Thực Trạng Quản Lý Nhà Nước Đối Với Khu Vực Giáo Dục Đại Học Cao Đẳng Tư Thục Ở Việt Nam

67


Quản lý nhà nước trong GĐĐH-CĐ nói chung và khu vực GDĐHCĐTT nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia, trong thời đại nền kinh tế dựa vào tri thức. Tuy nhiên, không có quốc gia nào có tất cả các câu trả lời cho những vấn đề phức tạp đối mặt với những thách thức mới của thế kỷ 21, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục tư thục. Để tự thích nghi với tình thế, nhiều nước, kể cả các nước phát triển và đang phát triển đã hoàn thiện hệ

thống giáo dục đại học, cao đẳng tư thục trong những năm 90 của thế kỷ 20.

Những các bài học từ các nước có thể đưa ra cách thức tiếp cận để có thể dẫn tới những giải pháp tiềm năng. Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về hệ thống đại học tư ở các quốc gia có thể giúp đưa ra các phương án tiếp cận ngày một tối ưu hơn trong phát triển khu vực GDĐHCĐTT ở nước ta.

68


Chương 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC Ở VIỆT NAM


2.1. THỰC TRẠNG KHU VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

2.1.1.1 Tình hình quản lý và phát triển giáo dục ĐH-CĐ

Sự hình thành nền GDĐH-CĐ Việt Nam được đan

h dâu

băn

g viêc̣ nhà nước

phong kiến thời Lý lập ra Quốc tử giám vào năm 1076, trường đại học đầu tiên, để

đào tạo nhân lực cai trị quốc gia. Tuy nhiên, phaỉ theo mô hình phương Tây mới được du nhập vơi

hơn 820 năm sau đó thì GDĐH sự ra đời Viện Đại học Đông

Dương của chính quyền thuộc địa ở Hà Nội năm 1906. Chưa đầy một năm sau

ngày tuyên bố đôc lâp,̣ ngày 10/8/1946 thành lập Bộ Giáo dục, Chính phủ lâm thời

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh số 146/SL khẳng định ba nguyên tắc

của nền giáo dục mới: đại chúng hóa, dân tộc hóa và khoa học hóa. Trong giai

đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954), tại các khu vực giải phóng, Mặt trận Việt Minh cũng tổ chức các trường cao đẳng. Điều này cho thấy GDĐH-CĐ đã sớm được coi trọng.

Trong giai đoạn đất nước bị chia cắt (1954-1974),

ở miên

Bắc XHCN cac

trường đại học công được tổ chức và hoạt động theo mô hình của Liên Xô, các

trường đều là của nhà nước, gồm 2 loại chính là đại học tổng hợp và các trương

đại học chuyên ngành kỹ thuật đơn ngành hoặc tập hợp một số ngành, nhà nước chi phối điều kiện tuyển sinh, kế hoạch học tập, chương trình và phương pháp sư phạm, cũng như việc tổ chức đào tạo và cấp văn bằng và học vị [12, tr.81, 82].

Trong thời kỳ này, hệ thông GDĐH-CĐ phát triển nhanh về số trường, số giảng

viên và số sinh viên. Nhà nước quản lý toan

diên

các trường theo kế hoạch tập

trung. Trong thời gian đầu của giai đoạn này, từ năm 1954 đến 1957, Nhà nươc

thực hiện việc ôn

định va

cun

g cô

môt

bươc

cac

trươn

g va

hin

h than

h nhưng

trường đầu tiên theo mô hinh mơi.́ Từ năm 1958 đến 1960, thực hiện chủ trương

xây dựng nhà trường đại học XHCN, quan điểm giáo duc XHCN được xác lập va

cơ chế chủ quản được hin

h than

h. Sự quản lý GDĐH-CĐ theo kế hoạch tập trung

được thể hiện ro

qua viêc

ngan

h đai

hoc

thưc

hiên

kế hoac

h 5 năm lần thứ nhất

(1961-1965). Từ tháng 10/1965, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp được lập, tách khỏi Bộ Giáo dục, thực hiện chức năng quản lý riêng bậc đại học và trung

69


học chuyên nghiệp theo Nghị định 242/CP ngày 13/02/1966 của Hội đồng Chính phủ [14]. Điều này đã cho thấy sự phát triển của hệ thống GDĐH-CĐ. Vấn đề tự

chủ của trường đại học hầu như không được đặt ra trong khi khai

niêm

“làm chủ

tập thể” được nhấn mạnh. Các trươn

g được xem là cơ quan nhà nươc

thuân

tuy,

cung cấp dịch vụ công cộng và là công cụ thực hiện nhiệm vụ chính trị. Tuyển

sinh được thực hiện với kỳ thi quốc gia kể từ năm học 1970-1971 vơi 3 khối thi

thống nhất [06, tr.62]. Chỉ tiêu tuyển sinh tưn

g trươn

g do Nhà nươc

phân bô.

Nhà

nước bao cấp toàn bộ hoạt đôn

g cua

trươn

g đai

hoc

. Kinh phí và cac

loai

vât

chât

khác được phân bổ theo kế hoạch nhà nươc

. Sinh viên không phai

trả hoc

phí va

được Nhà nước cấp sinh hoạt phí và chỗ ở miên phi.́ Nhà nươć phân công công tác

cho sinh viên tốt nghiêp

vơi

cac

vị trí lao đôn

g thuôc

khu vưc

công đươc

đin

h săn.

GDĐH-CĐ được xem như phúc lợi xã hội do đó nên trong giai đoạn kinh tế khó

khăn nó không được ưu tiên đầu tư [42]. Sự kiểm soát chặt chẽ và quan lý tập

trung của Nhà nước đối với GDĐH-CĐ, một mặt, cho thấy sự phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh nhưng mặt khác, cho thấy đây là sự lựa chọn phù hợp vì được sự cổ vũ rất lớn từ thành công vang dội của hệ thống đại học Xô Viết lúc bấy giờ, bất chấp việc trường đại học được tự chủ hay không.

Ở miền Nam, chính quyền Sài gòn một mặt, tiếp tục vận hành một số

trường đại hoc theo mô hình của Pháp, mặt khác, thành lập và quản lý các trương

công đa ngành, các trường tư và cả trường của các tổ chức tôn giáo, quản lý hoạt động theo mô hình Hoa Kỳ với quyền tự chủ cao. Tuyển sinh có sự kết hợp giữa thi

tuyển và ghi danh. Đào tạo thì ap

dun

g học chế tín chỉ. Đảm bảo chất lượng dựa

trên quá trình đào tạo, chủ yếu là ở cấp nhà trường với vai trò các giáo sư được đề cao. Chính quyền phân bổ tài trợ cho các trường công theo chỉ số đầu vào. Các

trường phải cạnh tranh trong cung câp dịch vụ giáo dục. Phong trào đòi tự trị đại

học cũng xuất hiện nhưng cũng không được chính quyền chấp nhận mặc dù quyền tự chủ được đề cao.

Từ khi đất nước thống nhất năm 1975 và trong hơn một thập niên sau đó, hệ

thống GDĐH-CĐ đươc

thống nhất hóa về cách quản lý điều hành. Các trươn

g trên

cả nước được củng cố và phát triển theo mô hình Liên Xô. Các trương tổng hợp

được thành lập ở miền Nam, loại hin

h viện đại học bị xoa

bo,

cac

trươn

g tư được

quốc hữu hóa. Trường đại học được xem như cơ quan hành chính nhà nước, là

công cụ thực hiện nhiệm vụ chính trị. Thâm

quyên

quan

lý trươn

g tâp

trung vao

chính quyền trung ương nhưng phân tán và chia cắt trong chức năng, nhiệm vụ của

cac

Bộ, ngành. Các Bộ, ngành này thực hiên

thâm

quyên

“kep

”, vừa QLNN vừa chủ

quản. Việc quản lý cac

trường dưa

trên cơ chế “tập trung, quan liêu và bao cấp”

với cơ cấu ra quyết định hướng từ trên xuống. Các trường hầu như không được trao quyền quyết định và chỉ phải chịu trách nhiệm với cơ quan nhà nước.

70


Bng 2.1 Số liệu thống kê giáo dục đại học cao đẳng


CAO ĐẲNG

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

TRƯỜNG/INSTITUTIONS

206

223

227

223

Công lập/Public

182

194

197

193

Ngoài công lập/Non-Public

24

29

30

30

Sinh viên/Students

422,937

476,721

576,878

726,219

Nữ/Female

214,686

244,200

305,905

386,265

Công lập/Public

377,531

409,884

471,113

581,829

Ngoài công lập/Non-Public

45,406

66,837

105,765

144,390

Hệ chính quy/Full time training

344,914

429,544

527,533

675,724

Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant

1,323

662

794

1,060

Vừa làm vừa học/In service training

76,700

46,515

48,551

49,435

Học sinh tốt nghiệp/Graduated students

81,694

79,199

96,325

130,966

Giảng viên/Teaching Staff

17,903

20,183

24,597

23,622

Nữ/Female

8,796

10,071

11,970

12,051

Công lập/Public

16,340

17,888

20,125

19,933

Ngoài công lập/Non-Public

1,563

2,295

4,472

3,689

Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying





Tiến sĩ/PhD

243

338

656

586

Thạc sĩ/Master

4,854

5,785

6,859

7,509

ĐH, CĐ/University & College

12,468

13,689

16,242

14,939

Trình độ khác/Other degree

338

371

840

588

ĐẠI HỌC





TRƯỜNG/INSTITUTIONS

140

146

149

163

Công lập/Public

100

101

103

113

Ngoài công lập/Non-Public

40

45

46

50

Sinh viên/Students

1,180,547

1,242,778

1,358,861

1,435,887

Nữ/Female

571,523

602,676

659,828

693,175

Công lập/Public

1,037,115

1,091,426

1,185,253

1,246,356

Ngoài công lập/Non-Public

143,432

151,352

173,608

189,531

Hệ chính quy/Full time training

688,288

773,923

862,569

970,644

Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant

5,765

5,562

7,189

7,448

Vừa làm vừa học/In service training

486,494

463,293

489,103

457,795

Học sinh tốt nghiệp/Graduated students

152,272

143,466

161,151

187,379

Giảng viên/Teaching Staff

38,217

41,007

45,961

50,951

Nữ/Female

16,459

18,185

20,849

23,306

Công lập/Public

34947

37,016

40,086

43,396

Ngoài công lập/Non-Public

3,270

3,991

5,875

7,555

Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying





Tiến sĩ/PhD

5,643

5,879

6,448

7,338

Thạc sĩ/Master

15,421

17,046

19,856

22,865

Chuyên/k I & II/ Professional disciplines

314

298

413

434

ĐH, CĐ/University & College

16,654

17,610

19,090

20,059

Trình độ khác/Other degree

185

174

154

255

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam - 10

Nguồn: Trang Website Bộ Giáo dục và Đào tạo

71


2007-

2008-

2009-

2010-

2008

2009

2010

2011


Số lượng sinh viên

2,000,000

1,800,000

1,600,000

1,400,000

1,200,000

1,000,000

800,000

600,000

400,000

200,000

0

Năm

Công lập/Public

Ngoài công lập/Non-Public

Hình 2.1 Số lượng sinh viên đại học cao đẳng qua các năm

Sau 25 năm đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống GDĐH-CĐ Việt Nam phát triển cả về quy mô và đa dạng về loại hình, hình thức đào tạo, cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao cho công cuộc CNH, HĐH đất nước. Đến năm học

2010-2011, cả

nước có 163 trươn

g đai

hoc

, 223 trường cao đẳng, gần 50 ngàn

giảng viên và 1,45 triệu sinh viên. So với năm 1987 (63 trường) số trường đại học tăng hơn 2,5 lần. Các trường công giữ vai trò chủ đạo, chiếm 69,32% số trường, 87,92% số sinh viên và 85,17% số giảng viên. Bảng 2.1 cho thấy trong 4 năm (từ

năm hoc 2007-2008 đêń 2010-2011) số trường tăng bình quân 10,8%, trong đó ngoài

công lập tăng 17,37%; số sinh viên tăng bình quân 3,87%, trong đó ngoài công lập tăng 4,7%; và số giảng viên tăng bình quân 4,92%; Số sinh viên/vạn dân là 168 chưa đạt mục tiêu mong đợi là 200. Với dân số trẻ gần 90 triệu người nhưng GDP/người đạt thấp, chỉ 2.363 đô la Mỹ, tạo sức ép thực sự cho hệ thống GDĐH- CĐ. Nhu cầu và quy mô GDĐH-CĐ tăng nhanh, một mặt, tạo áp lực lớn cho toàn hệ thống, còn mặt khác, nó là sự thách thức đối với QLNN về GDĐH-CĐ theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

Từ khi thực hiện đường lối đổi mới vào năm 1986, hệ thống GDĐH-CĐ dần

được cấu trúc lại. Để đảm bảo tính thống nhất trong quản ly, năm 1990 Bộ GD&ĐT

được thành lập. Từ năm 1993, “sự nghiệp đổi mới mới đi vào cơ cấu tổ chức và nội dung đào tạo và Nhà nước bắt đầu đã có một vài đầu tư điều kiện vật chất

khá hơn cho sự đổi mới đó.” [43, tr.25]. Hệ thống giáo dục có sự thay đôi cả theo

chiều doc

lẫn chiều ngang, có sự tham gia cuả cac

nhà cung cấp ngoài nhà nươc

cả

72


trong và ngoài nươc

, có sự bổ sung một số đai

hoc

đa lin

h vưc

công lâp

man

h lam

nòng cốt mà cac

đại học quốc gia, đại học vùng là ví dụ, có sự ra đơi

cua

các trương

đại học mở, các trường cộng đông, các trường ngoài công lập v.v... Quản lý nhà

nước có sự liên hệ với thị trường. Các trường có thể tìm kiếm các nguồn thu nhập khác ngoài NSNN. Nó cho thấy sự thay đổi trong nhận thức về quản lý giáo dục.

Nhà nước chỉ tập trung vao vai trò quản lý vĩ mô, định hướng, theo dõi, giám sát

hoạt động của toàn hệ thống trong khi trươn

g đai

hoc

được tăng quyền tự chủ đê

quản lý về chuyên môn, học thuật. So với thời kỳ trước đổi mới, QLNN về

GDĐH-CĐ có sự thay đổi đáng kể (xem Bảng 2.2).

Bng 2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về GDĐH-CĐ trước và sau đổi mới

Các vấn đề chính

Thời kỳ trước đổi mới

(từ năm 1986 trở về trước)

Thời kỳ từ sau đổi mới

(từ sau năm 1986)

Mô hình QLNN về GDĐH-CĐ

Tập trung hóa cao, dựa trên sự kiểm soát nhà nước

Phân cấp, thị trường định hướng XHCN, tăng quyền hạn và trách nhiệm cho các

trường

Sự điều chỉnh của Nhà nước

Mang tính chi tiết và có tính bắt buộc đối với trường đại học, cao đẳng

Tạo ra khuôn khổ pháp lý cho sự hành động, chủ động của trường đại học, cao

đẳng

Lập kế hoạch

Mang tính toàn diện, do Nhà nước thực hiện, là công cụ

kiểm soát

Được chú trọng hơn ở cấp trường, là cơ sở để Nhà

nước kiểm soát và giám sát

Tự chủ của trường đại học

Nhà nước không trao quyền cho trường đại học, cao

đẳng

Nhà nước tăng cường tự chủ, cho trường đại học, cao

đẳng

Tự chịu trách nhiệm của trường đại học

Chủ yếu là trách nhiệm chính trị, với cấp trên, và

mang tính nội bộ

Thúc đẩy trách nhiệm giải trình với các bên liên quan

Đầu tư và phân bổ nguồn tài trợ

Chủ yếu từ NSNN, phân bổ theo đầu vào

Từ NSNN và các nguồn khác; phân bổ theo đầu vào, có cạnh tranh ở một số

nguồn quỹ công

Sự liên hệ với thị trường lao động

GDĐH-CĐ là dịch vụ công cộng thuần túy, phục vụ vị trí lao động do Nhà nước

định sẵn.

GDĐH-CĐ phục vụ nhiều thành phần kinh tế, có sự tương tác và có thể trao đổi

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích Giáo dục đại học cao đẳng Việt nam đã có thay đổi và phát triển, phần nào

73


cho thấy sự đổi mới trong nhận thức về giảm bớt sự kiểm soát chi tiết một cách “thận trọng” của Nhà nước trong quản lý các trường đại học tư thục. Về tổng thể, hầu hết các trường không chịu sự quản lý của Nhà nước theo kiểu bao cấp và kiểm soát chặt chẽ. Do đặc điểm lịch sử, việc quản lý và chịu trách nhiệm của cơ quan nhà nước là rất phân tán, chưa thích ứng kịp với cơ chế thị trường. QLNN còn thiếu sự tham gia của các lượng lực xã hội. Với cơ cấu tổ chức và phân quyền QLNN như hiện nay, nhiều cơ quan nhà nước tham gia quyết định những công việc mà đáng lý ra phải do nhà trường quyết định (xem Bảng 2.3) dẫn đến vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa được phát huy đúng mức. Với các trường tư thục Bộ giáo dục và đào tạo có phân quyền mạnh hơn tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập chồng chéo nên chưa pháp huy hết hiệu quả của các trường.

Bng 2.3 Một số nội dung quản lý của trường ĐH-CĐTT có thẩm quyền quyết định


Công việc

Cơ quan có quyền quyết định

Trường ĐH-CĐTT

Bộ chủ quả/UBND

Bộ QLNN

về GD&ĐT

Định ra sứ mạng, chiến lược phát

triển



Tuyển sinh



Xây dựng chương trình đào tạo


Mở ngành đào tạo


Cấp văn bằng


Phát hành phôi văn bằng



Xác định ưu tiên nghiên cứu



Quyết định về cơ sở vật chất



Tổ chức bộ máy và nhân sự



Bổ, miễn và bãi nhiệm hiệu trưởng



Định biên chế



Cử cán bộ đi công tác nước ngoài



Phong chức danh khoa học và sư phạm


Trả lương



Phân bổ ngân sách bên trong



Định mức thu và sử dụng học phí



Đầu tư các dự án

Đảm bảo chất lượng


Trách nhiệm giải trình


Bổ, miễn và bãi nhiệm HĐQT



Nguồn: Tổng hợp từ quá trình nghiên cứu

74


Cơ chế thị trường định hướng XHCN cũng ảnh hưởng đến quy mô phát triển trong toàn khu vực GDĐHCĐTT. Các yếu tố và quy luật thị trường sẽ tác động đến quá trình ra quyết định QLNN đối với khu vực này. Việc cho phép các nhà cung cấp ngoài nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ GDĐH-CĐ thông qua chính sách xã hội hóa giáo dục hay mở cửa thị trường giáo dục v.v... đã làm giảm tình trạng “độc quyền” của các nhà cung cấp thuộc Nhà nước và tăng quyền lựa chọn cho người dân, nhất là thúc đẩy trách nhiệm của trường đại học. Song song đó, Nhà nước cũng đã đưa nhiều biện pháp nhằm hạn chế những mặt trái của thị trường mà việc quy định “cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi.” [40].

Cơ chế thị trường mang đến cho Nhà nước và nhà trường với cả cơ hội và thách thức, không chỉ phải gắn chính sách và hoạt động với nhu cầu mà còn phải ứng phó với biến động của thị trường. Tuy nhiên, Nhà nước còn chưa tạo cơ chế thích ứng gắn kết các trường đại học với nền KTTT định hướng XHCN, cấp bộ còn thiếu sự giám sát quá trình hoạt động của các trường và chưa đưa được những chỉ đạo cơ bản nên có hiện tượng tự phát hoặc “phá rào” dẫn đến một số rối loạn trong chỉ đạo và thực hiện [53, tr.92].

Bng 2.4 Quản lý nhà nước về giáo dục đại học-cao đẳng tư thục


Mục khảo sát

Kiể u trả

lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn

(S.D.)

Tần suất trả lời (F)

(%)

4

3

2

1

1. Sự phối hợp mang tính pháp lý giữa Bộ GD&ĐT và các tổ chức trung gian, Hiệp hội các trường ngoài công

lập


M


3,24


0,71


37


48


10


2

2. Phân cấp chính quyền cấp tỉnh quản lý các trường

ĐH-CĐ ngoài công lập


Đ


1,94


0,85


3


23


36


35

3. Thể chế hóa sự phân cấp và cơ chế phối hợp QLNN

với HTĐH-CĐTT


M


3,32


0,70


42


45


7


2

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam; Kiểu trả lời, M: Mong muốn; Đ: Đồng ý. Tần suất trả lời, 4: Tích cực nhất, 1: Không tích cực nhất

Kết quả khảo sát ý kiến của các nhà quản lý giáo dục, qua Bảng 2-4, Mục 1, với hơn 89% ý kiến (M=3,24) mong muốn, cho thấy sự phối hợp mang tính pháp lý

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022