Thực Trạng Xây Dựng Kế Hoạch Ktnb Hđdh Trong Trường Học

Ngoài ra, HT còn tự kiểm tra, đánh giá: Lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lí của chính mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của người quản lí trường học.

Tuy nhiên việc lập KH và tổ chức KH năm học và chi tiết cho từng học kỳ, tháng, tuần phù hợp với điều kiện nhà trường chưa được đánh giá cao vẫn có 7% phiếu đánh giá ở mức độ rất yếu; cơ chế phối hợp “Nhà trường - Gia đình - Cộng đồng” trong dạy học và GD HS còn nhiều hạn chế với hơn 34% số phiếu đánh giá ở mức yếu và rất yếu.

2.3.2. Thực trạng lập kế hoạch

Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch KTNB HĐDH trong trường học


Nội dung

Kết quả lựa chọn

1

%

2

%

3

%

4

%

5

%

HT chỉ đạo các bên liên quan lập KH KTNB HĐDH của trường THCS theo năm học và được chi tiết theo học kỳ, tháng, tuần ngay

từ đầu năm học




3


7.0


24


55.8


12


27.9


4


9.3

HT chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn, GV lập KH KTNB và được chi tiết theo học kỳ, tháng, tuần phù hợp với KH KTNB của nhà

trường ngay từ đầu năm học


3


7.0


13


30.2


18


41.9


7


16.3


2


4.7

Các KH KTNB đảm bảo được xây dựng dựa trên đánh giá thực trạng của trường THCS và theo các văn bản qui định của các cấp

quản lý


3


7.0


13


30.2


16


37.2


7


16.3


4


9.3

Có cơ chế đảm bảo các bên liên

quan tham gia vào lập KH KTNB cấp trường, tổ chuyên môn, GV


4


9.3


13


30.2


17


39.5


6


14.0


3


7.0

Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm xã hội và qui trình phối hợp giữa các bên liên

quan tham gia vào lập KH KTNB


3


7.0


12


27.9


14


32.6


12


27.9


2


4.7

Các KH KTNB đảm bảo mục đích, chuẩn, cách thức kiểm tra phù hợp với các đối tượng được

kiểm tra


4


9.3


9


20.9


14


32.6


11


25.6


5


11.6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Quản lý kiểm tra nội bộ hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - 8

Kết quả lựa chọn

1

%

2

%

3

%

4

%

5

%

Các KH KTNB bao phủ hết toàn bộ công việc, hoạt động, mối quan hệ, kết quả của toàn bộ quá trình và những điều kiện phương

tiện bảo đảm HĐDH &GD


5


11.6


10


23.3


16


37.2


8


18.6


4


9.3

Nội dung các KH KTNB bao phủ

và phù hợp với tất cả đối tượng kiểm tra trong trường THCS


2


4.7


22


51.2


17


39.5


2


4.7


0


0.0

Các KH KTNB phù hợp và khả thi với tình hình, điều kiện cụ thể

của trường THCS


3


7.0


22


51.2


11


25.6


5


11.6


2


4.7

Văn bản các KH KTNB được phổ biên, công bố công khai và dễ tiếp cận đến tất cả các đối tượng được kiểm tra ngay từ đầu

năm học.


2


4.7


16


37.2


19


44.2


5


11.6


1


2.3

Ý kiến khác

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Nội dung


Bảng 2.8 cho thấy thực trạng công tác xây dựng kế hoạch KTNB HĐDH trong trường học ở các trường THCS huyện Bạch Thông được đa phần CBQL và GV đánh giá ở mức trung bình và mức yếu.

HT các nhà trường đã thể hiện sự tập trung dân chủ trong việc lập kế hoạch thông qua bàn bạc thống nhất với các CBQL cấp dưới. Có một số HT tự lập kế hoạch và thông qua trước hội đồng hoặc giao cho PHT và TTCM thực hiện khâu này. Qua nghiên cứu hồ sơ cho thấy việc lập kế hoạch chung mà trong đó có kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của một số trường ở đầu năm được thực hiện bằng cách thay đổi các con số, chỉ tiêu cho phù hợp với năm học mới hay giao hẳn cho cấp dưới điều chỉnh dựa trên kế hoạch có sẵn từ nhiều năm trước. Các vấn đề như mục đích, nội dung, phương pháp kiểm tra hoạt động dạy học của nhà trường được thể hiện rất mờ nhạt (chỉ là một đề mục nhỏ) trong kế hoạch chung. Như vậy vẫn còn có HT chưa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch KTNB HĐDH, chưa thể hiện tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý nhà trường.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch

Bảng 2.9. Thực trạng việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch KTNB HĐDH trong trường học

Nội dung

Kết quả lựa chọn

1

%

2

%

3

%

4

%

5

%

Ban, nhóm/ tổ KTNB trường THCS được thành lập đúng qui định và phù hợp với bối

cảnh/điều kiện nhà trường


2


4.7


9


20.9


26


60.5


6


14.0


0


0.0

Cơ cấu và thành viên của ban, nhóm/tổ KTNB được điều chỉnh phù hợp với bối cảnh/điều kiện nhà trường

và đúng qui định


3


7.0


12


27.9


21


48.8


5


11.6


2


4.7

Các thành viên của ban, nhóm/tổ KTNB đủ năng lực tham mưu, phối hợp và triển

khai nhiệm vụ KTNB


1


2.3


16


37.2


21


48.8


4


9.3


1


2.3

Kiểm tra chuyên môn/ HĐDH &GD luôn được coi là trọng tâm; đi đôi với coi trọng kiểm tra đội ngũ, tài sản, tài chính, việc thực hiện chế

độ chính sách pháp luật...


3


7.0


14


32.6


18


41.9


7


16.3


1


2.3

Nội dung KTNB kết hợp hợp lý giữa kiểm tra toàn diện và kiểm tra theo chuyên đề và phù hợp với

nhà trường


3


7.0


16


37.2


13


30.2


8


18.6


3


7.0

- Chỉ đạo, giám sát việc kiểm tra: thể hiện tính tích cực của HT trong công tác quản lý nhà trường. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn có CBQL và GV có nhận xét vẫn còn một số nhỏ HT “thỉnh thoảng mới chỉ đạo giám sát việc kiểm tra”. Qua đó có thể thấy một số HT còn xem nhẹ công tác chỉ đạo, giám sát việc KTNB HĐDH nên sẽ dẫn đến việc thiếu thu nhận thông tin để có thể phân tích, xử lý, điều chỉnh kịp thời những hạn chế trong hoạt động dạy học, đồng thời cũng sẽ làm giảm

uy tín của người lãnh đạo. Thực tế việc chỉ đạo giám sát KTNB HĐDH được một số HT “khoán trắng” cho PHT phụ trách chuyên môn và TTCM do còn bận nhiều việc khác và có quan niệm rằng đó là công việc chuyên môn của các cán bộ này.

- Phân công nhiệm vụ: Được đánh giá mức độ và hiệu quả đạt loại khá.

- Việc thành lập lực lượng kiểm tra: Qua khảo sát ở các trường chúng tôi được biết việc thành lập một ban kiểm tra hoạt động chuyên môn thì không được các trường đề cập đến mà chỉ mặc nhiên xem đây là nhiệm vụ của BGH, TTCM và nhóm trưởng chuyên môn, thể hiện qua các thành phần tham gia dự giờ đánh giá tiết dạy của GV. Để đánh giá tiết dạy đó thì người quyết định là HT hoặc PHT có tham dự tiết dạy. Thực tế cho thấy, HT hoặc PHT cũng chỉ được đào tạo chuyên sâu một bộ môn khoa học, do đó việc dự giờ để quyết định đánh giá một tiết dạy sẽ có nhiều bất cập, chẳng hạn PHT có chuyên môn là môn văn nhưng lại dự giờ đánh giá tiết dạy môn hóa học. Do đó việc thành lập lực lượng kiểm tra cũng như phân công giao nhiệm vụ trong việc KTNB HĐDH chưa được quan tâm đúng mức, chỉ dừng ở mức độ làm theo thói quen, chưa nghiên cứu kỹ các khía cạnh của vấn đề để cất nhắc, xem xét và xếp đặt một cách phù hợp.

- Thông báo đối tượng và thời gian kiểm tra: được đánh giá ở mức độ khá và đạt hiệu quả khá tốt. Trên thực tế ở các trường đều lên danh sách các GV được kiểm tra từ đầu năm học. Tuy nhiên, đối tượng của việc kiểm tra này thường là GV mới ra trường, GV mới chuyển về, GV có tay nghề còn hạn chế, ít quan tâm đến các đối tượng là thầy cô giáo lớn tuổi hay các GV đã có thành tích như GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, GV trong tổ “mạng lưới” và các TTCM. Đây cũng chính là do sự cả nể và chủ quan của HT. Việc không hoặc ít kiểm tra hoạt động chuyên môn của các đối tượng này sẽ tạo ra một sự chủ quan, không thực hiện đầy đủ tác dụng thúc đẩy và phát triển trong quá trình quản lý của HT đối với lực lượng được xem là “nòng cốt” của nhà trường.

- Việc chuẩn bị các điều kiện cho việc kiểm tra: Việc thực hiện công việc này của HT nhà trường chưa được quan tâm nhiều.

- Việc chuẩn bị tinh thần, thái độ cho GV - HS khi kiểm tra: Các HT bằng nhiều cách cố gắng tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của GV, HS cũng như các điều kiện về cơ sở vật chất, hoàn cảnh riêng của từng người để có những quyết định phù hợp trong công tác KTNB HĐDH.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để cải tiến

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến


Nội dung

Kết quả lựa chọn

1

%

2

%

3

%

4

%

5

%

Tần suất kết hợp KTNB toàn

diện và chuyên đề phù hợp

1

2.3

11

25.6

26

60.5

3

7.0

2

4.7

Hàng tháng, đảm bảo đưa nội dung đánh giá KTNB vào

chương trình công tác


2


4.7


12


27.9


18


41.9


9


20.9


2


4.7

Mỗi năm đảm bảo kiểm tra toàn diện 30%-50% số GV, còn lại tất cả GV khác đề được kiểm tra từng mặt hay

chuyên đề


4


9.3


12


27.9


8


18.6


15


34.9


4


9.3

Cuối học kỳ và cuối năm học thực hiện tốt công tác sơ kết,

tổng kết KTNB


4


9.3


8


18.6


20


46.5


8


18.6


3


7.0

Thực hiện đúng qui định báo cáo sơ kết, tổng kết công tác

KTNB trường THCS


1


2.3


7


16.3


29


67.4


4


9.3


2


4.7

Hồ sơ KTNB trường THCS

được lưu trữ đầy đủ theo đúng qui định


1


2.3


10


23.3


21


48.8


7


16.3


4


9.3

Ban, nhóm KTNB phối hợp với Ban thanh tra nhân dân, kiến nghị với các cấp quản lý giải quyết kịp thời, dứt điểm

các nội dung liên quan


2


4.7


14


32.6


22


51.2


5


11.6


0


0.0

Kết quả KTNB được phản

hồi kịp thời với các bên liên quan để cải tiến


3


7.0


14


32.6


17


39.5


7


16.3


2


4.7

Kết quả KTNB được sử dụng để điều chỉnh, bổ sung cho KH

năm học hiện tại và tiếp theo


5


11.6


13


30.2


13


30.2


9


20.9


3


7.0

Ý kiến khác











- Việc dự giờ, thăm lớp: đây là công việc cần thiết mà bất cứ HT nào cũng đều xem như là công tác chính trong quản lý trường học, nhất là trong việc kiểm tra chuyên môn của đơn vị mình. Việc dự giờ thăm lớp là mối quan tâm hàng đầu của HT. Nghiên cứu các kế hoạch năm học của các trường, chúng tôi nhận thấy các HT thường nêu lên “chỉ tiêu” dự giờ thăm lớp của BGH và quy định số tiết dự giờ cho các GV. Tuy nhiên trên thực tế không phải HT nào cũng “thường xuyên hay rất thường xuyên” dự giờ đánh giá tiết dạy của GV (vì nhiều lý do khác nhau) mà công việc này hầu như giao cho PHT chuyên môn thực hiện nhiều hơn. Việc dự giờ chủ yếu là để đảm bảo về số lượng chưa chú ý đến chất lượng. Kết quả khảo sát cho thấy có HT thỉnh thoảng mới dự giờ GV. Như vậy, dù việc dự giờ thăm lớp là vấn đề được các HT quan tâm nhưng vẫn chưa được thực hiện một cách đúng mức, còn mang tính hình thức, chiếu lệ và còn làm cho một số HS thiếu thoải mái trong giờ học.

- Việc kiểm tra hồ sơ của GV: Kết hợp trò chuyện và nghiên cứu hồ sơ của các trường cho thấy có sự phân công cụ thể trong BGH như PHT chuyên môn chịu trách nhiệm kiểm tra giáo án, sổ báo giảng, sổ điểm, sổ đầu bài, sổ dự giờ; HT sẽ kiểm tra các hồ sơ còn lại; TTCM phân công kiểm tra chéo hồ sơ giữa các GV trong tổ vào một buổi họp chuyên môn được ấn định thống nhất trong toàn trường. Tuy nhiên, công việc này đôi khi cũng chỉ mang tính hình thức vì trong tổ chuyên môn việc kiểm tra chéo hồ sơ sổ sách của GV hàng tuần chỉ qua loa, chiếu lệ, thậm chí có GV chỉ cần khai báo là đã soạn giảng đến bài nào, thực hiện chương trình tuần thứ mấy… để ghi vào phiếu kiểm tra hồ sơ và TTCM chỉ cần ký xác nhận bên dưới. BGH sẽ tập trung tất cả hồ sơ của GV để kiểm tra, ký duyệt vào cuối tháng. Ở những trường nhỏ, có số GV ít, thì công việc này được thực hiện đầy đủ và hiệu quả hơn. . Qua nghiên cứu hồ sơ tổ chuyên môn cho thấy, BGH các trường thường xuyên kiểm tra định kỳ các loại hồ sơ sổ sách của tổ (mỗi tháng một lần). Tuy nhiên các HT chỉ xem qua các biên bản họp tổ, không nhận xét đánh giá gì về chất lượng sinh hoạt tổ. Điều đó phản ánh các HT có thực hiện công việc này nhưng chưa đạt yêu cầu, còn chung chung chưa cụ thể sâu sát từng nội dung.

- Việc dự chuyên đề của tổ chuyên môn: được nhận xét về mức độ và hiệu quả đạt trung bình.

- Việc duyệt đề kiểm tra, đề thi: mức độ thực hiện công việc không được các CBQL đánh giá cao. Trên thực tế, việc duyệt đề kiểm tra định kỳ được các HT giao cho TTCM và PHT duyệt đề. Ở tất cả các trường đều có chung một thực tế là TTCM trực tiếp duyệt đề của các thành viên trong tổ, còn PHT chuyên môn do cũng chỉ nắm vững hoặc chuyên sâu một môn học nào đó nên việc duyệt đề kiểm tra thường được “hợp thức hóa”, “cho qua”.

- Việc phối hợp với các đoàn thể, tổ chuyên môn trong KT: Qua khảo sát cho thấy, CBQL chưa thực sự làm tốt việc phối hợp kiểm tra đánh giá các đối tượng được kiểm tra, chưa lôi cuốn được nhiều thành phần trong công tác kiểm tra.

- Việc xây dựng nề nếp học tập cho HS thông qua kiểm tra hoạt động học: Đa số HS thụ động trong cách học tập (học thuộc lòng để trả bài cho thầy cô). Vấn đề học nhóm và làm việc trong nhóm ít được các em quan tâm cho dù đây chính là cách để các em thể hiện tính chủ động trong học tập. Có nhiều HS cho biết GV chỉ yêu cầu các em im lặng và ghi chép cho thấy đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến lối học thụ động đó của HS. Phương pháp dạy đọc chép vẫn còn đang phổ biến, mặc dù nhiều GV đang cố gắng thực hiện phương pháp dạy học tích cực, lôi cuốn sự tham gia chủ động của HS vào bài giảng. Kết quả khảo sát đã bộc lộ sự chủ quan, thiếu kiểm tra sâu sát của HT trong hoạt động học của HS; chỉ nắm được kết quả học tập của các em qua điểm số mà các em đạt được, chưa quan tâm đầy đủ đến việc chỉ đạo cho GV hướng dẫn các phương pháp học tập tích cực cho các em và cách tổ chức kiểm tra đánh giá HS vẫn chưa thực sự đổi mới.

- Việc sử dụng các hình thức KTNB HĐDH

Số liệu thống kê cho thấy, hình thức kiểm tra báo trước được thực hiện nhiều hơn cả, kiểm tra đột xuất ít được sử dụng, chỉ báo trước một giờ trước khi kiểm tra ở mức độ trung bình. Như vậy có thể thấy các HT đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau tùy theo từng mục đích để kiểm tra hoạt động dạy học một cách phù hợp.

2.3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng


Tâm trạng của giáo viên khi được kiểm tra

Số

phiếu

Tỷ lệ

%

Lo lắng không muốn KT.

26

60.5

Muốn được KT cho xong.

43

100.0

Tự tin vào sức mình.

19

44.2

Ý kiến khác

0

0

Khó khăn trong kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên



Chuẩn kiểm tra chưa phù hợp với thực tế nhà trường.

30

69.8

GV chấp hành theo kiểu đối phó, chưa tự giác.

17

39.5

Lực lượng kiểm tra chưa thể hiện hết và đúng chức năng.

31

72.1

Trình độ, năng lực và quan điểm của lực lượng kiểm tra không

đồng đều.

43

100.0

Chuẩn kiểm tra chưa cụ thể, phù hợp với thực tế của trường.

30

69.8

Lực lượng kiểm tra còn đánh giá xếp loại theo ý chủ quan riêng.

43

100.0

Ý kiến khác

0

0

Những khó khăn trong kiểm tra đánh giá hoạt động học của HS



Điểm số chưa phản ánh đúng thực chất học tập của HS.

43

100.0

HS còn học đối phó, chưa tự giác.

33

76.7

Trình độ không đồng đều của HS.

43

100.0

Ý kiến khác

0

0

Những khó khăn trong việc đánh giá HS



Chưa khách quan, còn tuỳ thuộc vào ý chủ quan của giáo viên

37

86.0

Chưa toàn diện tất cả các mặt.

43

100.0

Giáo viên độc quyền đánh giá học sinh.

31

72.1

Còn sử dụng các phương pháp truyền thống, chưa thực sự đổi mới

phương pháp, phương tiện kỹ thuật trong thi cử và đánh giá xếp loại HS.


37


86.0

Ý kiến khác

0

0

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 05/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí