Công Cụ Điều Tra, Khảo Sát Và Cách Xử Lý Số Liệu


3.2.4. Phương pháp khảo sát

Phương pháp điều tra định lượng: Xây dựng các phiếu điều tra bằng các loại câu hỏi gửi cho nhiều đối tượng đã dự kiến (CBQL, giảng viên, sinh viên) nhằm thu thập các ý kiến một cách khách quan.

Phương pháp khảo sát định tính: Chủ yếu là tọa đàm và phỏng vấn sâu một số CBQL, đội ngũ giảng viên nhằm tăng thêm tính đúng đắn cho các mẫu khảo sát định lượng.

Hình thức điều tra, khảo sát: Tọa đàm, gặp trực tiếp, qua email, qua điện thoại…

3.2.5. Công cụ điều tra, khảo sát và cách xử lý số liệu

Để nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả luận án tiến hành điều tra bằng phiếu với số lượng, đối tượng, địa điểm đã nêu trong bảng 3.1. Nội dung điều tra được trình bày trong phụ lục 1.

Với các kết quả điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi có phân mức độ đánh giá, tác giả luận án xử lý số liệu như sau:

Định lượng kết quả điều tra, khảo sát bằng tính điểm trung bình ( X ) và phân bậc với các mức điểm: rất tốt = 4 điểm, tốt = 3 điểm, bình thường = 2 điểm, chưa tốt = 1 điểm.

Công thức tính điểm trung bình ( X ) cho từng nội dung đánh giá như sau:



X i CT 3 1 Trong đó X i là mức điểm trung bình tính cho nội dung cụ thể thứ i nij 1

X i = (CT 3.1)

Trong đó:


X i là mức điểm trung bình tính cho nội dung cụ thể thứ i;

nij là tần suất (số người) đánh giá nội dung cụ thể thứ i ở mức điểm j; gij là điểm của nội dung cụ thể i ở mức điểm j;

n là tổng số người tham gia đánh giá.


Trên cơ sở kết quả tính điểm trung bình, việc phân bậc các nội dung đánh giá được xác định theo thang tính Likert cụ thể như sau:

Giá trị khoảng cách giữa các bậc theo thang tính Likert: L = (Maximum - Minimum) / N (CT 3.2)

Trong đó:

Maximum là mức điểm cao nhất; Minimum là mức điểm thấp nhất; N là số bậc trong thang.

Theo đó, khi max = 4, min =1, N = 4 thì giá trị khoảng cách giữa các bậc ở đây là: (4 - 1) / 4 = 0,75

Suy ra rằng:


Mức độ tốt: 3,25 ≤ X ≤ 4.0 điểm Mức độ khá: 2,50 ≤ X < 3,25 điểm

Mức độ trung bình: 1,75 ≤ X <2,50 điểm Mức độ yếu: 1,00 ≤ X <1,75 điểm

Khi max = 3, min =1, N = 3 thì giá trị khoảng cách giữa các bậc ở đây

là: (3 - 1) / 3 = 0,67. Suy ra rằng:


Mức độ mạnh: 2,33 ≤ X ≤ 3.0 điểm Mức độ trung bình: 1,66 ≤ X < 2,33 điểm Mức độ yếu: 0,99 ≤ X <1,66 điểm

3.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở các trường đại học trên

địa bàn thành phố Hà Nội

3.3.1. Mục tiêu giáo dục thể chất

Để đánh giá về mục tiêu GDTC của các trường đại học, thông qua việc khảo sát ở CBQL, giảng viên, sinh viên về mục tiêu GDTC, phần lớn CBQL, giảng viên, sinh viên của nhà trường đã đề cập sát với mục tiêu đào tạo quy định của Bộ GD&ĐT. Tác giả luận án thu được kết quả như sau:


Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về mục tiêu giáo dục thể chất


TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

(Tần suất và %)


X

Tốt

Khá

Trung bình

yếu

4

%

3

%

2

%

1

%


1

Cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng

cao sức khỏe, phát triển thể lực

CB GV

132

66.0

41

20.5

20

10.0

7

3.5

3.49

SV

307

50.3

196

32.1

76

12.5

31

5.1

3.28


Tổng cộng


439


54.2


237


29.3


96


11.9


38


4.7


3.33


2

Giáo dục nhân cách, nâng cao khả năng học tập, kỹ năng hoạt động xã

hội với tinh thần, thái độ tích cực

CB GV

42

21.0

75

37.5

64

32.00

19

9.5

2.70

SV

127

20.8

175

28.7

242

39.67

66

10.8

2.60

Tổng cộng


169


20.9


250


30.9


306


37.8


85


10.5


2.65


3

Giáo dục thể chất phát triển các câu lạc bộ, đội tuyển

thể thao trong nhà trường

CB

GV

31

15.5

70

35.0

61

30.5

38

19.0

2.47

SV

97

15.9

172

28.2

248

40.7

93

15.2

2.45

Tổng cộng


128


15.8


242


29.9


309


38.1


131


16.2


2.45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 198 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 12

Từ bảng 3.2 cho thấy nội dung; cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, có 439 người được trưng cầu ý kiến đánh giá tốt (chiếm

54.2 %), do đó số điểm đánh giá chung về nội dung nêu trên đạt tới 3.33 điểm. Bên cạnh đó, ở nội dung đánh giá về mục tiêu giáo dục nhân cách, nâng cao khả năng học tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực được đánh với mức điểm của là 2,65 điểm.

Tuy nhiên, ở nội dung đánh giá mục tiêu giáo dục thể chất phát triển các câu lạc bộ, đội tuyển thể thao trong nhà trường, được đánh giá ở mức trung bình đạt 2.45 điểm.


Vậy mục tiêu GDTC của các trường đại học cần tập trung đẩy mạnh vào phát triển các câu lạc bộ, các đội truyển thể thao trong nhà trường nhắm gắn kết với hoạt động GDTC với hoạt động TDTT trong nhà trường.

3.3.2. Chương trình giáo dục thể chất

Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về chương trình giáo dục thể chất


TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

(Tần suất và %)



X

Tốt

Khá

Trung bình

yếu

4

%

3

%

2

%

1

%


1

Được trang bị lý luận về GDTC và thể thao trương học là nền tảng cho kỹ

năng vận động

CB

GV

39

19,5

79

39,5

64

32

18

9,0

2.70

SV

142

23.3

157

25.7

267

43.77

44

7.2

2.65

Tổng cộng

181

22.3

236

29.1

331

40.9

62

7.7

2.68


2


Thực hiện các bài tập thể thao rèn luyện các kỹ năng vận động động tác.

CB GV

37

18,5

79

39,5

75

37,5

9

4,5

2.72

SV

151

24.8

149

24.4

271

44.43

39

6.4

2.68

Tổng cộng

188

23.2

228

28.1

346

42.7

48

5.9

2.70


3


Tổ chức hoạt động phong trào thể thao và các câu lạc bộ

CB GV

25

12,5

65

32,5

89

44,5

21

10,5

2.47

SV

124

20.3

127

20.8

267

43.77

92

15.1

2.46

Tổng cộng

149

18.4

192

23.7

356

44.0

113

14.0

2.47

Kết quả khảo sát cho thấy: phần lớn cán bộ, giảng viên, sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đánh giá cao về nội dung tổ chức thực hiện các bài tập thể thao rèn luyện các kỹ năng vận động động tác ở mức điểm 2,7 đạt mức khá và nội dung trang bị lý luận về GDTC và thể thao trương học là nền tảng cho kỹ năng vận động cũng đạt mức điểm 2,68 đạt mức khá. Tuy nhiên với nội dung tổ chức hoạt động phong trào thể thao và các câu lạc bộ chỉ được cán bộ, giảng viên, sinh viên đánh giá ở mức trung bình, với 2,47 điểm.


Vậy chương trình giáo dục thể chất ở các trường đại học khảo sát cần tập trung đẩy mạnh vào nội dung tổ chức hoạt động phong trào thể thao và các câu lạc bộ nhắm đa dạng các hình thức hoạt động GDTC trong sinh viên.

Ngoài việc khảo sát chương trình tác giả luận án tiến hành nghiên cứu từ các báo cáo tổng kết hoạt động GDTC hàng năm của các trường, qua đó thấy rằng: chương trình GDTC ở các trường đảm bảo phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT và điều kiện của từng trường. Bên cạnh những nội dung GDTC bắt buộc, từng trường có những thay đổi cho phù hợp như: tăng các giờ lý luận về GDTC môn thể dục để đảm bảo trong điều kiện thiếu sân tập. Ngoài ra các trường còn đưa vào chương trình các môn tự chọn khá phong phú như: bóng chuyền, bóng rổ, bóng đá, cầu lông, bóng bàn, bơi lội, tennis, Aerobic... chương trình các trường được thiết kế khác nhau, diều đó có thể nhận thấy trong bảng so sánh chương trình môn học GDTC của trường; Đại học Thăng Long, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Bảng 3.4. Tổng hợp chương trình môn học GDTC ở trường đại học



STT


Tên đơn vị

Chương trình GDTC


Tổng số tín chỉ (Tiết)

Chương trình

bắt buộc/ Tín chỉ

(tiết)

Chương trình

tự chọn/ Tín chỉ

(tiết)

1

Đại học Thăng Long

1 (25 tiết)

3 (75 tiết)

4 (100 tiết)

2

Đại học Kinh tế Quốc dân

2 (60 tiết)

2 (60 tiết)

4 (120 tiết)

3

Đại học TN&MT Hà Nội

3 (90 tiết)

2 (60 tiết)

5 (150 tiết)

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát đề tài)

Bảng 3.4 cho thấy thời lượng chương trình của từng trường cũng khác nhau vì vậy nội dung GDTC cũng có những hình thức tổ chức khác nhau.

Tuy nhiên theo Quy định của Bộ GD&ĐT là: khối lượng kiến thức của chương trình môn học GDTC ở trường đại học mà người học cần tích lũy tối thiểu là 03 tín chỉ. Sự khác nhau đó thể hiện tính mở và sự phù hợp của chương


trình GDTC với ngành nghề đào tạo của từng trường. Điều đó cho thấy nội dung GDTC của các trường hoàn toàn mở để phù hợp với điều kiện đặc điểm của từng trường nhưng vẫn đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra.

3.3.3. Hình thức hoạt động giáo dục thể chất

Bảng 3.5. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về hình thức hoạt động giáo dục thể chất


TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

(Tần suất và %)



X

Tốt

Khá

Trung bình

yếu

4

%

3

%

2

%

1

%


1

Hình thức hoạt động GDTC theo hướng phát triển phù hợp năng lực, phát huy tính tích

cực của sinh viên

CB GV

32

16,0

78

39,0

73

36,5

17

8,5

2.63

SV

126

20.7

170

27.9

231

37.9

83

13.6

2.56

Tổng cộng


158


19.5


248


30.6


304


37.5


100


12.3


2.57


2

Hình thức hoạt động GDTC phù hợp điều kiện phương tiện cơ sở

vật chất

CB GV

36

18.0

97

48.5

51

25.5

16

8.0

2.77

SV

137

22.5

183

30.0

221

36.2

69

11.3

2.64

Tổng cộng

173

21.4

280

34.6

272

33.6

85

10.5

2.67


3

Hình thức hoạt động GDTC thu hút được sinh viên tham gia tập luyện và hoạt động phong

trào thể thao

CB GV

16

8,0

41

20,5

103

51,5

40

20,0

2.17

SV

72

11.8

103

16.9

298

48.85

137

22.5

2.18


Tổng cộng


88


10.9


144


17.8


401


49.5


177


21.9


2.18

Đổi mới hình thức hoạt động GDTC được coi là một trong những khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượng GDTC trong trường học. Thực tế, các trường đều tổ chức các hội thảo về đổi mới phương pháp , hình thức hoạt động GDTC. Trên cơ sở những kết luận từ các hội thảo đó, các trường khuyến khích giảng viên vận dụng các hình thức hoạt động GDTC nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học. Thông qua kết quả trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên cho thấy, điểm đánh giá về hình thức hoạt động GDTC


theo hướng phát triển phù hợp năng lực, phát huy tính tích cực của sinh viên, đạt 2,57 điểm, ở mức khá và mức độ đánh giá về hình thức hoạt động GDTC phù hợp điều kiện phương tiện cơ sở vật chất, đạt 2,67 điểm, ở mức khá.

Tuy nhiên, kết quả trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về hình thức hoạt động GDTC thu hút được sinh viên tham gia tập luyện và hoạt động phong trào thể thao, đạt 2,18 điểm. đánh giá ở mức trung bình.

Vậy hình thức hoạt động giáo dục thể chất của các trường đại học khảo sát cần tập trung đổi mới hình thức hoạt động GDTC thu hút được sinh viên tham gia tập luyện và hoạt động phong trào thể thao nhắm đáp ứng nhu cầu luyện tập trong sinh viên.

3.3.4. Phương tiện, cơ sở vật chất cho giáo dục thể chất

Bảng 3.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục thể chất


TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

(Tần suất và %)



X

Tốt

Khá

Trung

bình

yếu

4

%

3

%

2

%

1

%


1

Điều kiện sân bãi tập luyện bảo đảm an toàn để thực hiện có hiệu quả chương trình

môn học GDTC

CB GV

32

16,0

48

24,0

105

52,5

15

7,5

2.49

SV

127

20.8

148

24.3

209

34.26

126

20.7

2.45


Tổng cộng


159


19.6


196


24.2


314


38.8


141


17.4


2.47


2

Hệ thống phòng học đảm bảo theo quy định cho việc lí thuyết GDTC

CB

GV

79

39,5

94

47,0

27

13,5

0

0,0

3,26

SV

203

33.3

195

32.0

199

32.62

13

2.1

2.96

Tổng

cộng

282

34.8

289

35.7

226

27.9

13

1.6

3.11


3

Diện tích sân tập và nhà tập đa năng đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động

phong trào thể thao

CB

GV

27

13,5

49

24,5

106

53

18

9,0

2.43

SV

94

15.4

133

21.8

247

40.49

136

22.3

2.30

Tổng cộng


121


14.9


182


22.5


353


43.6


154


19.0


2.37


Kết quả khảo sát về tình hình cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDTC cho thấy hệ thống phòng học đảm bảo theo quy định cho việc lí thuyết GDTC ở các trường được trang bị đảm bảo, có đủ phương tiện đảm bảo cho những giờ học lý thuyết về GDTC và được đánh giá đạt ở mức khá là

3.11 điểm. Ngoài ra cơ sở vất chất về thực hành đảm bảo cho hoạt động GDTC cho thấy: đánh giá về điều kiện sân bãi tập luyện bảo đảm an toàn để thực hiện có hiệu quả chương trình môn học GDTC đạt mức điểm là 2,47 điểm; diện tích sân tập và nhà tập đa năng đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động phong trào thể thao đạt mức điểm là 2,37 điểm.

Điều này cho thấy diện tích dành cho hoạt động thể thao của các trường rất hạn chế để đầu tư cho sân tập thể thao mà chủ yếu các trường lồng ghép các sân tập vào một khu vực chưa có quy hoạch tổng thể.

Vậy thực trạng cơ sở vật chất cho hoạt động thực hành giáo dục thể chất chưa đáp ứng được đầy đủ điều kiện học tập GDTC và tổ chức các CLB và đội tuyển thể thao. Đây cũng là một trong những hạn chế của hoạt động GDTC trong các trường đại học học trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.

Trên cơ sở khảo sát, tác giả luận án đã tìm hiều thực tế về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục thể chất kết quả thu được như sau:

Bảng 3.7. Tổng hợp cơ sở vật chất các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục thể chất


DANH MỤC CSVC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO

Trường Đại học Thăng Long

Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân

Trường Đại học Tài nguyên

và Môi trường Hà Nội

Số lượng

Mức độ đáp ứng

Số lượng

Mức độ đáp ứng

Số lượng

Mức độ đáp ứng

Tố

t

Bình

thường

Chưa

tốt

Tốt

Bình

thường

Chư

a tốt

Tố

t

Bình

thường

Chưa

tốt

Phòng tập nhà

đa năng

1


x


0




0




Phòng tập thể

dục, GYM

1


x


0




0




Sân tập ngoài trời

1


x


1


x


1


x


Bể bơi

0




0




0




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2024