Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam - 21

155


với hệ thống giáo dục đại học cao đẳng tư thục được được mô tả qua Hình 3.2.

- Lớp QLNN đối với khu vực GDĐHCĐTT là lớp thực hiện thẩm quyền hành chính nhà nước cao nhất đối với trường. Đây cũng là cấp thực hiện quyền lực công (quyền hành pháp) cao nhất, trực tiếp và thuần túy, thông qua cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là Chính phủ với các Bộ, ngành trung ương. Việc thực hiện quyền hành pháp một cách trực tiếp thể hiện ở chỗ, Chính phủ thông qua Bộ GD&ĐT trực tiếp quản lý và điều hòa lĩnh vực giáo dục, điều hòa hoạt động của các trường. Còn thực hiện quyền hành pháp thuần túy thể hiện ở chỗ chỉ tập trung thực hiện chức năng QLNN về giáo dục với vai trò tối thiểu là bảo đảm môi trường bền vững, thực thi pháp luật, khuyến khích và bảo vệ quyền tự chủ về học thuật, bảo đảm tính kỷ cương và trung thực trong hoạt động giáo dục

nói chung và khu vực GDĐHCĐTT noi riêng mà không trực tiếp tham gia quản lý

chủ quản các trường. Sự can thiệp của Chính phủ hay các Bộ tới các trường được thực hiện bình đẳng, thông qua hình thức điều chỉnh pháp lý, chủ yếu bằng quy

định pháp luật và công cụ chính sách cua

nhà nươc

. Điều này cũng hàm ý cơ quan

nhà nước không can thiệp vào hoạt động của các trường tư thục.



CHÍNH PHỦ

UBND tỉnh – Thành phố trực thuộc TW

Bộ Giáo dục và đào tạo

Các Bộ, Ngành có liên quan khác

Các tổ chức quản lý trung gian: Hiệp hội các trường ĐH-CĐ ngoài công lập, Hội đồng Hiệu trưởng, Tổ chức kiểm định …

Khu vực giáo dục ĐH-CĐ tư thục

- Hội đồng quản trị

- Trường ĐH-CĐ tư thục

Quan hệ phối hợp Quan hệ chỉ đạo

Hình 3.2 Sơ đồ mô hình quản lý nhà nước đối với khu vực GDĐHCĐTT

Trong mô hình này, Bộ GD&ĐT là cơ quan duy nhất, thay mặt Chính phủ

156


thực hiện chức năng QLNN đối với khu vực GDĐHCĐTT. Để thực hiện điều này, Nhà nước cần sắp xếp, nhóm lại chức năng và quy định cơ chế phối hợp giữa bộ này các bộ, ngành khác. Đồng thời, các nhiệm vụ quản lý không phù hợp với chức

năng QLNN của Bộ

GD&ĐT cũng cần được chuyển giao cho UBND cac

tinh

thành phố có chức năng QLNN phù hợp hay cho các tổ chức trung gian độc lập mang tính chuyên môn sẽ được thành lập.

- Lớp quản lý trung gian thực hiện chính sách và được giao quyền ở một số lĩnh vực mang tính chuyên môn và kỹ thuât. Lớp này gồm các tổ chức đệm độc lập, được thành lập theo luật định, có chức năng tư vấn, điều phối và phối hợp kỹ thuật, cung cấp diễn đàn thảo luận và hỗ trợ các cơ quan quản lý hành chính nhà nước về 3 lĩnh vực chính là đảm bảo chất lượng, chính sách GDĐH-CĐ và taì

chính. Cơ cấu tổ chức điều hành một tổ chưc

trung gian phai

đảm bảo đai

diên

được lơi

ích của Nhà nước, nhà trường và một số bên liên quan khac

được pháp

luật quy định.

Cơ chế quản lý trung gian rất khác so với cơ chế chủ quản ở một số điểm sau: Trước hết, trong cơ chế này, thẩm quyền của các tổ chức trung gian không mang tính quyền lực công trong khi thẩm quyền của các cơ quan chủ quản thì mang tính quyền lực công. Thứ hai, tổ chức trung gian đại diện lợi ích của nhiều bên có liên quan trong đó có cả lợi ích của Nhà nước. Thứ ba, những người tham gia tổ chức này chủ yếu là các chuyên gia trong khi ở các cơ quan chủ quản là công chức nhà nước. Sau cùng, cơ chế quản lý trung gian không phải là một cấp quản lý mà chỉ là bộ phận điều phối và phối hợp hoạt động; nó không làm tăng tầng nấc quản lý (chỉ đạo và phê duyệt).

Mặt tích cực nổi trội của cơ chế trung gian là tách bạch hơn nữa chức năng ra quyết định và chức năng chấp hành trong nội bộ các Bộ, ngành ở số mặt công tác mang tính chuyên môn, là cầu nối giữa các bộ ngành với các trường tư thục. Trong khi đó, các Bộ, ngành tập trung vào việc xây dựng chính sách, bảo đảm tính khoa học và hợp lý của quyết định hành chính. Đặc biệt, nó không chỉ đảm bảo tính phản biện chính sách bên trong vừa tăng sự tham gia phản biện từ bên ngoài.

- Lớp quản lý trường đại học cao đăng tư thuc̣ thực hiện chức năng quản lý

nhà trường, điều hành và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học thuật trong trường. Lớp này bao gồm các cơ sở tư thục có địa vị pháp lý độc lập, là một tổ chức hoạt

động theo phương thức “độc lập” bình đẳng ma người có thể vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận.

quyên

sơ hưu

cua

môt

nhom

Địa vị pháp lý độc lập cho phép các trường được tự quyết định việc tổ chức và thực hiện hoạt động đào tạo, khoa học, kinh tế và tài chính; tuyển chọn và bố trí lao động theo quy định pháp luật chung hay điều lệ của từng loại hình trường

157


ĐH-CĐTT, trong một số trường hợp, có thể là một luật riêng cho một trường do Quốc hội thông qua. Đồng thời, chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước cá nhân, xã hội và Nhà nước. Trong thẩm quyền của mình, các cơ quan nhà nước tiến hành kiểm tra sự phù hợp về hoạt động của trường với mục tiêu quy định trong luật hay điều lệ của trường.

Các trường đại học cao đăn

g tư thuc

được trao quyền tự quản về học thuật,

cụ thể như là: tự sắp xếp tổ chức và hoạt động của mình theo điều lệ hay luật riêng phù hợp quy định pháp luật; chủ động chọn lựa cán bộ giảng dạy, điều kiện tuyển sinh và hình thức đào tạo; chủ động trong phát triển và thực hiện chương trình đào tạo cũng như các dự án nghiên cứu; tự chọn môn học chuyên môn để giảng dạy; tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ giảng dạy theo quy định chung về cán

bộ giảng dạy; có quyền phát triển nguồn quỹ và quyết định việc chi tiêu; có

quyền ký kết hợp đồng với Nhà nước hay khách hàng khác để đào tạo, bồi dưỡng hay tiến hành các nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng; có quyền hợp tác với các các trường đại học và các tổ chức khác; có quyền lập, sở hữu và sử dụng trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu hay cho thuê (phù hợp); có quyền tổ chức hợp tác quốc tế, ký kết các hợp đồng và tham gia các tổ chức quốc tế theo quy định pháp luật v.v...

Mô hình QLNN trên được kỳ vọng là giúp Nhà nươc thực hiện quản lý đối

với khu vực GDĐHCĐTT nhằm bảo đảm được tự chủ, tự quyêt́ nhiệm của trường. Việc áp dụng mô hình này giúp các Bộ

và tự chịu trách ngành, UBND

tỉnh/thành phố rảnh tay để tập trung vào chưc

năng QLNN bằng hệ thôn

g chinh

sách và pháp luật. Cụ thể là chuẩn bị cơ chế chính sách, pháp luật, chiến lược phát triển; tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế chính sách; kiểm tra quá trình thực hiện mà chủ yếu là giám sát hệ thống đại học và giảm can dự trực tiếp vào việc cung cấp dịch vụ giáo dục. Nhất là dành quyền quyết định nhiều nhất cho cấp trường so với các cấp trên và dưới nó.

Để thiết lập mô hình này Nhà nước cần thực hiện đồng thời các nội dung dưới

đây:

- Xem xét và quy định lại sự phối hợp và phân cấp QLNN về GDĐH-CĐ

giữa Bộ GD&ĐT, các Bộ ngành khác và UBND tỉnh/thành phố.


- Cơ

cấu lại các cơ

quan hành chính tham gia QLNN về

GDĐH-CĐ theo

hướng Bộ GD&ĐT là cơ quan duy nhất theo pháp luật được ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện việc thanh tra, kiểm tra chấp hành các văn bản đó ở tất cả các hoạt động giáo dục trong đó có các trường tư thục.

- Nghiên cứu xây dựng một cơ quan quản lý trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào

158


tạo để chuyên trách theo dõi, hướng dẫn, giám sát khu vực GDĐHCĐTT.

- Tách bạch giữa quản lý các trường trên phương diện QLNN và quản lý các trường trên phương diện chủ sở hữu nhà nước; thành lập các tổ chức trung gian không mang tính quyền lực hay “dựa” vào quyền lực.

Số lượng, tổ chức và quy mô của tổ chưc trung gian không cố định mà phụ

thuộc vào yêu cầu thực tế về quản lý, hỗ trợ và phát triển hệ thống đại học. Trong giai đoạn hiện tại nên thiết lập các tổ chức: i) Hội đồng hiệu trưởng đại học; ii) Tổ chức kiểm định chất lượng trường đại học và chương trình đào tạo;

iii) Tổ chức Hiệp hội các trường ĐH-CĐNCL; iv) Tổ chức tài trợ đào tạo và nghiên cứu; và v) các tổ chức hỗ trợ và đảm bảo sự tham gia khác (khi cần), cụ thể:

• Hội đồng hiệu trưởng đại học cao đăng có nhiệm vụ tham gia xây dựng

chuẩn đào tạo; tư vấn xây dựng và đánh giá chương trình đào tạo, giáo trình cũng như phối hợp và chia sẻ tài nguyên; gắn kết với doanh nghiệp về đào tạo và sử dụng; đặc biệt, cung cấp diễn đàn thảo luận về thể chế và chính sách phát triển GDĐH-CĐ và quyền tự chủ của trường đại học.

Hội đồng này có nhiệm vụ tao

sự đôn

g thuân

và đưa ra tiếng nói chính thức

của trường đại học về

những vấn đề

liên quan đến nhà trường; chia se

kinh

nghiệm trong quản lý và tổ chức các hoạt động liên kêt́ , tự giám sát cam kết về

chất lượng. Tổ chức và hoat

đôn

g của Hội đồng dựa trên nguyên tăc

tự quan và

quy chế do Bộ GD&ĐT ban han

h. Các thành viên hội đồng hiêp

thương cử ra môt

Ban liên lac

để theo dõi và thúc đẩy các trường thực hiên

các cam kết. Hình thức này

đã từng thực hiện vào năm 1987 với tên gọi Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại

học, cao đẳng. Tương tư như vây

, môt

diên

đan

cua

cac

giảng viên cun

g có thê

được thành lập riêng hoặc được thực hiên dục.

thông qua tổ chưc

Công đoan

ngan

h giao

• Tổ chức kiểm định chất lượng trường đại học và chương trình đào tạo

thực hiện nhiệm vụ tư vấn, đánh giá và kiểm định chất lượng; xếp hạng

trường đại học cao đẳng trong đo

co trường tư

thuc

; chứng nhận đạt chuẩn

chất lượng các trường tham gia kiểm định và cung cấp diễn đàn thảo luận về chất lượng. Đồng thời, có thể tham gia kiểm định việc thực hiện các mục tiêu chính sách GDĐH-CĐ theo yêu cầu của Nhà nước, của trường đại học. Bên cạnh đó, tiến hành thiết lập hệ thống thông tin chính thức về kiểm định chất lượng, là đầu mối tổ chức xuất bản các ấn phẩm về kiểm định và xếp hạng các trường. Tổ chức kiểm định được điều hành dưới sự quản trị của một hội đồng kiểm định gồm có đại diện Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ

Lao động Thương binh và Xã hội, trường đại học cao đăng, nhà sử dụng lao

động, tổ chức của cán bộ giảng dạy là phù hợp với điều kiện hiện nay.

159


Việc lập tổ chức một cơ quan làm đầu mối quản lý chất lượng GDĐH-CĐ là yêu cầu khách quan. Nó phù hợp với khả năng là quy mô các tổ chức kiểm định và đảm bảo chất lượng sẽ tăng nhanh trong tương lai khi Nhà nước khuyến khích sự tham gia cung cấp dịch vụ kiểm định chất lượng. Kết quả khảo sát các nhà quản lý trong và ngoài ngành giáo dục Việt Nam qua Bảng 3.6, Mục 1, cho thấy 96% ý kiến (M=3,07; S.D.=0,38) dự đoán đến năm 2020 quy mô tổ chức kiểm định

chất lượng sẽ gia tăng và tăng đáng kể, tương tư ở Muc

3 cac

nhà quan

lý GDĐH

(M=3,46;DS=0,59) cũng cho rằng cân

phai

xây dưn

g hệ thôn

g kiêm

đin

h đôc

lâp va

khuyến khích sự tham gia của cac lưc̣ lượng xã hôi.̣


• Tổ chức Hiệp hội các trường ĐH-CĐNCL sau này là Hiệp hội các trường ĐH-CĐTT, có thể vừa là thành viên của Hội đồng quốc gia giáo dục, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ về chính sách GDĐH-CĐNCL, về tầm nhìn và chiến lược quản lý và phát triển GDĐH-CĐ ngoài công lập; kết nối mục tiêu và ưu tiên của chính sách quốc gia GDĐH-CĐ với các chính sách quốc gia khác như giáo dục phổ thông, lao động, thuế, đất đai hay cho sinh viên vay v.v... Đặc biệt, theo dõi và thúc đẩy đảm bảo quyền bình đẳng giữa trường tư thục với công lập. Nhất là chính sách công bằng xã hội trong tiếp cận GDĐH-CĐ.

Bng 3.6 Tầm nhìn về quản lý giáo dục đại học


Mục khảo sát

Kiể u trả

lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn

(S.D.)

Tần suất trả

lời (%)

4

3

2

1

1. Số lượng cơ quan kiểm định và đảm bảo chất lượng từ nay đến 2020

G

3,07

0,38

11

85

4

0

2. Quản lý của Nhà nước phải dựa trên

nguyên tắc “Phạm vi quản lý hiệu quả”

Đ

3,11

0,52

18

68

8

0

3. Xây dựng hệ thôń g kiêm̉ điṇ h chât́ lượng độc lập và khuyến khích tham gia của các lực lượng xã hội


Đ


3,46


0,59


51


44


5


0

4. Luật GDĐH tư đảm bảo HTĐH- CĐTT hoạt động như thực thể pháp lý

tự chủ


M


3,43


0,77


55


30


8


3

* Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05):

- Các nhà quản lý của trường đại học

- Các nhà quản lý bên ngoài



3,50

2,96






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam - 21

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý; M: mong muốn; Tần suất trả lời, 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực

• Tổ chức tài trợ đào tạo và nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ tư vấn và dịch vụ chuyên môn về tài chính GDĐH-CĐ và tài trợ một phần cho các trường đại học cao đẳng tư thục, xây dựng nguyên tắc và tiêu chí xem xét tài trợ, giúp Nhà nước

160


phân bổ nguồn tài trợ và giám sát việc sử dụng hiệu quả của khoản tài trợ, tách bạch giữa việc ra và thực thi chính sách tài chính trong giáo dục. Mục đích chủ yêú của việc thành lập cơ quan này là để giúp Bộ GD&ĐT thống nhất quản lý và giám sát nguồn lực đầu tư cho các trường tư thục hoạt động phi lợi nhuận.

Chức năng chính của tổ chức này là phân bổ ngân sách nếu có và tư vấn tài chính tập trung cho trường tư thục theo sự ủy quyền của Nhà nước. Trong trường hợp cần thiết, Bộ GD&ĐT có thể uỷ quyền cho tổ chức này giám sát hoạt động tài chính tại các trường. Cơ quan tài trợ trường đại học phải kết hợp chặt chẽ với Bộ GD&ĐT nhưng là một thực thể pháp lý độc lập. Nó được điều hành bởi một

ban gồm các thành viên đại diện một số Bộ, uy

ban, trường đại học cao đăn

g, các

chuyên gia tài chính và có thể có cả các nhà doanh nghiệp theo quy định pháp luật.

Đặc biệt, nó không nhắm tới viêc

chỉ tao

ra cơ câu

thâm

quyên

mang tin

h quyên

lưc̣

mà là thẩm quyền dựa trên tin

h chuyên môn và đôn

g thuân

. Trong trươn

g hơp

theo

đuổi chính sách tài trợ nghiên cứu riêng mà không tài trợ kết hợp giang day va

nghiên cứu, Nhà nước cần than

h lâp

Cơ quan tai

trợ nghiên cưu

phục vụ cho việc

xem xét tài trợ cho cả các tổ chưc

nghiên cưu

khac

không phải là trươn

g. Ban điều

hành của tổ chức tài trợ cần có cả cac thanh̀ viên từ khu vưc̣ công lập và tư thuc.̣


• Ngoài các tổ chức được cơ cấu tham gia quản lý khu vực GDĐHCĐTT thì Nhà nước cần lập bổ sung các tổ chức và cơ chế hỗ trợ và đảm bảo sự tham gia khác nếu cần. Cụ thể là xây dựng các cơ chế tham gia hoặc lập các tổ chức bảo đảm đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ giảng dạy và quản lý cũng như sinh viên trong các trường tư thục một cách thực chất theo quy định của pháp luật.

3.2.3. Phân định chưc

năng quan

lý nhà nươc

với chưc

năng quản lý

nhà trường, chức năng cung cấp dịch vụ giáo dục

Cần thống nhất đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo. Gấp rút xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng. Tăng cường thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra các cơ sở giáo dục đại học trong đó có các trường tư thục. Nhà nước thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về GDĐH-CĐ, theo đó thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng các trường, giao quyền tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường ĐH, khuyến khích các trường đủ điều kiện tự tổ chức tuyển sinh. Đồng thời việc tự chủ của các trường phải đi kèm với trách nhiệm xã hội, các trường cần được chủ động trong công tác tuyển sinh, liên kết đào tạo, xây dựng và công bố chuẩn đầu ra, xác định rõ mục tiêu đào tạo, triển khai thực hiện chương trình.

Phân định tách bạch rõ ràng và mạnh mẽ quản lý nhà nước với quản lý của các nhà trường. Bộ GD và ÐT và các trường sẽ rà soát lại để thực hiện đổi mới

161


quản lý bằng việc làm, hành động cụ thể, thiết thực hơn trong việc thực hiện các

nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ÐT. Quy định cụ thể về quy

trình đánh giá kiểm định đầu ra; Lấy thông tin phản hồi của các giảng viên đối với hiệu trưởng; Lấy ý kiến phản hồi của người học đối với giảng viên; Lấy ý

kiến phản hồi của các đơn vị sử dụng lao động đối với SV tốt nghiệp… hoàn

thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục ĐH. tiếp tục đổi mới công tac quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động về giáo dục ĐH-CĐ, tách bạch được quản lý nhà nước và chuyên môn đối với các trường, bước đầu xóa bỏ cơ chế xin-cho, giao quyền tự chủ cho các trường trong vấn đề tuyển sinh, tạo cơ chế mạnh mẽ để thanh tra, xử lý các sai phạm.

Các cơ sở giáo dục ÐH-CÐ tập trung đẩy mạnh đổi mới quản lý bằng những phương pháp, cách thức đi vào trọng tâm khác nhau. công tác quản trị của trường hướng tới hai mục tiêu: Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn. Hình thành các nhóm nghiên cứu về giáo dục ÐH được đào tạo bài bản, có quan điểm toàn diện, đa dạng về lĩnh vực chuyên môn nhưng thống nhất về ý chí, phương pháp làm việc, đóng vai trò tạo hiệu ứng "vết dầu loang" trong hệ thống. Triển khai đổi mới quản lý hành chính thông qua việc áp dụng chuẩn ISO cho tất cả các đơn vị trong toàn trường. Xây dựng mô hình hợp tác: Trường - viện nghiên cứu - doanh nghiệp. Tăng cường phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục giữa trung ương và địa phương.

Đổi mới QLNN đôi

vơi

HTĐH-CĐTT đòi hỏi cải tổ bộ may

quản lý chứ

không chỉ đòi hỏi cơ cấu lại hệ thôn

g, i) theo chiêu

ngang, tức phân đin

h lai

chưć

năng, nhiệm vụ giữa cac

bộ ngành trung ương; và ii) theo chiêu

doc

, tức tăng cương

phân cấp quản lý trường đại hoc

cao đăn

g tư thuc

cho cac

chin

h quyên

đia

phương

đủ năng lực (nếu cần), mà còn đòi hỏi phân đin

h chưc

năng QLNN và chức năng

cung cấp dich vụ GDĐH-CĐ. Nói cách khác là phân định chức năng của nhà nước

và chức năng của nhà trường.

Trước tiên, để Bộ GD&ĐT thay mặt Chính phủ thực hiện tốt nhất chức năng

QLNN về GDĐH-CĐ thì cơ câu

tổ chưc

cua

Bộ GD&ĐT cân

phải được xác định

dựa trên chức năng hoạch định chính sách là nhiệm vụ chủ yêu

thuôc

thâm

quyên Bô

trưởng với các vụ tham mưu, giúp việc; con

cac

công việc mang tính tác nghiệp thực

thi pháp luật đòi hỏi tính chuyên môn, ổn định như kiêm

tra giam

sat́ , kiêm

đin

h chât́

lươn

g hay thiết kế trường hoc

v.v… thì chuyên

giao cho cac

UBND cac

tin

h thanh

phố hoặc Tổng cục dạy nghê.

Cơ câu

tổ chưc

cân

nhăm

tơi

cơ chế phôi

hơp

hiêu

quả, đảm bảo tính chuyên môn cao trong quan lý vĩ mô thay cho cơ chế quan ly

“khép kín” và “tự câp và tự tuc”́ .

162


Việc sắp xếp tái cơ cấu tổ chưc

đoi

hoi

han

chế sự than

h lâp

mơi

cac

tổ chưć

trường đại hoc

cao đẳng hay cac

tổ chưc

sự nghiêp

để thưc

hiên

cac

dic

h vụ như

dịch vụ giáo dục, với số liệu tính toán theo dự báo tại phụ lục số 8 thì đến năm 2020 số trường ĐH-CĐ sẽ là 546 và 696 trường vào năm 2030, trong khi đó theo Quyết định 37/2013/QĐ-TTg thì số trường ĐH-CĐ chỉ là 425 trường, qua đó cho

thấy nhà nước cần phải có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư mở các

trường dạy nghề tư thục, hướng các học sinh học tập tại các trường nghề nhằm

tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ. Bộ GD&ĐT chỉ cho thanh lâp

cac

trường đai

học cao đẳng mà lĩnh vực đào tao

thuôc

trường nay

có nhu câu

thât

sư.

Đông thơi

việc phát triển các trường ĐH-CĐTT phải cân băng với sự phat

triên

chung cua

toàn hệ thông. Kết quả khảo sát bảng 3.5 cho thấy có 91,4% ý kiên

đông ý vơi

tiêu

chí này (M=3,11). Quy trình thủ tục thành lập trường đại học tư thục hiện đang thực hiện theo quy định chung ban hành tại Quyết định 07/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tuy nhiên đối với các trường đại học tư thục cần kéo dài thời gian cấp phép thành lập để trường thực hiện đầu tư cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên vì đa phần những trường tư thục là trường mới thành lập, còn những trường đại học công lập thường được nâng cấp từ trường cao đẳng nên họ đã có

sẵn có điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, nếu cơ sở giáo dục đại

học tư thục không triển khai hoạt động giáo dục theo đúng thời quan quy định thì Bộ GD-ĐT cần ra quyết định ngưng hoạt động giáo dục để nhằm buộc các cơ sở đào tạo tư thục phải triển khai hoạt động này theo lộ trình phù hợp, Thời gian cấp phép hoạt động giáo dục cho các trường đại học tư thục cần phải được rút ngắn để thúc đẩy các trường này nhanh chóng đi vào hoạt động.

Bảng 3.7 Đôi

mơi

về tổ chưc

quản lý giáo dục ĐH-CĐTT



Mục khảo sát

Kiể u trả

lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn

(S.D.)

Tần suất trả

lời (%)

4

3

2

1

1. Đổi mới quản lý HTĐH-CĐTT vừa phát huy tích cực, vừa haṇ chế đươc̣ những khuyết tật của thị trươǹ g


M


3,48


0,63


54


40


4


1

* Khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,05):

- Các nhà quản lý của trường đại học

- Các nhà quản lý bên ngoài trường



3,51

3,21






2. Mức phát triển hệ thống ĐH-CĐTT phải cân bằng với mức phat́ triên̉ toaǹ bộ hệ thống GDD-H-CĐ


Đ


3,11


0,52


18


68


8


0


Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục; Kiểu trả lời, Đ: Đồng ý; M: mong muốn; Tần suất trả lời, 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực

Đổi mới tổ chức quản lý hệ thôn

g đai

hoc

là nhăm

phân đin

h rõ hơn hay tach

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 14/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí