Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4 nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển năng lực - 12

qau khảo sát thể nghiệm tôi thấy chất lượng nắm kiến thức và kỹ nằng của HS nhóm lớp thể nghiệm cao hơn hẳn so với lớp ĐC.

a. Tỉ lệ HS khá giỏi qua các bài kiểm tra ở nhóm lớp TN cao hơn và nhóm ĐC, trong khi đó tỉ lệ HS điểm kém lại thấp hơn.

b. Kỹ năng thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống, thảo luận nhóm, giải quyết các tình huống có vấn đề, trình bày ý kiến cá nhân…của HS nhóm lớp thể nghiệm đầu đã thành thạo hơn HS các lớp ĐC.

c. Kết quả TN cũng cho thấy trong cuộc giờ TN, HS tập hứng thú hơn, bài học và thực hành thực sự mang lại cho các em những diều bồ ích và những cảm xúc tích cực. Điều này ít được thấy trong các giờ học của nhóm ĐC. Trong các tiết dạy TN, HS hoạt động tích cực hơn, các em đã chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

d. GV ở trường thể nghiệm và cán bộ quản lý chuyên môn đánh giá tốt cách sử dụng phối kết hợp các phương pháp tích cực trong việc tiết kế các giờ lên lớp của giờ học tập đọc DHĐH ở các lớp thê nghiệm.

Kết quả trên đây đã chứng tỏ quá trình thực nghiệm đã khẳng định được giải thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. Việc nắm vững cấu trức chương trình ở SGK, phối kết hợp một cách nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học tích cực cùng với sự chịu khó đầ tư suy nghĩ của GV đối với mỗi tiết dạy sẽ mang lại hiệu quả rất cao.

Tiểu kết chương 3

Để kiểm chứng tính thực thi của quy trình và biên pháp DHĐH theo định hướng phát triển năng lực đã nghiên cứu và đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thủ nghiệm qua một số tiết dạy học cụ thể hai trường tiểu học khác nhau (trường tiểu học Dongpho sy-Thủ đô Viêng chăn và trường tiểu học Veanthat-tình Bolikhamxay). Thời gian thử ngiệm không nhiều nhưng hiệu quả dạy học đã được kiểm chứng, được GV và Ban giám hiệu đồng tình và ứng hộ. Tôi nhận thấy những biện pháp đề xuất để DHĐH cho HS lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực của HS bước đầu mang tính khả thi.

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm đã khẳng định được những giải thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra để từ đó có thể nâng cao kết quả học tập ở mỗi em. Kết quả thực nghiệm cho thấy các phương pháp dạy học mà đề tài đề xuất các tác dụng tích cực đối vời rèn luyện các kĩ năng quan trọng ở Tiểu học nói chung của HS lớp 4 nói riêng theo định hướng phát triển năng lực để nâng cao thêm kĩ năng cho các em.

KẾT LUẬN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Từ những vấn đề trình bày ở trên, chúng tôi nhận thấy DHĐH cho HS lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực. cần thực hiện nhiều mục tiêu và cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, bôi dưỡng nhân cách, phát triển toàn diện cho HS. Tuy nhiên, cần bám sát đặc trung của DHĐH nói riêng của VB khác nói chung; tách rời việc phát triển năng lực trong DHĐH văn bản là không phát huy được ưu thể của phân môn Tập đọc, cũng không năm được quan điểm, mục tiêu giáo dục trong nhà trường hiện nay.

Việc phát triển NL HS trong DHĐH phải được thực hiện một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo, phù hợp đề phát huy hiệu quả, không “Chính trị hóa, thời sự hóa” môn Tiếng Lào, cũng không gượng ép trong việc nhồi nhét những bài học thuần khô khan mà không tác động đến nhận thức, tình cảm, thói quen của HS. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, kĩ năng sư phạm, trách nghiệm nghề nghiệp của GV mà phụ thuộc vào việc đổi mới chương trình, SGK, tại liệu tham khảo của bộ môn cũng như các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục và dạy học.

Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4 nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển năng lực - 12

Vì vậy, các cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng GV, các cơ quan quản lí và nghiên cứu về giáo dục có những cần giải pháp về việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo và bổi dưỡng GV; tổng kết, phổ biến kinh nghiệm phát triển năng HS trong hoạt động giáo dục và dạy học, đặc biệt cần thiết kế, biên soạn, đa dạng hóa tại liệu tham khảo cho giáo dục; tăng cường các điệu kiện đảm bảo cũng như thực hiện đẩy đủ, kịp thời các phương tiện kĩ thuận dạy học đối với cán bộ quản lí, GV và HS.

Tóm lại, Việc DHĐH theo định hướng phát triển năng lực là một vấn đề nghiên cứu cần thiết cho HS tiểu học nói chung, HS lớp 4 nước CHDCND Lào nói riêng để các em phát triển những năng lực nắm vững tri thức về văn bản, phát triển kĩ năng thực hiện các thao tác đọc hiểu và mục tiêu cuối cùng quan trọng trong DHĐH mà người dạy mong muốn HS đạt được là các em biết cách tạo lập và giải quyết những vấn đề thiết thực liên quan của cuộc sống.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Hoàng Hòa Bình (2001), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb giáo dục.

2. Hoàng Hoà Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 (tập 1, 2), Nxb giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án Giáo dục tiểu học (2001), Chương trình tiểu học năm 2000, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hạnh (1999) Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 và lớp ,

Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm.

6. Nguyễn Thị Hạnh (2014), Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56, tr88 - 97.

7. Nguyễn Thị Hạnh (2015), Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, Hà Nội.

8. Hatlavongsa Phoumi, Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đất nứớc Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit cho học sinh lớp 8, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

9. Đàm Thị Hòa (2016), Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 theo quan điểm giao tiếp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học.

10. Trần Bá Hoành, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tiếng Việt: Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm giáo viên trung học cơ sở, giáo viên tiểu học môn tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm.

11. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1994), Lý luận giáo dục tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Con đường nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho học sinh, Tạp chí giáo dục (số 140), tr 19-21.

13. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng học hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14. Nguyễn Thanh Hùng (2004), Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu

văn chương, Tạp chí giáo dục (số 100), tr 23- 24.

15. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông,

Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, tháng 12/2011, Hà Nội.

16. Đặng Huỳnh Mai (2006),“Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong các trường tiểu học Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, (số 129), tr 2-3.

17. Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt II, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Lê Phương Nga (2003), Dạy học Tập đọc ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.

21. Đỗ Ngọc Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tháng 5/2011, Hà Nội.

22. Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018),

Dạy học phát triển năng lực môn Tiếng Việt ở tiểu học, NXB ĐH Sư phạm.

23. Đỗ Ngọc Thống (2012), “Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.

24. Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hòa Bình (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

25. Nguyễn Minh Thuyết (2005), Tiếng Việt 4, tập 1+2, NXB Giáo dục.

26. Lê Hữu Tỉnh (1999), Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề về dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

28. Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), “Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (114), tr.19-20,61.

29. Viện nghiên cứu Khoa học giáo dục - Bộ Giáo dục và Thể thao (2010), Chương

trình giáo dục cấp Tiểu học của Lào, đăng tải trên trang http://wwwMoes.edu.la/ries.

30. Viện nghiên cứu Khoa học giáo dục - Bộ Giáo dục và thể thao (2009 - 2010),

Sách giáo khoa Tiếng Lào (lớp 4).


II. Tài liệu tiếng Anh:

31. Pardo, L. S. (2004), What every teacher needs to know about comprehension,

International Reading Association (pp. 272-280), doi:10.1598/RT.58.3.5.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1.1


PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN


Họ và tên:…………………………………………………………………………….. Số năm dạy lớp 4:……………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………………..… (Huyện):………………………………………………………………………………… Tỉnh (Thành phố):………………………………………………………………………

1) Trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc ở lớp 4, anh (chị) gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

a) Thuận lợi

…………………………………………………………………………………

b) Khó khăn

………………………………………………………………………………...

2) Trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc ở lớp 4, anh (chị) sử dụng những giải pháp nào sau đây? (Đánh dấu đứng trước tên giải pháp mà anh (chị) đã sử dụng)

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản trước khi đến lớp

Rèn các kĩ năng đọc cho học sinh: đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi bổ trợ cho quá trình dạy học đọc hiểu

Khơi gợi niềm đam mê và tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình đọc hiểu văn bản

Xây dựng hệ thống bài tập cảm thụ văn học

Đa dạng hoá các hình thức dạy học giờ Tập đọc lớp 4

Dùng bản đồ tư duy

Dạy học Tập đọc tích hợp với các phân môn khác của môn Tiếng Lào?

3) Trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc ở lớp 4, anh (chị) đã dạy theo quy trình như thế nào?

……………………………………………………………………..……………

4) Với quy trình dạy học như đã nêu ở trên, khi dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 4 anh (chị) gặp thuận lợi và khó khăn gì?

a) Thuận lợi

……………………………………………………………………………..……

b) Khó khăn

…………………………………………………………………………..………

5) Theo Anh (chị), phân môn Tập đọc có tầm quan trọng như thế nào trong dạy học Tiếng Lào cho học sinh lớp 4?

………………………………………………………………………………..…

6). So với các phân môn khác của môn Tiếng Lào được dạy ở lớp 4, phân môn Tập đọc là khó hay dễ? Thái độ của học sinh lớp anh (chị) đang giảng dạy đối với phân môn này như thế nào?

…………………………..……………………………………………………

7) Anh (chị) hiểu đọc hiểu là gì?

………………………………………………………………………..………

8) Theo anh (chị), đọc hiểu có tầm quan trọng như thế nào trong phân môn Tập đọc nói riêng và môn Tiếng Lào nói chung?

……………………………………………………………..……………………

9) Đánh giá về khả năng đọc hiểu của học sinh lớp anh (chị) dạy nói riêng và học sinh trên địa bàn trường anh (chị) dạy nói chung.

………………………………………………………………………………….

PHỤ LỤC 1.2

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 4

Họ và tên:………………………………………………………………………..……........ Xếp loại học lực năm học trước:…………………………………………………………. Trường:……………………………………………………………………………………...... Tỉnh (Thành phố):………………………………………………………………………….

1. Trong số các hình thức dạy Tập đọc dưới đây, thầy (cô) em đã chọn những hình thức nào để dạy học Tập đọc? (Đánh dấu đứng trước ý trả lời em chọn)

Đọc văn bản trước khi đến lớp

Rèn các kĩ năng đọc theo các cấp độ: đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo

Bổ sung các câu hỏi tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài đọc

Bồi dưỡng tình yêu thơ văn, khơi gợi tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình đọc hiểu văn bản

Hướng dẫn làm bài tập cảm thụ văn học

Sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài đọc

Dùng bản đồ tư duy

Dạy học Tập đọc tích hợp với các phân môn khác của môn Tiếng Lào?

2. Trong số các hình thức em chọn ở câu 1, em thích hình thức nào nhất?

……………………………………………………………………………………..

3. Ngoài các hình thức học kể trên, em còn thích hình thức học Tập đọc nào khác?

……………………………………………………………………………..………

4. Hãy kể tên những bài Tập đọc em thích ở lớp 4 và giải thích lí do vì sao em thích.

………………………………………………………………………………………

5. Hãy kể tên những bài Tập đọc lớp 4 em cho là khó và cho biết theo em những bài đó khó ở điểm nào?

……………………………………………………………………………..………

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 17/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí