Việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình được thực thực hiện đúng quy định, đủ nội dung. Để có được kết quả như trên là do đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Trình độ giáo viên THPT đạt chuẩn là 100%, trên chuẩn là 48%. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của trường THPT Trung Văn đã được tăng cường cả về số lượng và chất lượng, 100% cán bộ quản lý đạt chuẩn và trên chuẩn. Năng lực, trình độ quản lý Nhà nước, quản lý chuyên môn được nâng lên.
Các điều kiện phục vụ cho dạy và học được tăng cường; đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được tăng cường, công tác quản lý giáo dục có nhiều tiến bộ. Công tác xây dựng Đảng, các đoàn thể trong nhà trường có chuyển biến tích cực.
2.2. Thực trạng về tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
a) Về năn lực c uyên môn
Bản 2.9: Tổn ợp kết quả k ảo s t ệ t ốn năn lực c uyên môn của tổ trưởn chuyên môn trườn THPT Trun Văn:
Hệ thống năng lực chuyên môn | Nhóm đánh giá | Mức độ % | ||||
Tốt | Khá | Đạt y/c | Chưa đạt y/c | |||
1 | Có trình độ hiểu biết, vững vàng về chuyên môn | Ban giám hiệu | 25 | 35 | 25 | 15 |
Tổtrưởng (PT.Tr) | 40 | 50 | 10 | 0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 12,5 | 35,5 | 49,5 | 1,5 | ||
2 | Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng | Ban giám hiệu | 45 | 40 | 15 | 0 |
Tổtrưởng (PTTr) | 55 | 35 | 10 | 0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 25,2 | 45,4 | 29,4 | 0 | ||
3 | Có năng lực cố vấn, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên | Ban giám hiệu | 10 | 50 | 25 | 15 |
Tổtrưởng (PTTr) | 20 | 60 | 20 | 0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 7,5 | 25,5 | 56,5 | 10,5 | ||
4 | Am hiểu tình hình KT- XH, GD-ĐT ở địa phương | Ban giám hiệu | 50 | 40 | 10 | 0 |
Tổtrưởng (PTTr) | 60 | 35 | 5 | 0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 75 | 25 | 0 | 0 | ||
5 | Nhạy bén và tích cực đổi mới phương pháp dạy học | Ban giám hiệu | 30 | 30 | 40 | 0 |
Tổtrưởng (PTTr) | 15 | 47 | 38 | 0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 37.5 | 37.5 | 12,5 | 12.5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản Lý Kế Hoạch Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Và Giáo Viên
- Quản Lý Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Việc Thực Hiện Kế Hoạch Chuyên Môn
- O Dục Tron N À Trườn . Nội Dung Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Bao
- Quản Lý Việc Thực Hiện Chương Trình Dạy H C Của Các Tcm
- Quản Lý Công Tác Bồi Dưỡng Giáo Viên Của Tổ Chuyên Môn
- Biện Pháp Quản Lý Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Ở Trường Thpt Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh Đổi Mới
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
Qua số liệu ở bản c ún ta t ấy: Đội ngũ tổ trưởng THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm có trình độ đại học trở lên, nắm vững công tác chuyên môn; có ý thức cầu thị, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đa số tổ trưởng am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục ở địa phương nên có nhiều thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Về năng lực cố vấn, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ giáo viên và nhạy bén tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học chưa được các nhóm đánh giá cao, trong đó có cả bản thân tổ trưởng.
Nguyên nhân hạn chế: Một số ít tổ trưởng chưa thật sự tập trung quản lý công tác chuyên môn dạy và học mà còn giao khoán cho các nhóm trưởng chuyên môn mà chỉ tập trung vào quản lý hành chính, các kế hoạch của nhà trường. Cách phân công này khiến tổ trưởng ngày càng xa rời, thiếu sâu sát, nhạy bén và tính tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh đó, một số tổ trưởng năng lực chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá còn hạn chế; ngại dự giờ đồng nghiệp để đưa ra các nhận xét, đánh giá sâu về chuyên môn nhằm nâng cao tay nghề cho giáo viên.
b) Về năn lực quản lý
Bản 2.10: Tổn ợp kết quả k ảo s t ệ t ốn năn lực quản lý tổ trưởn chuyên môn trườn THPT Trun Văn
Hệ thống năng lực quản lý | Nhóm đánh giá | Mức độ | ||||
Tốt | Khá | Đạt y/c | Chưa đạt y/c | |||
1 | Có năng lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực hiện kế hoạch | Ban giám hiệu | 10,0 | 20,0 | 60,0 | 10,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 8,0 | 20,0 | 72,0 | 0,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 29,5 | 25,6 | 44,9 | 0,0 | ||
2 | Có năng lực quản lý hành chính. | Ban giám hiệu | 50,0 | 25,0 | 25,0 | 0,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 30,0 | 40,0 | 20,0 | 10,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 8,5 | 25,4 | 40,4 | 25,7 | ||
3 | Có năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết | Ban giám hiệu | 50,0 | 30,0 | 20,0 | 0,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 60,0 | 25,0 | 15,0 | 0,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 35,3 | 25,4 | 33,3 | 6,0 | ||
4 | Có năng lực kiểm tra các mặt công tác trong tổ chuyên môn | Ban giám hiệu | 30,0 | 50,0 | 20,0 | 0,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 20,0 | 50,0 | 30,0 | 0,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 35,7 | 46,6 | 17,7 | 0,0 | ||
5 | Có năng lực làm việc khoa học | Ban giám hiệu | 25,0 | 25,0 | 25,0 | 25,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 20,0 | 20,0 | 60,0 | 0,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 10,5 | 44,5 | 45,0 | 0,0 | ||
6 | Có năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học | Ban giám hiệu | 0,0 | 30,0 | 60,0 | 10,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 0,0 | 30,0 | 50,0 | 20,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 19,5 | 35,3 | 35,5 | 9,5 | ||
7 | Có năng lực ứng xử, phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia công tác giáo dục | Ban giám hiệu | 50,0 | 30,0 | 20,0 | 0,0 |
Tổ trưởng (PTTr) | 50,0 | 30,0 | 20,0 | 0,0 | ||
Giáo viên, nhân viên | 35,3 | 44,4 | 20,3 | 0,0 |
Kết quả tổn ợp c o t ấy: Về cơ bản các nhóm đánh giá đều thống nhất đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT Trung Văn am hiểu chức năng và phát huy được vai trò của người tổ trưởng. Những năng lực được đánh giá cao là năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết, năng lực ứng xử, phối hợp với các lực lượng trong và ngoài tổ chuyên môn tham gia công tác giáo dục biểu hiện cụ thể:
Mối quan hệ giữa các tổ chuyên môn với chính quyền, với tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh... Hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Sự kết hợp giữa tổ chuyên môn với các tổ chức xã hội, với các cơ quan chức năng giáo dục trong và ngoài nước ngày càng gắn bó, trách nhiệm.
Đặc biệt, mối quan hệ giữa tổ chuyên môn và nhà trường với cha mẹ học sinh ngày càng gắn bó, cùng với cộng đồng trách nhiệm trong công tác giáo dục thế hệ trẻ.
2.2.1. Thống kê về các tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn
Bảng 2.11 dưới đây cho thấy: trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm - TP. Hà Nội có 8 tổ chuyên môn. Cơ cấu các tổ chuyên môn ở trường đa số là tổ chuyên môn riêng biệt, chỉ có một số môn có số lượng giáo viên ít thì các tổ chuyên môn được thành lập theo cách ghép các môn có cùng chung lĩnh vực. Hầu hết các tổ trưởng chuyên môn là giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình trong công tác, là bộ phận nòng cốt về chuyên môn của trường.
Bản 2. . T ốn kê số tổ c uyên môn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm năm ọc 20 6 – 2017
Tổ chuyên môn | |
2015- 2016 | Toán |
Vật lý | |
Hóa học | |
Tổ tự nhiên( sinh- công nghệ- tin) | |
Tiếng Anh | |
Ngữ văn | |
Tổ Xã hội( sử- địa- GDCD-thể dục- quốc phòng) | |
Tổ hành chính | |
2016- 2017 | Toán |
Vật lý | |
Hóa học | |
Tổ tự nhiên( sinh- công nghệ- tin) | |
Tổ thể dục- quốc phòng | |
Tiếng Anh | |
Tổ Xã hội( sử- địa- GDCD) | |
Ngữ văn |
(N uồn: T ốn kê tổn ợp từ b o c o tổn kết của trườn THPT Trun Văn).
2.2.2. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT
Qua khảo sát thăm dò, phỏng vấn tổ trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm-Thành phố Hà Nội về việc tổ chức các hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Chúng tôi nhận thấy tổ chuyên môn ở các trường có các loại hoạt động chủ yếu cơ bản như sau:
- Thực hiện kế hoạch giảng dạy đồng bộ theo phân phối chương trình, các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động sư phạm, dự giờ, thăm lớp, thao giảng, hội giảng, thảo luận thống nhất mục đích yêu cầu từng tiết dạy, từng chương; đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, sử dụng đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh thực hành làm thí nghiệm...
- Tổ chức cho giáo viên học tập và thảo luận theo các chuyên đề: Những điểm mới, những điểm chưa hợp lý về nội dung sách giáo khoa mới, sử dụng và phát huy hết hiệu quả của việc sử dụng các trang thiết bị giảng dạy, đổi mới cách kiểm tra và đánh giá học sinh, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Bồi dưỡng giáo viên thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn.
- Quản lý lao động các thành viên trong tổ, nhận xét đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và kết quả giảng dạy của giáo viên.
- Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh.
* N ận xét về c ất lượn oạt độn của c c tổ c uyên môn
- Hoạt động của các tổ chuyên môn ở trường được thanh tra, kiểm tra đánh giá của Sở giáo dục, của BGH nhà trường đánh giá ở mức độ khá so với các trường trong cụm.
- Tổ trưởng chuyên môn hàng tháng có lên kế hoạch hoạt động chung cho tổ, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ, kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch giảng dạy, soạn giảng của giáo viên và có chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên qua dự giờ rút kinh nghiệm.
- Tổ chuyên môn hoạt động căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường và các tiêu chí theo chỉ đạo của BGH nhà trường và kế hoạch của cấp trên.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội tuy được đầu tư kiên cố nhưng chưa hiện đại, đặc biệt là hệ thống phòng học bộ môn thiết bị đồ dùng thực hành thí nghiệm chưa đảm bảo; nhân viên Thiết bị thí nghiệm không đúng chuyên môn, thiếu về số lượng.
- Hầu hết các phòng thí nghiệm thực hành khá đầy đủ về số lượng nhưng không đúng quy cách về chất lượng.
- Một bộ môn khác nhau nhưng có ít số giáo viên nên phải sinh hoạt trong những tổ chuyên môn ghép (Tổ Lịch sử - Địa lý - Giáo dục công dân, tổ Tin học - Công nghệ- Sinh học, Giáo dục thể chất - Quốc phòng an ninh...) nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động chuyên môn riêng biệt.
- Trong tổ chức thực hiện các hoạt động, đa số giáo viên trẻ ít có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu những điểm mới trong nội dung, chương trình SGK mới, đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị dạy học còn lúng túng... Vì vậy, các tổ chuyên môn thực hiện các kế hoạch của tổ và các kế hoạch của BGH đã triển khai đạt kết quả chưa cao.
* N ận xét đ n i c un
* Ưu điểm: Các tổ trưởng tổ chuyên môn có nhiều cố gắng trong việc điều hành hoạt động chung của tổ chuyên môn ở trạng thái ổn định, có kế hoạch triển khai nhiệm vụ chuyên môn đến các giáo viên, năng nỗ nhiệt tình và có nhiều đóng góp cho giáo viên trên lĩnh vực chuyên môn để thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường đề ra.
*Hạn c ế: Hoạt động của các tổ chuyên môn chưa đồng bộ về nội dung sinh hoạt chuyên môn, thời gian sinh hoạt chuyên môn còn hạn chế, hình thức tổ chức các hoạt động chuyên môn còn “nghèo” về nội dung, chưa huy động hết trí tuệ tập thể vào xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch của tổ.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn.
Qua thăm dò thực tế và xin ý kiến BGH trường THPT Trung Văn về việc quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn. Có thể thấy rằng các tổ trưởng đã tập trung vào 06 hoạt động quản lý chính và chủ yếu là:
- Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn.
- Quản lý thực hiện chương trình dạy học của tổ chuyên môn
- Quản lý thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên trong tổ chuyên môn
- Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của tổ chuyên môn.
- Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của tổ chuyên môn.
- Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn.
Để có những giải pháp đề xuất phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các tổ trưởng trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội chúng tôi đã tiến hành khảo sát các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của 08 tổ trưởng trong trường theo phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, quan sát, phân tích, tổng hợp các biên bản thanh tra về công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các cấp quản lý giáo dục.
Đối tượng khảo sát tổng cộng: 72 người. Gồm có: tổ trưởng, phó tổ trưởng: 03 người; giáo viên của trường THPT Trung Văn: 69 giáo viên (bao gồm 8 tổ trưởng chuyên môn). Phiếu phỏng vấn hỏi ý kiến về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của tổ trưởng.
2.3.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn
* Biện p p xây dựn kế oạc oạt độn của tổ c uyên môn
Hoạt động này được thực hiện ngay từ đầu năm học, có thể do tổ trưởng trực tiếp xây dựng hoặc ủy quyền cho các nhóm trưởng xây dựng cho nhóm của mình, sau đó tổ trưởng tổng hợp lại.
. Việc xây dựng các kế hoạch hoạt động của tổ phải căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Nhà trường và phải được cán bộ giáo viên trong tổ bàn bạc thống nhất trong các cuộc họp đầu năm học. Để tìm hiểu công tác này, chúng tôi đã sử dụng phiếu khảo sát các đối tượng ở trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ Liêm và thu được kết quả như bảng 2.13.
Bản 2. 2. Kết quả k ảo s t việc xây dựn kế oạc oạt độn của tổ c uyên môn ở trườn THPT Trun Văn- Quận Nam Từ Liêm- T àn p ố Hà Nội
Đối tượng khảo sát | ||||||
Ban giám hiệu | Cán bộ quản lý tổ CM | Giáo viên | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | |
Rất đầy đủ, đáp ứng tốt công tác | 2 | 66.7 | 6 | 75 | 47 | 77,0 |
Bình thường, chỉ làm cho có | 1 | 33.3 | 2 | 25 | 14 | 23,0 |
Không xây dựng vì không biết | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Kết quả k ảo s t c o t ấy: Vào đầu năm học các TTCM đều xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. Qua khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động của các tổ chuyên môn đầy đủ, đáp ứng tốt công tác, được đội ngũ BGH, TT+TP.CM và giáo viên đánh giá tốt (BGH: 66.7%, TT+TP.CM: 75%, GV: 77,0%). Tuy tỷ lệ không cao, một số ý kiến đánh giá việc xây dựng kế hoạch là bình thường, chỉ làm cho có chứng tỏ một số tổ trưởng chuyên môn chưa coi trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ. Qua đó cho chúng ta thấy một vài tổ trưởng chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch đầu năm của tổ mình, thực tế theo đánh giá của một phó tổ trưởng thì còn có TTCM không làm tốt công tác này.