Tổng Hợp Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Khai Thác Du Lịch



Tổ chức Hội thảo




18

.

Bảo tồn và Phát huy

giá trị Tuồng cung

2000

Ford Foundation

9.500 USD


đình Huế




19

.

Bảo tồn trùng tu công trình Bi đình (lăng Minh Mạng)

2001-

2003

Quỹ Di tích Thế giới (World Monuments Fund)


50.000 USD

20

.

Hệ thống Bia biển chỉ dẫn tham quan di tích (đợt 2)


2001

Đại sứ Canada thông qua Trung tâm Nghiên cứu và Hợp tác Quốc tế CECI


12.040 USD


21

.

Trùng tu tôn tạo Nhà hát Duyệt Thị Đường


1998-

2001

Chính phủ Pháp và các công ty của Pháp, EDF, CBC, PAIMBEUF ủy thác cho tổ chức CODEV Việt Pháp đóng góp.


124.000 USD


Lập Hồ sơ quốc gia





ứng cử Nhã Nhạc là




22

.

Kiệt tác Di sản

Truyền khẩu và Phi

2002

Quỹ Nhật Bản thông qua UNESCO

15.000 USD


vật thể của Nhân





loại.





Dự án Phục hồi



17.580 EURO

23

.

tranh tường nội thất

cung An Định-giai

2003

Văn phòng Đối ngoại CHLB Đức

thông qua ĐSQ Đức tại Hà Nội.


(# 20.100 USD)


đoạn 1.





Dự án thực hiện Kế





hoạch Hành động




24

.

Quốc gia nhằm bảo

vệ Nhã nhạc-Âm

2005-

2008

Quỹ Ủy thác Nhật Bản thông qua

UNESCO

154.900 USD


nhạc Cung đình Việt





Nam




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam - 32



25

.

Dự án Phối hợp nghiên cứu, đào tạo và bảo tồn tại khu di tích Huế


2005-

2012


Viện Di sản thế giới UNESCO-đại học Waseda, Nhật bản


1.600.000 USD


Tu bổ, phục hồi




26

.

tranh tường nội thất cung An Định và

đào tạo kỹ thuật-giai

2005-

2008

Bộ Ngoại Giao Đức thông qua Hiệp hội Trao đổi Văn hoá Leibniz, Hiệp

hội Đông Tây Hội Ngộ.

355.000 EURO


(# 420.000 USD)


đoạn 2.





Phối hợp nghiên cứu





bảo tồn Võ Thánh,




27

.

Văn Thánh và Chùa Thiên Mụ, thiết lập

hệ thống GIS về

2007-

2009

Đại học Bách khoa Marche, Ancona, Ý


80.000 USD


công viên khảo cổ di





tích Huế





28


Bảo tồn Trùng tu tôn tạo di tích Hiển


2008 -

- Quỹ Robert W. Wilson Challenge to Conserve Our Heritage thông qua tổ chức WORLD MONUMENTS FUND, Mỹ.

75.000

USD +


3.200.000.000

.

Đức Môn (Lăng Minh Mạng)

2009

- Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam.

VND


(# 194.000





USD)

29

.

Gỗ phục vụ trùng tu di tích Huế


2008


Chính Phủ nước CHDCND Lào

150 m3 gỗ


(# 35.000 USD)


Phục dựng khu



Tổng cục Quản lý Di sản Văn hóa Hàn Quốc thông qua KAIST


30

.

Hoàng thành Huế và

Hổ quyền bằng công

2007-

20010

# 500.000 USD


nghệ kỹ thuật số 3D





31

Xây dựng mạng lưới

cộng đồng hỗ trợ


2008-


Hội đồng Vùng Nord Pas de Calais, Pháp

13.650 Euro

.

bảo tồn khu vực di sản Huế

2009

(#18.000 USD)


Xây dựng lộ trình



Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan thông qua Công ty Tư vấn giải pháp đô thị Urban Solutions, Hà Lan



chuẩn bị kế hoạch



32

.

quản lý và chương

trình xây dựng năng lực cho khu vực di

2008-

2009

41.630 Euro


(#54.600 USD)


sản Huế (giai đoạn




1)




Bảo tồn trùng tu




33

.

cổng và bình phong

khu mộ vua ở Lăng Tự Đức kết hợp đào

2009-

2010

Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa

Đức và Nhóm GCREP.

110.525 Euro


(# 145.450 USD)


tạo kỹ thuật.




34

.

Bảo tồn tu bổ và tôn tạo Bia Thị học- Quốc tử Giám Huế

2010-

2011

Chương trình hỗ trợ quốc tế 2010 của Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam


18.700 USD


Dự án Đào tạo Kỹ





35

.

thuật và Bảo tồn, tu sửa tại công trình Tối Linh Từ - Phủ

Nội Vụ, Hoàng


2011-

2012

Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức và Nhóm GCREP.

91.395 Euro


(#125.000 USD)


Thành Huế





36

.

Trùng tu tôn tạo di tích Tả Tùng Tự (Lăng Minh Mạng)


2011-

2012

Quỹ Robert W. Wilson Challenge to Conserve Our Heritage thông qua tổ chức WORLD MONUMENTS FUND®, Mỹ.


46.000 USD

37

.

Bảo tồn tu bổ công

trình Linh Tinh

2011

Chương trình hỗ trợ quốc tế 2010 của

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông

25.497 USD


Môn-Văn Miếu Huế


qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam




và đào tạo bảo tồn





Dự án Đào tạo bảo




38

.

tồn cho cán bộ kỹ thuật của khu di sản

Huế và miền Trung


2012

Chương trình hỗ trợ quốc tế 2012 của Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông

qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam


16.872 USD


Việt Nam





Dự án Đào tạo Kỹ




39

.

thuật và Bảo tồ phục hồi nội thất công

trình Tả Vu - Hoàng

2012-

2013

Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa

Đức và Nhóm GCREP.

139.660 Euro


(# 181.558 USD)


Thành Huế




Tổng cộng nguồn ngân sách tài trợ giai đoạn 1992-2012 ước khoảng 7.205.849 USD.

PHỤ LỤC 24

Việc ghi nhận một khu vào danh sách Di sản Thế giới phải theo hướng dẫn do Công ước Di sản Thế giới đề ra. Vì thế, điều quan trọng là cần phải xác định được giá trị nổi bật toàn cầu của khu đó. Công ước di sản thế giới đưa ra các tiêu chí đánh giá, có 6 tiêu chí cho di sản văn hóa và 4 tiêu chí cho di sản thiên nhiên. Theo đó , Ủy ban coi một tài sản là có giá trị nổi bật toàn cầu, được ghi vào danh sách các DSVHTG nếu tài sản đó đáp ứng một hoặc hơn các tiêu chí này.

(I) - Là một kiệt tác về tài năng sáng tạo của con người.

(II) - Thể hiện sự trao đổi quan trọng các giá trị nhân loại về sự phát triển kiến trúc hay công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiết kế cảnh quan, trong một thời kỳ hoặc trong lĩnh vực văn hoá thế giới.

(III) - Là một bằng chứng duy nhất hay ít nhất cũng là một bằng chứng đặc biệt về một truyền thống văn hoá hoặc một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất.

(IV) - Là một minh họa điển hình về một kiểu xây dựng, một loại hình kiến trúc hoặc công nghệ hay một cảnh quan thể hiện cho các giai đoạn quan trọng trong lịch sử nhân loại.

(V) - Là một ví dụ nổi bật về một kiểu định cư truyền thống của con người hoặc một phương pháp sử dụng đất truyền thống, đại diện cho một nền văn hoá (hoặc các nền văn hoá), hay tác động của con người đối với môi trường, đặc biệt là khi nó trở nên dễ bị tổn thương dưới tác động của những biến động không thể đảo ngược được.

(VI) - Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền thống sinh hoạt với các ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bật toàn cầu.

Để được coi là có giá trị nổi bật toàn cầu, tài sản này cón phải đáp ứng các điều kiện về tính nguyên vẹn hoặc tính xác thực và phải có hệ thống quản lý và bảo vệ phù hợp để đảm bảo bảo tồn tốt di sản.


PHỤ LỤC 25: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC DU LỊCH


Vấn đề

nghiên cứu

Chỉ tiêu

Người nghiên cứu

Bình luận


Tăng cường giá trị, sức hấp dẫn của tài nguyên

Tỷ lệ sử dụng tài nguyên

Mrnjavac và cộng sự (2008),

Ortega (2002), Shilling (2000)

Tiêu chí nhằm xác định mức độ sử dụng và

quản lý tài nguyên

Đóng góp của phát triển du lịch cho phục hồi và bảo tồn

Goodwin và cộng sự (1997), Macbeth và cộng sự (2004),

UNWTO (2004)

Tiêu chí cho thấy sự quan tâm đến duy trì giá trị của tài nguyên.

Tỷ lệ công trình kiến trúc

được bảo tồn

Endresen (1999),

Tiêu chí có ý nghĩa để đánh giá mức độ quan tâm của các nhà quản lý du lịch đến việc đảm

bảo giá trị của tài nguyên

Tốc độ tăng số du khách

Leask (2010), Mrnjavac và

cộng sự (2008)

Tiêu chí không nhấn mạnh đến tăng cường giá

trị của tài nguyên


Lợi ích kinh tế từ du lịch

Thu nhập của dân cư

Leask (2010), Jeffrey D. Kline (2001)

Tiêu chí cho biết người dân địa phương có hưởng lợi từ hoạt động du lịch, tuy nhiên tiêu

chí này có thể kết hợp vói tiêu chí khác

Mức tăng trưởng kinh tế do du lịch đem lại

Goodwin và cộng sự (1997), Jeffrey D. Kline (2001), UNWTO (2004), Leask (2010),

Tiêu chí nhằm xác định tốc độ tăng trưởng của thu nhập từ du lịch, có ý nghĩa đánh giá cao vì sẽ cho biết mức độ phát triển du lịch tại di sản




Số lượng cơ sở lưu trú tăng

thêm

Mrnjavac và cộng sự (2008),

UNWTO (2004)

Tiêu chí cho thấy lợi ích của du lịch, đảm bảo

các dịch vụ phục vụ du khách

Việc làm được tạo ra từ du lịch

Jennifer Stange và cộng sự (*)

Số lượng việc làm trong du lịch tăng thêm để đảm bảo phục vụ du khách, tuy nhiên đối với các di sản, vai trò của hướng dẫn viên là quan

trọng


Bảo vệ môi trường du lịch

Tác động môi trường của du

lịch

Goodwin và cộng sự (1997),

Yabuta (2011),

Tiêu chí nhằm đánh giá ảnh hưởng của du

khách đến các tài nguyên du lịch

Đánh giá, tính toán sức chứa

Yabuta (2011), Masip (2006), UNWTO (2004), Coccossis và

cộng sự (2004)

Tiêu chí nhằm xác định khả năng đón tiếp của tài nguyên, là căn cứ quan trọng trong khai

thác, có ý nghĩa nghiên cứu

Chương trình giáo dục về du lịch bền vững

UNWTO (2004), Shilling

(2000)

Tiêu chí xác định trách nhiệm của nhà quản lý du lịch trong việc mở rộng hiểu biết của du

khách về tài nguyên

Sự hài lòng và thỏa mãn của du khách

Huibin và cộng sự (2013), WTO (2004), Leask (2010),

Hawkins (2005), Lang (2004)

Tiêu chí đo lường mức độ hải lòng và thoả mãn nhu cầu của du khách khi tham quan tài nguyên



PHỤ LỤC 26: NGUỒN THAM KHẢO CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC HỢP LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI


Nhân tố chính


Tiêu chí khai thác


Chỉ tiêu xác định


Nguồn tham khảo


Tăng cường giá trị của các DSVHTG

Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế giới

Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên

tổng số lượng các di tích được thống kê

Ý kiến chuyên gia,

tài liệu tham khảo

Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi

vật thể đưa vào khai thác

Ý kiến chuyên gia

Khai thác di sản văn hóa thế giới phải luôn đi đôi với việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ các di tích và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, phát huy tính độc đáo của

các di sản văn hóa thế giới

Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong

tổng số di tích được khai thác

Ý kiến chuyên gia,

tài liệu tham khảo

Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản được quy hoạch cho đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị

Ý kiến chuyên gia, tài liệu tham khảo

Có nguồn vốn tái đầu tư để bảo vệ di sản văn hóa thế giới

Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục

vụ bảo vệ trùng tu tôn tạo bảo vệ DSVHTG

Tài liệu của UNWTO tài liệu tham khảo

Đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa

phương

Khai thác đảm bảo đem lại việc làm và thu nhập cho cộng đồng

Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch tăng thêm

Ý kiến chuyên gia, Tài liệu của UNWTO, tài liệu tham khảo

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 19/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí