139
2,048823 | 2,872156 | 1,433231 | 1,574585 | |
Thống kê Jarque-Bera | 0,844478 | 1,115079 | 1,296480 | 1,630022 |
Xác suất | 0,655577 | 0,572616 | 0,522965 | 0,442634 |
Tổng cộng | 16605688 | 71937,00 | 3222,000 | 521,0000 |
Tổng cộng độ lệch chuẩn | 1.92E+12 | 15933664 | 80925,00 | 6088,917 |
Số quan sát | 12 | 12 | 12 | 12 |
Có thể bạn quan tâm!
- Số Lượng Và Phân Loại Giảng Viên Theo Giới Tính 2000-2007
- Quy Trình Quản Lý Và Kiểm Định Chất Lượng
- Xu Hướng Vận Động Của Một Số Chỉ Tiêu Cần Dự Báo
- Hoàn Thiện Cơ Chế Chính Sách Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Khu Vực Giáo Dục Đại Học Cao Đẳng Tư Thục
- Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam - 21
- Hoàn Thiện Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Đao Viên Và Công Tác Tài Chính
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
Dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập (STUNP) đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 Với việc tăng quy mô dân số hàng năm, kinh tế tiếp tục tăng trưởng, cơ chế chính sách thay đổi, thu nhập người dân được cải thiện, đời sống được nâng cao... cũng tác động làm số lượng sinh viên tăng lên. Do đó biến STUNP cũng có xu hướng tuyến tính tăng dần theo thời gian. Sử dụng EVIEWS hồi quy tính toán mô hình kinh tế lượng theo phương pháp OLS ta có hàm hồi quy như sau:
STUNPt = -24425,71 + 1,284*STUNPt-1 R2 = 95,13 R 2 = 94,59
Căn cứ vào hàm hồi quy vừa tìm được tiến hành dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 theo bảng 3.3:
Năm | STUNP (sinh viên) | Năm | STUNP (sinh viên) |
2013 | 494733 | 2022 | 3963204 |
2014 | 610811 | 2023 | 5064328 |
2015 | 759856 | 2024 | 6478172 |
2016 | 951229 | 2025 | 8293547 |
2017 | 1196952 | 2026 | 10624489 |
2018 | 1512461 | 2027 | 13617418 |
2019 | 1917574 | 2028 | 17460340 |
2020 | 2437739 | 2029 | 22394651 |
2021 | 3105630 | 2030 | 28730306 |
Bảng 3.3 Kết quả dự báo số lượng sinh viên ngoài công lập đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
Với quy mô sinh viên ngoài công lập được tính toán theo kết quả dự báo tại bảng 3.3 đòi hỏi công tác quản lý nhà nước phải có những biện pháp thích hợp trong quy hoạch mạng lưới các trường, trong xây dựng các văn bản định hướng và điều chỉnh, trong cơ chế chính sách, trong xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ
140
giảng viên…. nhằm đáp ứng được với quy mô dự báo đó.
Kết quả dự báo số lượng sinh viên (STU); số lượng giảng viên trình độ tiến sĩ (DR); số lượng trường đại học cao đẳng (Uni); số lượng trường đại học cao đẳng ngoài công lập (UniNP) đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 được tác giả luận án trình bày cụ thể tại phụ lục 8
3.1.2. Các nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hệ thống đại học cao đẳng tư thục
Sự phát triển của các trường ĐH-CĐ tư thục đã khẳng định chủ trương xã hội hóa đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Sự hình thành và phát triển hệ thống các trường ĐH-CĐ tư thục là thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đổi mới hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Để hệ thống các trường tư thục phát triển mạnh mẽ và đúng hướng đòi hỏi Đảng, Nhà nước và Chính phủ cần có một giải pháp đồng bộ, hữu hiệu hơn. Để phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những yếu kém tồn tại, tạo điều kiện cho các trường ĐH-CĐ phát triển theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải đề ra các nguyên tắc sau:
- Phải hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý của nhà nước về phát triển hệ thống GDĐH-CĐTT, đưa ra được những chính sách ở tầm vĩ mô về quản lý khu vực này, xây dựng chiến lược cho phát triển giáo dục tư nhân, coi giáo dục tư nhân là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục trong đó có xem xét tới bối cảnh hội nhập và quan hệ quốc tế.
- Tiếp tục phát triển mạng lưới và quy mô đào tạo của các trường ĐH- CĐ tư thục:
+ Hoàn thiện quy trình thành lập trường phải vừa đơn giản nhưng cũng phải đảm bảo chặt chẽ là khi các trường tuyển sinh và đào tạo phải đảm bảo được cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, đảm bảo được chất lượng đào tạo theo quy định.
+ Đơn giản hóa thủ tục hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét lại về mặt nguyên tắc cho thành lập trường. Giai đoạn này chỉ nên chú trọng đến tiêu
chuẩn của những người sáng lập; nguồn vốn đầu tư ban đầu; phương án mở
ngành nghề và huy động giảng viên; văn bản thuận cấp đất của chính quyền cấp tỉnh và thành phố. Đến giai đoạn ra quyết định thành lập trường mới cần kiểm tra thực tế về đất đai, nguồn vốn, đội ngũ quản lý và giảng viên, quy mô đào tạo.
+ Về hình thức sở hữu của trường dân lập khác với trường tư thục nên Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành Thông tư hướng dẫn Quy định chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục, đặc biệt là về vấn đề quyền sở hữu. Hiện nay Thông tư 20/2010/TT-BGD&ĐT vẫn chưa quy định cụ thể về vấn đề này nên chưa có căn cứ để các trường ĐH-CĐDL nhanh
141
chóng chuyển đổi sang trường tư thục.
+ Xây dựng hệ thống văn bản đầy đủ, đồng bộ nhằm tạo hành lang pháp
lý cho phát triển khu vực GDĐHCĐTT. Bảo đảm sự bình đẳng giữa các
trường công lập và các trường tư thục. Nhà nước không chỉ đầu tư cho các trường công lập mà còn đầu tư cho các trường tư thục; trong việc đa dạng hóa
trình độ đào tạo, loại hình đào tạo và trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
việc mở rộng quan hệ quốc tế về
+ Tăng cường quản lý giám sát của nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của cấp chính quyền địa phương thông qua công tác ban hành các văn bản pháp quy, công tác thanh tra và kiểm tra, công tác kiểm định, đánh giá chất lượng.
3.1.3 Đổi mới nhận thức về học-cao đẳng tư thục
vai trò và địa vị
pháp lý của trường
đại
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế
và đổi mới quản lý
đối với khu vực
GDĐHCĐTT cũng đòi hỏi nhận thức mới về vai trò và địa vị pháp lý của trường đại học tư thục. Sự đổi mới nhận thức nhằm xác định vai trò và vị trí đầy đủ hơn của trường tư trong mối liên hệ với Nhà nước và xã hội. Vai trò và địa vị pháp lý được xem là thích hợp và hợp lý hơn của trường đại học tư cần được nhận thức thống nhất, đó là: a) vai trò phục vụ xã hội đa dạng và cạnh tranh; b) vai trò chủ động và c) địa vị pháp lý độc lập (tương đối).
Trước hết, cần nhận thức rằng trường đại học cao đăng gánh vác vai trò xã
hội đa dạng và cạnh tranh hơn. Vai trò đa dạng thể hiện ở chổ: nó không chỉ phục vụ cho cơ quan và thành phần kinh tế nhà nước mà còn cho nhiều thành phần kinh tế khác; không chỉ phục vụ cho nhu cầu xã hội mà còn cho các cá nhân; không chỉ đóng vai trò cung cấp dịch vụ GDĐH-CĐ có tính phúc lợi xã hội mà còn là lực lượng sản xuất trực tiếp, làm ra hàng hóa đặc biệt và phải chịu sức ép từ các khách hàng đặc biệt. Với vai trò mới đa dạng này, một trường đại học tư thục, không những chịu sự chi phối của các nguyên tắc, quy định hay cơ chế quản lý, tài trợ và giám sát của Nhà nước mà còn chịu sự tác động của các nhân tố khác cả bên trong và bên ngoài hệ thống.
Khi các trường đại học tư thục cung cấp dịch vụ giáo dục cho cả khu vực nhà nước và có thể tạo thu nhập từ các nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp đã làm ranh giới giữa tính công và tính tư trở nên “mờ nhạt”, việc xác định chính xác vai trò trường tư thục càng trở lên khó khăn hơn. Điều này dẫn tới sự cần thiết phải
nhận thức đầy đủ hơn vai trò của trường đại học cao đăng tư trên thực tế. Nó
phải được xem xét dựa trên cả tính “lợi ích” hay “lợi nhuận” để từ đó xác định biện pháp QLNN phù hợp. Một trường tư nếu vì “lợi nhuận” thì khó thuyết phục
142
rằng nó đang thực hiện sứ mạng cua
min
h vì lơi
ich côn
g đôn
g và như vậy việc
nhà nước không thể có những chính sách ưu đãi như nhưn
g trươn
g hoat
đôn
g phi
lợi nhuận. Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục qua Bảng 3.4, Mục 1, cho thấy 86% ý kiến (M=3,14) đồng ý và rất đồng ý việc cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường đại học cao đẳng tư thục trong QLNN.
Cũng cần
thấy
rằng cơ
chế
thị
trường và chịu trách nhiệm buộc các
trường phải tuân theo quy luật thị trường, phải cạnh tranh để “giành” nguồn tuyển sinh, mặc dù vẫn có thể được Nhà nước đầu tư ban đầu và tài trợ cho hoạt động thường xuyên như đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ kinh phí giảng dạy và nghiên cứu v.v... Các trường cũng phải giải trình với nhiều bên liên
quan cạnh tranh lợi ích thuộc cả khu vực công lẫn khu vực tư. Vai trò của
trường đại học gần với vai trò một “doanh nghiệp” hơn. Điều này đồng nghĩa với việc các trường cần phải cạnh tranh chất lượng, giảm chi phí đối với các sản phẩm dịch vụ của mình như các doanh nghiệp.
Bảng 3.4 Đổi mơi
về quản lý nhà nươc
trong giáo ĐH-CĐ
Kiể u trả lời | Trung bình (M) | Độ lệch chuẩn (S.D.) | Tần suất trả lời (%) | ||||
4 | 3 | 2 | 1 | ||||
1. QLNN với trường ĐH-CĐTT cần phải cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận | Đ | 3,14 | 0,71 | 29 | 50 | 12 | 2 |
2. Đến năm 2020 cạnh tranh giữa các trường ĐH trong nước và giữa các TĐH-CĐ công lâp̣ và ngoaì công lâp̣ | G | 3,37 | 0,56 | 41 | 55 | 4 | 0 |
* Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05): - Các nhà quản lý của trường đại học - Các nhà quản lý bên ngoài trường | 3,42 3,17 | ||||||
3. Tác động của thị trường đến các trường từ nay đến 2020 | G | 3,27 | 0,49 | 27 | 65 | 2 | 0 |
ơ
Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý; G: Gia tăng; Tần suất trả lời (F): 4: tích cực nhất, 1: Không tích cực nhất
Cùng với thay đổi nhận thức về vai trò thì địa vị pháp lý của trường đại học cao đẳng tư thục. Cần nhận thức trường đại học là một thể chế hay định chế
(institution), là thực thể pháp lý, cho dù hoạt động theo luật đinh như cơ quan nhà
nước thì cũng được độc lập trong khuôn khổ pháp lý và có quyền tự quản, riêng đối với các trường tư thục cần thêm vấn đề tự quyết. Các trường có thể được thành lập và được quản lý theo các phương thức khác nhau nhưng cần có điểm chung là được bình đẳng và không phải chịu sự can thiệp cá biệt từ các cơ quan
143
QLNN. Cơ chế đồng thuận, có sự tham gia và chế độ hợp đồng được khuyến
khích thực hiện thay cho các mệnh lệnh hành chính cá biệt. Nhà nước điều chỉnh
hoạt động các trường thông qua phương thức điêu
chin
h dựa trên cơ sở đánh giá
các tiêu chí và tiêu chuẩn được định trước. Sự quản lý và giám sát của Nhà nước được thực hiện theo quy định pháp luật.
Địa vị pháp lý trao cho các trường quyền chủ động thực hiện sáng tạo phần việc của mình trong khuôn khổ chính sách và pháp luật của Nhà nước. Quản lý cấp trường được đổi mới theo hướng tự điều chỉnh về học thuật, về công tác tổ chức và về tài chính. Cần nhận thức rằng “Cơ chế tự chủ của một trường là điểm hội tụ cụ thể lợi ích của xã hội, của nhà nước, của nhà trường, của mỗi cán bộ, giảng viên và người học; bảo đảm cho trường phát triển năng động, theo định hướng của Đảng và Nhà nước.”[11, tr.29].
Trong chừng mực nào đó thì việc xác lập địa vị pháp lý đầy đủ cũng là biện
pháp tích cực để tăng khả năng tự điều chỉnh của một trường tư thục, một nội
dung quan trọng để bù đắp những khiếm khuyết trong QLNN và sự khuyết tật của thị trường. Vai trò chủ động và địa vị pháp lý độc lập không phủ nhận việc một
trường đại học cao đẳng tư thuc phải góp phần thực hiện các ưu tiên, phải đạt tới
mục tiêu của chính sách, song phải nhận thức rằng có nhiều cách thức để đạt được các ưu tiên và mục tiêu đã đề ra.
3.1.4. Đổi mới nhận thức về vai trò của thị trường định hướng XHCN đối với khu vực đại học cao đẳng tư thục
Quá trình xây dựng môi trường cho sự phát triển chủ động và bình đẳng của trường đại học cao đẳng tư thục đòi hỏi sự nhận thức toàn diện về vai trò của thị trường định hướng XHCN trong GDĐH-CĐ. Sự nhận thức đúng là cơ sở để khai thác những yếu tố tích cực của thị trường một cách có hiệu quả, tăng cường nội dung và hình thức định hướng phối hợp thị trường, tạo động lực cho trường. Đổi mới nhận thức về vai trò thị trường định hướng XHCN đòi hỏi nhận thức nó như là cơ chế phối hợp. Trong đó, a) cần xem sự cạnh tranh lành mạnh là động lực phát triển của các trường đại học; b) cần xem các yếu tố gần như thị trường là cơ sở để ban hành quyết định quản lý.
Sự cạnh tranh lành mạnh trong một thị trường được định hướng sẽ tạo động lực cho trường đại học tự hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ đào tạo và nghiên cứu, cũng như khai thác tốt nguồn lực và giảm chi phí. Cơ chế thị trường sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các trường; xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục đào tạo nhờ khuyến khích việc lập các trường tư thục và chia sẻ kinh phí (ngoài NSNN) đối với các trường công; đặc biệt là khuyến khích sự tự chủ kinh tế, khả năng “tự lập” của một trường, tăng cường trách nhiệm của từng trường.
144
Xu thế cạnh tranh và sự tác động của thị trường đến các trường đại học là tất yếu. Kết quả khảo sát qua Bảng 3.4, Mục 2 và 3, lần lượt cho thấy hơn 96% ý kiến (M=3,37) và 98% ý kiến (M=3,26) của các nhà quản lý giáo dục nhất trí dự đoán là từ nay đến năm 2020 có sự gia tăng cạnh tranh, không chỉ giữa các trường đại học trong nước mà còn giữa các trường của Việt Nam với các trường nước ngoài; có sự gia tăng tác động của thị trường đến các trường trong tương lai. Vì vậy, việc khai thác tính cạnh tranh trong nền KTTT định hướng XHCN để tạo động lực phát triển là yêu cầu khách quan cần được nhận thức thống nhất. Tuy nhiên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở Mục 2 giữa ý kiến của các nhà quản lý trường đại học (M=3,42) và các nhà quản lý bên ngoài trường (M=3,17) cho thấy các trường hình dung vấn đề cạnh tranh có phần quyết liệt hơn. Do đó, sự đổi mới nhận thức cần được tăng cường ở cấp hệ thống.
Thông qua vận dụng hợp lý vai trò của thị trường, Nhà nước có thể thực
hiện các mục tiêu quản lý khác như điêu
khiên
và thay đôi
trươn
g đai
hoc
; cải
thiện chất lượng và sự tương xứng; thúc đẩy sự cạnh tranh, sự chủ động và trách nhiệm của các trường. Các thị trường, cụ thể hơn là cận thị trường chứ không phải mọi thị trường, có thể được sử dụng để hỗ trợ cho việc ban hành và thực hiện các chính sách đối với khu vực GDĐHCĐTT. Ví dụ như vai trò của người học có thể được tận dụng trong thực hiện chính sách tuyển sinh hay cơ chế tài trợ. Nền KTTT có định hướng XHCN đòi hỏi mọi tổ chức và quản lý GDĐH- CĐ phải “sản xuất ra nguồn nhân lực chất lượng cao”. Giáo dục đại học phải thể hiện trách nhiệm xã hội qua việc đảm bảo thỏa mãn tiêu chí hiệu quả cao
trong các nội hàm chính: i) Chất lượng cao: thể hiện ở sản phẩm không chỉ
đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động theo nghề nghiệp về kiến thức và kỹ năng hành nghề mà còn phải thể hiện ở tiềm năng của sản phẩm có khả năng
phát triển...; ii) Hiệu suất cao: thể hiện ở khả năng khai thác triệt để nguồn
lực để “sản xuất”; iii) Phù hợp với bối cảnh xã hội: trong điều kiện và hoàn cảnh xã hội xác định; và iv) Công bằng xã hội: được thể hiện qua việc bình đẳng về cơ hội học tập và đánh giá kết quả học tập của người học [15, tr.2].
Ngoài ta, cũng cần nhận thức KTTT trong điều kiện hội nhập quốc tế sẽ dẫn đến sự quốc tế hóa trong QLNN đối với khu vực GDĐHCĐTT, cả Nhà nước và các trường không thể đứng ngoài cuộc. Vì vậy, Nhà nước có trách nhiệm tham
gia vào chính sách chung và tự điều chỉnh để thực hiện sự điều hoa và hợp tác
trong các vấn đề liên quan đến chính sách chung. Nhất là định hướng và hỗ trợ các trường chủ động hội nhập với khả năng cạnh tranh cao.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM
145
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế quy phạm pháp luật phục vụ quản
lý nhà nước đối với các trương đại học cao đẳng tư thục
3.2.1.1. Xác lập tâm
nhin
và chiên
lươc
trong giáo dục đại học cao đẳng tư thục
Cơ chế và chính sách là công cụ QLNN quan trọng giúp Nhà nước điêu
chỉnh, bảo vệ và tác động tới hệ thống. Việc hoàn thiện thể chế và chính sách liên quan đến việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định điều chỉnh cơ cấu và quá trình quản lý bên trong và bên ngoài trường đại học. Đây là giải pháp có tính bao quát, nhất là trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay. Nó được xem là nhân tố bao trùm hàng đầu có vai trò quyết định đến sự phát triển của GD&ĐT [15, tr.70].
Để bao đảm vận hành có hiệu quả khu vực này thì Nhà nước cần hoàn thiện
thể
chế
và chính sách, xác lập tâm
nhin
va chiên
lươc
quy hoạch khu vực
GDĐHCĐTT để giúp định hương, chỉ dẫn và xác định mục tiêu chung cho sự phát
triển chủ động của các trường một cách rõ ràng và nhất quán. Đồng thời, làm căn cứ để các trường và các cơ quan QLNN hoạch định quản lý và định hướng phát triển. Trong chừng mực nào đó thì tầm nhìn và xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển đã được xác định nhưng thực tế là nó phân tán và đan xen trong nhiều văn bản nên chưa tạo thuận lợi trong lập kế hoạch, xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện. Tầm nhìn và chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển được thiết lập bao gồm các nội dung dưới đây:
- Đó là mục đích của khu vực GDĐHCĐTT. Mục đích cần được xác lập
chính là góp phần duy trì một xã hội học tập; đào tạo nguôn
lưc
đaṕ ưn
g yêu câu
phát triển KT-XH, góp phần nâng cao tiêm
năng trí tuệ cua
đât
nươc
; gia tăng kiến
thức và hiểu biết của mỗi cá nhân và thúc đẩy việc áp dụng vì lợi ích kinh tế và xã
hội. Kết quả khảo sát theo bảng 3.5 mục 1 cho thây
có 91,7% (Đ=3,55) cac
nhà quan̉
ly giáo dục đều khẳng định trong thời gian tơi
phai
không ngưn
g nâng cao chât
lươn
g đào tạo nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hôi
cua
đất nước
đến năm 2020.
- Mục tiêu của
khu vực GDĐHCĐTT là đào tạo người học có phẩm chất
chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã được Luật Giáo dục quy định.
- Đề cao tính tự chủ của trường đại học cao đăng và vai trò giám sát của Nhà
nước. Đó là nâng cao tin
h tự chu,
tự quyêt
và trac
h nhiêm
xã hôị , nâng cao năng lưc̣
cạnh tranh của từng trường đại học và cua
toan
bộ hệ thôn
g; phân đin
h rõ chưć
146
năng, nhiệm vụ QLNN về GDĐH-CĐ; xây dưn
g chin
h sac
h thúc đẩy tự chu;
đam
bảo sự quản lý của Nhà nươć của trường đại học cao đẳng.
và sự giám sát, đánh giá của xã hội đôi
với hoat
đông
Việc xác lập tầm nhìn và chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển khu vực GDĐHCĐTT cần bám sát quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo, nhất là chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo. Bên cạnh đó, Nhà
nước cần quy định về phối hợp và phân cấp quản lý giữa Bộ GD&ĐT, các Bộ,
ngành khác và UBND tỉnh/thành phố đối với nhà trường. Cần có quy định đảm bảo sự không can thiệp của các cơ quan nhà nước vào các phần việc theo quy định
pháp luật của trường đại học cao đăng, ngoại trừ những can thiệp mang tính kiểm
soát nhà nước được quy định cụ thể. Trong xây dựng chiến lược quy hoạch khu
vực GDĐHCĐTT cần phải chú ý đến sự
phát triển chung của toàn hệ
thống
GDĐH-CĐ, nhà nước cần quan tâm đến cơ cấu vùng miền, tỷ trọng giữa công lập và tư thục. Trong phát triển mạng lưới các trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển và điều kiện kinh tế xã hội.
Nhà nước cũng cần xây dựng chính sách tài chính cho khu vực GDĐHCĐTT,
đảm bảo sử dụng tài trợ công cho các trường đại học cao đăn
g tư thục hoat
đông
không vụ lợi. Nhất là cần quy định rõ trách nhiệm cá nhân và tổ chức trong sử dụng hiệu quả NSNN. Để gián tiếp bảo đảm sự tự chủ tài chính của trường đại học thì Nhà nước cần ra quyết định điều chỉnh mức tín dụng đối với sinh viên và quyết định sửa đổi chính sách miễn giảm học phí đối với sinh viên. Trong khi
chưa hoàn thiện được chính sách tài chính GDĐH-CĐ noi chung, Chính phủ cần
sớm ban hành Nghị định của Chính phủ về cơ chế tài chính riêng cho khu vực GDĐHCĐTT nhằm tạo khung pháp lý. Đồng thời ban hành Quyết định thay thế
cho Quyết định 61/2009/QĐ-TTg về quy chế tổ chưc
và hoat
đôn
g cua
trươn
g tư
thục cho phù hợp vơi
điều kiện thưc
tế hiên
nay. Thông qua kết quả dự báo được
tính toán tại bảng 3.3 cho thấy quy mô sinh viên, quy mô sinh viên các trường tư thục là rất lớn, vì vậy nhà nước cần có phương án điều chỉnh chiến lược quy hoạch cho vấn đề này. Cụ thể là có giải pháp định hướng cho học sinh phổ thông trung học sau khi tốt nghiệp sẽ đi vào các trường dạy nghề, các trường đào tạo theo hướng ứng dụng nghề nghiệp.
Nhà nước cũng cần quy định việc gia nhập và rút khỏi “thị trường” của các trường tư thục để tạo sự chủ động cho các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục. Đồng thời, để khắc phục khiếm khuyết của thị trường và tính “độc quyền” khách quan của hệ thống đại học hiện nay, Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ chính sách trong đó quy định rõ vai trò quản lý cung - cầu dịch vụ GDĐH của mình. Chính