Hoàn Cảnh Ra Đời Của Các Trường Đh-Cđ Ngoài Công Lập Và Tư Thục Ở

75


giữa Bộ GD&ĐT và các tổ chức trung gian cũng như Hiệp hội các trường ĐH-CĐ ngoài công lập trong đó có các trường tư thục là yêu cầu khách quan. Nhiều nhà quản lý có tâm lý lo ngại sự giảm sút quyền lực của các nhà quản lý bên ngoài ngành. Thực tế cho thấy các nhà quản lý bên trong nhà trường còn phải đối mặt trực tiếp với nhiều thách thức do cơ chế thị trường tạo ra. Tuy nhiên nhiều nhà quản lý không đồng tình với việc giao toàn bộ việc quản lý các trường ĐH-CĐ ngoài công lập cho UBND các tỉnh, thành phố quản lý toàn bộ, qua khảo sát cho thấy có 73,2% số người được hỏi không đồng ý với ý kiến này.

Nhìn chung, thẩm quyền

QLNN đối với

khu vực GDĐHCĐTT

là cần tạo

thuận lợi cho sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động của trường. Nhưng để tăng tính tự chủ, khuyến khích được sự chủ động và sáng tạo của các trường thì nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của trường.

2.1.1.2 Hoàn cảnh ra đời của các trường ĐH-CĐ ngoài công lập và tư thục ở

Việt Nam

Trong thời kỳ đổi mới, đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về đối ngoại, chúng ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và hợp tác với các nước trên thế giới với nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và cùng có lợi về các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục. Nhờ đó, đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trong những năm 80 và tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Có thể nói từ năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương và giải pháp phát triển kinh tế, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần lành mạnh, phong phú, phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe, hạn chế các tiêu cực xã hội… Từ công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, cải cách cơ cấu tổ chức, các cơ quan thuộc Chính phủ đã kéo theo sự thay đổi trong quản lý Nhà nước về GD-ĐT. Những sự thay đổi trên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực này nhưng cũng làm nảy sinh những khó khăn cho việc quản lý hệ thống giáo dục đào tạo một cách nhất quán, và đồng thời cũng làm cho việc quản lý ngành phức tạp hơn.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã có Quyết định số 36/2004/QĐ-BNV về việc cho phép thành lập hiệp hội các trường đại học cao đẳng ngoài công lập Việt nam. Trong bối cảnh cần có sự tập hợp các trường để trao đổi kinh nghiệm. Có rất nhiều vấn đề cần trao đổi như quyền sở hữu, sử dụng lao động như thế nào, giải quyết vấn đề bảo hiểm ra sao… Từ đó cùng nhau xây dựng mô hình và cơ chế

76


trường ĐH, CĐ ngoài công lập. Thêm nữa nhu cầu hỗ trợ nhau để phát triển như

in ấn các giáo trình chung, sử dụng lao động chung…Thông qua hiệp hội các

trường có thể liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Sau Nghị quyết TƯ4 (khoá VII) về “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, khuyến khích mở các trường dân lập” Bộ Giáo dục đã xây dựng và ban hành “Quy chế tạm thời đại học dân lập” (Quyết định số 196/TCCB ngày 21/1/1994) quy định những điều khoản cơ

bản về

thể

thức thành lập, quản lý và điều hành ĐHDL nhằm đảm bảo chất

luợng đào tạo và tạo điều kiện cho ĐHDL phát triển và sau đó trình Chính phủ cho thành lập các trường ĐHDL theo Nghị định 91/CP ngày 24/11/1994 của chính phủ về “Quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đào tạo của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam”

Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động các trường đại học tư thục mang tính đột phá, đã quy định cụ thể về điều kiện và thủ tục thành lập trường đại học tư thục, làm rõ việc tổ chức và nhân sự, chế độ tài chính và quyền sở hữu tài sản trong việc thành lập các trường đại học tư thục. Kể từ đây các trường đại học cao đẳng tư thục bắt đầu hình thành và phát triển.

2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển các trường ĐH-CĐ ngoài công lập và tư thục

Quá trình hình thành và phát triển trường đại học, cao đẳng ngoài công lập ở

nước ta có thể chia làm 05 giai đoạn:

 Giai đoạn 1 (1988-1994): Xây dựng mô hình thí điểm về giáo dục đại học ngoài công lập Việt Nam

Sau thời gian nghiên cứu, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp có quyết định số 1.687/KHTV ngày 15/12/1988 cho phép thành lập trung tâm đại học Thăng Long, một mô hình thí điểm loại hình trường ngoài công lập ở Việt Nam.

Đặc trưng loại trường này là: Nhà nước cho phép tự chủ đầu tư về tài chính và huy động nguồn tài chính để tổ chức quá trình đào tạo; với mục đích không kinh doanh, không vụ lợi cá nhân. Kinh phí hoạt động thường xuyên của trung tâm đại học Thăng Long dựa vào nguồn thu học phí. (Nguồn ngoài ngân sách Nhà nước) do Bộ tài chính quy định;

- Được phép mời giảng viên nước ngoài tham gia giảng dạy;

- Chịu sự quản lý của Bộ giáo dục & đào tạo và các cơ quan chuyên môn của Nhà nước;

- Trung tâm đại học Thăng Long nằm trong hệ thống đại học của quốc gia.

77


 Giai đoạn 2: (1994-1999) Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng dân lập Việt Nam theo quy chế tạm thời số 196/TCCB ngày 21/1/1994 của Bộ giáo dục & đào tạo.

Sau 6 năm (1988-1994) hoạt động thí điểm mô hình “Trung tâm đại học Thăng Long”. Ngày 21/01/1994 Bộ Trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành quy chế “Quy chế tạm thời đại học dân lập”. Quy chế tạm thời đại học dân lập xác định: Đại học dân lập là cơ sở đại học được Nhà nước cho phép thành lập do cá nhân, tập thể hoặc tổ chức kinh tế, xã hội đầu tư vốn với mục đích không kinh doanh, không vụ lợi cá nhân. Kinh phí thường xuyên của ĐHDL chủ yếu từ nguồn ngoài ngân sách Nhà nước.

Việc thành lập ĐHDL do Thủ tướng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Giáo dục & Đào tạo và do Bộ trưởng Giáo dục & Đào tạo cấp giấy phép hoạt động. ĐHDL thành lập theo quy chế này có tư cách pháp nhân để hoạt động. Hoạt động của ĐHDL không trái với pháp luật và có hại đến an ninh quốc gia, trái với truyền thống đạo đức và văn hóa của dân tộc.

Cũng như các đại học công lập, ĐHDL thuộc hệ thống của đại học Nhà

nước CHXHCN Việt Nam, đặt dưới sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục & đào tạo. Đại học dân lập lập ra nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Vì vậy, căn cứ hiệu quả đào tạo, Nhà nước có thể xem xét hỗ trợ một phần kinh phí cho đại học dân lập.

Sau khi “Quy chế tạm thời đại học dân lập” có hiệu lực, một loạt các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập ra đời. Năm 1989, luật Giáo dục đã chính thức đưa loại hình Trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam vào hệ thống nhà trường Giáo dục quốc dân.

 Giai đoạn 3: (2000-2005) Xây dựng và phát triển trường đại học, cao

đẳng dân lập Việt Nam theo quy chế chính thức số 86/2000/TTg của Thủ

tướng Chính phủ ban hành ngày 18/7/2000

Nội dung của quy chế số 86/2000 Trường đại học dân lập là:

a. Chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng dân lập được thành lập theo quy chế tạm thời 196/TCCB ở giai đoạn 1 sang hoạt động theo quy chế 86/2000; quy trình triển khai chuyển đổi. Các trường đại học, cao đẳng được thành lập theo quy chế tạm thời 196/TCCB, sửa đổi lại “Quy chế tổ chức và hoạt động của trường” theo tinh thần quy định của quy chế 86/2000.

Quy chế này quy định “Trường đại học dân lập là cơ sở Giáo dục đại học do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế (dưới đây gọi chung là tổ chức) xin thành lập và huy động các nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tư cùng đóng góp

78


công sức, tài chính và cơ nước”.

sở vật chất ban đầu từ

ngoài nguồn ngân sách Nhà

Để đảm bảo và hoàn thiện các thủ tục pháp lý ban đầu cho các cơ sở Giáo dục đại học dân lập đã thành lập, như quy định của điều 1 quy chế 86/2000, các trường đại học dân lập thành lập theo “Quy chế 196/TCCB giai đoạn 1” nay phải thêm thủ tục mỗi trường có một tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế “đứng ra xin thành lập trường” để phù hợp với quy định là một trường đại học dân lập.

b. Thành lập mới một số trường đại học, cao đẳng dân lập theo quy chế 86/2000. Kết quả đợt này đến năm 2004 cả nước đã thành lập thêm 12 đại học cao đẳng dân lập.

 Giai đoạn 4 (2005-2009): Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng tư thục theo quy chế 14/2005/TTg của Chính phủ.

Hoạt động chính của Giáo dục đại học NCL trong thời kỳ này:

- Chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng dân lập được thành lập và hoạt động theo cơ chế 86/2000 và chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng bán công sang hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động đại học tư thục (Quy chế 14/2005);

- Thành lập mới và đưa vào hoạt động các trường đại học, cao đẳng tư thục theo quy chế 14/2005.

Chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng dân lập được thành lập và hoạt động theo quy chế 86/2000 sang loại hình tư thục (Quy chế 14/2000) và chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng bán công sang hoạt động theo quy chế 14/2005,

gồm 23 trường. Để tạo điều kiện cho việc chuyển đổi, ngày 27/6/2006, Thủ

tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg cho phép 19 trường đại học đang hoạt động theo quy chế 86/2000 được chuyển sang hoạt động theo quy chế ĐH tư thục (Quy chế 14/2005), giao Bộ GD & ĐT phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện, việc chuyển đổi phải kết thúc trước ngày 30/6/2007. [8]

Ngày 31/12/2007 Thủ

tướng Chính phủ

mới ký quyết định mới số

1888/2007/QĐ-TTg chuyển đổi trường đại học dân lập Thăng Long trở thành

“Trường Đại học Tư thục Thăng Long” là trường đầu tiên trong việc thực hiện QĐ số 122/2006/QĐ-TTg chuyển đổi tốp 19 trường đại học dân lập sang loại hình đại học tư thục. Ngoài ra, Bộ GD & ĐT còn cho phép trường CĐDL Công nghệ

thông tin Thành phố Hồ Chí Minh chuyển đổi thành trường CĐTT Công nghệ

thông tin TP. Hồ Chí Minh. 17 trường còn lại đã làm thủ tục chuyển đổi chờ Bộ xem xét, trong khi đó một số trường đã đổi tên, đổi con dấu theo quy định của Thủ

79


tướng Chính phủ. Cho đến nay hầu hết các trường đã làm thủ tục chuyển đổi nhưng do thông tư 20/2010/TT-BGDĐT hướng dẫn vẫn còn nhiều vấn đề chưa đề cập đến nên việc chuyển đổi cho đến nay vẫn chưa hoàn thành.

- Chuyển đổi trường ĐH-CĐ bán công sang loại hình tư thục: Thực hiện Quyết định 146/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển đổi loại hình trường ĐH, CĐ bán công sang loại hình tư thục, theo đó các trường CĐBC Hoa Sen, CĐBC Marketing đã được Thủ tướng cho phép chuyển thành

trường ĐH tư thục. Còn CĐBC Quản trị kinh doanh Hưng Yên được chuyển

thành ĐH Công lập và Trường ĐH Mở trường ĐH công (công lập).

BCTP HCM chuyển sang loại hình

- Thành lập mới các trường ĐH, CĐ tư thục theo Quy chế 14/2005: Sau khi Quy chế 14/2005 có hiệu lực, Trường CĐ tư thục đầu tiên được thành lập, đó là CĐTT Công nghệ Thành Đô (Hà Tây) và tiếp đó các trường ĐH tư thục Quang Trung, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Đô; FPT; Chu Văn An và các trường cao đẳng: Nguyễn Tất Thành, Bách Khoa Hưng Yên, Công nghệ Bắc Hà, Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật, Bách Nghệ TP. Hồ Chí Minh, lần lượt ra đời và đưa vào hoạt động, tính đến năm 2006 đã có tới 11 trường (6ĐH & 5CĐ) tư thục được thành lập. [33].

Đến tháng 9/2009 trong số 87 trường đại học được thành lập từ 1998, có 54 là đại học công lập chiếm 63%; trong đó, có 52 trường nâng cấp từ cao đẳng, 2 trường thành lập mới. Nhìn chung, đảm bảo khá tốt các điều kiện cơ bản để hoạt động. Trong 33 trường đại học dân lập và tư thục được thành lập từ 1998 đến nay, có 6 trường đại học dân lập đã có thời gian hoạt động từ 6 đến 10 năm, nhìn chung đã có cơ sở vật chất khá. Còn 27 trường đại học tư thục, chiếm 30% tổng số trường đại học mới được thành lập từ 2006 tới nay. [33]

 Giai đoạn 5 (2010 - đến nay): Xây dựng và phát triển trường đại học, cao đẳng tư thục theo quy chế 61/2009/TTg của Chính phủ.

Tháng 4/2009 Chính phủ ban hành Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg về “Quy

chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục”. Sau đó là Quyết định

63/2011/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 61. Các trường tư thục đang thực hiện theo quy chế này nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải chỉnh lý, sửa đổi.

Hiện nay có rất nhiều các cuộc hội thảo và đề án chuyển đổi các trường đại học, cao đẳng công lập sang các trường ngoài công lập mà cụ thể là trường tư thục. Trong 87 trường đại học cao đẳng ngoài công lập, theo chỉ đạo của Chính

phủ

các trường ngoài công lập phải chuyển sang mô hình trường tư

thục. Hệ

thống các trường ĐH-CĐ ngoài công lập đã gánh bớt tải trọng quá nặng trên các

80


trường công lập trước nhu cầu học tập quá lớn của người dân. Do vậy việc mở rộng hệ thống các trường tư thục là cần thiết để tăng thêm năng lực.

Tuy nhiên việc thành lập nhiều trường ĐH-CĐ cũng là vấn đề cần quan tâm,

việc thành lập nhiều trường trong thời gian vừa qua đã ít nhiều ảnh hưởng tới

chất lượng giáo dục và đào tạo, do vậy các trường ngoài công lập đặc biệt là trường tư thục cần nhận thức đúng vị trí hiện tại trong hệ thống giáo dục đại học, trách nhiệm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội và nhiệm vụ tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2.1.2. Thực trạng của khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

2.1.2.1 Mạng lưới và quy mô phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

Nghị quyết Đại

hội đại biểu

Đảng toàn quốc

lần thứ IX và X tiếp tục

khẳng định giáo dục và đào tạo

là quốc

sách hàng đầu; giáo dục

đào tạo

cùng

với

khoa học

và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng

kinh tế và phát

triển xã hội; đầu tư cho GD-ĐT là đầu tư phát triển. Phát triển GĐĐH-CĐ phải

thực hiện trên cả b a mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy

hiệu quả. Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đào tạo từ xa, từng bước hiện đại hóa, chuẩn hóa và xã hội hóa GĐĐH-CĐ. Chuyển dần mô hình giáo dục

hiện nay sang mô hình mới

- mô hình xã hội học tập với

hệ thống học tập suốt

đời. Dưới ánh sáng của các Nghị quyết sau mỗi lần đại hội, sứ mạng GĐĐH-

CĐ, vai trò nhà nước trường đã từng bước

và các mối quan hệ, nội dung quản lý của Bộ, ngành với được điều chỉnh. Từ đây, trường đại học, cao đẳng tư thục

được chấp nhận giao các dự án ủy quyền và được phép mở rộng hợp tác với các lĩnh vực khác trong xã hội và trong cả nền kinh tế. Số lượng sinh viên tăng lên liên tục và cơ cấu ngành nghề đào tạo cũng có những thay đổi nhằm đáp ứng ngưồn nhân lực phù hợp về trình độ và chuyên môn cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Bng 2.5 Số lượng các trường ĐH-CĐ từ năm 2001 đến 2011


Năm học

Tổng số

Chia ra

Loại hình

Trường

Trường

ĐH

Công lập

Ngoài CL

2001-2002

191

114

77

168

23

2002-2003

202

121

81

179

23

2003-2004

214

127

87

187

27

2004-2005

230

137

93

201

29

2005-2006

279

154

125

244

35

2006-2007

322

183

139

275

47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

81



2007-2008

369

209

160

305

64

2008-2009

396

227

169

323

73

2009-2010

403

230

173

326

77

2010-2011

414

226

188

334

80

Nguồn: Vụ KH-TC Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Số lượng các trường đại học, cao đẳng tăng lên không ngừng, quy mô các

trường ngày càng mở rộng và đặc biệt số lượng các trường cao đẳng tăng lên

rất nhanh. Năm 1981 cả nước chỉ có tổng cộng 95 trường ĐH-CĐ nhưng đến năm 2000 là 153 trường và năm 2011 cả nước đã có tới 414 trường. Như vậy trong 16 năm từ 1981 đến 2000 số lượng trường tăng 161%, nhưng giai đoạn 2000 đến 2011 chỉ trong vòng 10 năm số lượng trường đã tăng tới 288,2%.



Hình 2 2 Số trường ĐH CĐ giai đoạn 1981 2011 Thực hiện chủ trương xã hội 1


Hình 2.2. Số trường ĐH-CĐ giai đoạn 1981-2011

Thực hiện chủ trương xã hội hóa, kể từ năm 1988 bắt đầu ra đời trường đại học dân lập Thăng Long. Trong vòng 7 năm, từ 1998 đến 2005, chỉ có 6 trường đại học ngoài công lập được thành lập. Cho đến nay, cả nước đã có 87 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, giai đoạn các trường ngoài công lập phát triển mạnh nhất từ 2005 đến năm 2010; số trường ngoài công lập tăng từ 36 trường (2005) lên 76 trường (2010). Còn riêng đối với các trường tư thục từ 2006 đến 2009, trong vòng 4 năm có 24 trường đại học tư thục được thành lập. Sở dĩ có tình trạng này là vì Luật Giáo dục năm 1998 tuy cho phép 4 loại hình đại học: công lập, bán công, dân lập và tư thục, song các đại học ngoài công lập còn mới mẻ với xã hội ta, các

82


nhà đầu tư vẫn còn thận trọng.

Về cơ cấu tỷ trọng các loại hình trường ngoài công lập cho thấy các trường tư thục chiếm tỷ trong tương đối lớn, theo chỉ đạo của chính phủ trong thời gian tới chỉ còn loại hình trường tư thục. Các trường ngoài công lập khác đều phải thực hiện chuyển đổi.


Bng 2.6 Cơ cấu loại hình trường ngoài công lập Việt Nam (2008)


TT

Loại hình trường ngoài công lập

Tỷ lệ

Đại học (%)

Tỷ lệ

Cao đẳng (%)

Tổng số

ĐH, CĐ (%)

A

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Bán công

2,63

4,35

3,28

2

Dân lập

47,37

13,04

34,42

3

Tư thục

50,00

82,61

62,30


Tổng cộng

100,00

100,00

100,00

Nguồn: Vụ KH-TC Bộ Giáo dục và Đào tạo


Hình 2 3 Cơ cấu các trường ĐH CĐ năm 2008 Số liệu bảng 2 6 phản ánh tỷ 2

Hình 2.3 Cơ cấu các trường ĐH-CĐ năm 2008

Số liệu bảng 2.6 phản ánh tỷ trọng các loại hình trường như sau:

- Đại học, cao đẳng tư thục chiếm 62,30%; đại học, cao đẳng dân lập chiếm

34,42%. Trường đại học, cao đẳng bán công còn 3,28%. Theo chỉ thị tướng Chính phủ loại hình này chuyển theo hướng sau:

của Thủ

+ Chuyển hẳn về loại hình trường công lập (quyết định 146/QĐ-2006 ngày

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 14/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí