hình thức được gọi là huyến mại nhưng về bản chất là bán vì hách hàng sẽ hông được hưởng nếu hông mua sản phẩm. Trường hợp này giá trị sản phẩm tặng cho
hách hàng được phản ánh vào giá vốn và doanh thu tương ứng với giá trị hợp l của sản phẩm đó phải được ghi nhận.
Hay trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa èm theo sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế (phòng ngừa trong những trường hợp sản phẩm, hàng hóa bị hỏng hóc) thì phải phân bổ doanh thu cho sản phẩm, hàng hóa được bán và sản phẩm hàng hóa, thiết bị giao cho hách hàng để thay thế phòng ngừa hỏng hóc. Giá trị của sản phảm, hàng hóa, thiết bị thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.
+ Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ của người bán ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp l của từng nghĩa vụ và được ghi nhận hi nghĩa vụ đ được thực hiện.
- Doanh thu, l i hoặc l chỉ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp còn có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành thông thường) và chưa chắc chắn thu được lợi ích inh tế; Việc phân loại các hoản l i, l là thực hiện hoặc chưa thực hiện hông phụ thuộc vào việc đ phát sinh dòng tiền hay chưa.
+ Các hoản l i, l phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả hông được coi là chưa thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vị đ có quyền đối với tài sản và đ có nghĩa vụ nợ hiện tại đối với các hoản nợ phải trả, ví dụ: Các hoản l i, l phát sinh do đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn đầu tư vào đơn vị hác, đánh giá lại các tài sản tài chính theo giá trị hợp l , chênh lệch t giá do đánh giá lại các hoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ... đều được coi là đ thực hiện.
- Doanh thu hông bao gồm các hoản thu hộ bên thứ ba, như:
+ Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất hẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường) phải nộp;
+ Số tiền người bán hàng đại l thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại l ;
Có thể bạn quan tâm!
- Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông - 1
- Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông - 2
- Khái Niệm Và Phân Oại Kết Quả Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp Thương Mại
- Kế Toán Chi Phí Bán Hàng Và Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp
- Dự Toán Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
+ Các hoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị hông được hưởng;
+ Các trường hợp hác.
Trường hợp các hoản thuế gián thu phải nộp mà hông tách riêng ngay được tại thời điểm phát sinh giao dịch thì để thuận lợi cho công tác ế toán, có thể
ghi nhận doanh thu trên sổ ế toán bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định Ƕ ế toán phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên, hi lập Báo cáo tài chính ế toán bắt buộc phải xác định và loại bỏ toàn bộ số thuế gián thu phải nộp ra hỏi các chỉ tiêu phản ánh doanh thu gộp.
- Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu ế toán và doanh thu tính thuế có thể hác nhau t y vào từng tình huống cụ thể. Doanh thu tính thuế chỉ được sử dụng để xác định số thuế phải nộp theo luật định; Doanh thu ghi nhận trên sổ ế toán để lập Báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc ế toán và t y theo từng trường hợp hông nhất thiết phải bằng số đ ghi trên hóa đơn bán hàng.
- Khi luân chuyển sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, t y theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản l của từng đơn vị, doanh nghiệp có thể quyết định việc ghi nhận doanh thu tại các đơn vị nếu có sự gia tăng trong giá trị sản phẩm, hàng hóa giữa các hâu mà hông phụ thuộc vào chứng từ èm theo (xuất hóa đơn hay chứng từ nội bộ). Khi lập Báo cáo tài chính tổng hợp, tất cả các hoản doanh thu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đều phải được loại trừ.
- Doanh thu được ghi nhận chỉ bao gồm doanh thu của Ƕ báo cáo. Các tài
hoản phản ánh doanh thu hông có số dư, cuối Ƕ ế toán phải ết chuyển doanh thu để xác định ết quả inh doanh [Bộ Tài chính 2014].
Như vậy, doanh thu của doanh nghiệp đến từ các hoạt động hác nhau, bao gồm: Danh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập hác.
Đối với doanh nghiệp thương mại, doanh thu BH CCDV bao gồm doanh thu từ bán hàng hóa ra, bán hàng hóa mua vào và bán bất động sản đầu tư, thực hiện các công việc đ thỏa thuận theo hợp đồng trong một Ƕ hoặc nhiều Ƕ ế toán, cung cấp các dịch vụ vận tải, cho thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động... Khác với các doanh nghiệp sản xuất, doanh thu đến từ hoạt động bán sản phẩm do công ty tự sản xuất và phân phối, doanh thu của doanh nghiệp thương mại chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài như nguồn hàng, giá cả hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố thi trường hác cǜng sẽ tác động đến việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
Doanh thu HĐTC bao gồm doanh thu từ tiền l i, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia và doanh thu HĐTC hác của doanh nghiệp (thu nhập về hoạt động đầu tư, mua bán chứng hoán ngắn hạn, dài hạn; thu nhập về thu hồi hoặc thanh l các hoản góp vốn liên doanh, đầu tư vào Cty liên kết, đầu tư vào Cty con, đầu tư vốn hác; thu nhập về các hoạt động đầu tư hác; chênh lệch l i do bán ngoại tệ; chênh lệch l i chuyển nhượng vốn; các hoản doanh thu HĐTC hác).
Thu nhập hác là các hoản thu nhập hông phải là doanh thu của doanh nghiệp. Đây là các hoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động hác ngoài hoạt động inh doanh thông thường của doanh nghiệp, nội dung cụ thể bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh l TSCĐ.
- Giá trị còn lại hoặc giá bán hoặc giá trị hợp l của TSCĐ bán để thuê lại theo phương thức thuê tài chính hoặc thuê hoạt động.
- Tiền phạt thu được do hách hàng, đơn vị hác vi phạm hợp đồng inh tế.
- Thu các hoản nợ hó đòi đ xử l xóa sổ.
- Các hoản thuế được nhà nước miễn giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thu từ các hoản nợ phải trả hông xác định được chủ.
- Các hoản tiền thưởng của hách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm hông tính trong doanh thu
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức tặng doanh nghiệp.
- Các hoản thu nhập inh doanh của năm trước bị bỏ sót hay quên shi sổ ế toán nay phát hiện ra…
Như vậy, về bản chất thì doanh thu chính là tổng lợi ích phát sinh từ hoạt động S KD mà doanh nghiệp đ thu được trong Ƕ ế toán. Việc nhận thức về doanh thu và xác định đ ng đắn phạm vi, thời điểm, cơ sở ghi nhận doanh thu có tính chất quyết định đến tính hách quan, trung thực của chỉ tiêu doanh thu trong BCTC. Góp phần mang lại thắng lợi trong các quyết định inh doanh.
1.1.1.2. Phân loại doanh thu
Việc quản trị doanh thu hông nằm ngoài mục đích tối đa hóa doanh thu cho doanh nghiệp. Vì vậy, mà các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần những thông tin chi tiết cụ thể về doanh thu của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm.. để đáp
ứng yêu cầu quản l vĩ mô, để có được những quyết định đ ng đắn cho sự phát triển doanh nghiệp hông chỉ trong thời gian hiện tại mà cả về tương lai lâu dài. Do đó, việc nhận diện và phân loại doanh thu nhằm phục vụ cung cấp thông tin cho công tác ế toán doanh thu hết sức quan trọng. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn các cách phân loại sau:
* Phân loại doanh thu m i quan hệ v i hệ th ng tổ ch c kinh doanh:
Doanh thu bán hàng nội bộ: là doanh thu của hối lượng bán hàng trong nội bộ hệ thống tổ chức của doanh nghiệp như tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong tổng công ty...
Doanh thu bán hàng ra bên ngoài: là toàn bộ doanh thu của hối lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đ bán ra cho hách hàng ngoài phạm vi doanh nghiệp.
* Phân loại doanh thu theo khu vực địa lý:
Doanh thu được phân loại theo doanh thu nội địa và doanh thu quốc tế trong đó doanh thu nội địa là các hoản thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nước, doanh thu quốc tế là các hoản thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh tại nước ngoài.
* Phân loại doanh thu theo m i quan hệ v i điểm h a v n
Doanh thu hòa vốn: là doanh thu mà tại đó mà lợi nhuận của các sản phẩm dịch vụ bằng hông hay doanh thu bằng chi phí.
Doanh thu an toàn: là mức doanh thu lớn hơn mức doanh hòa vốn hay nói cách hác là mức doanh thu mà doanh nghiệp có được hi b đắp được các hoản chi phí.
Với cách phân loại này gi p doanh nghiệp xác định được điểm hòa vốn hay điểm an toàn cho từng phương án inh doanh, trên cơ sở đó doanh nghiệp đưa ra lựa chọn chính xác phương án inh doanh tối ưu nhất cho doanh nghiệp của mình.
* Phân loại doanh thu theo phương th c thanh toán tiền hàng
Theo tiêu thức này, doanh thu được phân loại như sau:
Doanh thu bán hàng thu tiền ngay: là toàn bộ các hoản doanh thu của hối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ...đ bán trong Ƕ và đ được hách hàng trả tiền ngay hi phát sinh doanh thu.
Doanh thu bán hàng chịu: là toàn bộ các hoản doanh thu của hối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ...đ bán trong Ƕ, đ được ghi nhận doanh thu. Tuy nhiên,
hách hàng còn nợ tiền hàng ( hách hàng mua chịu).
Doanh thu bán hàng trả góp: là toàn bộ các hoản doanh thu của hối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ...đ bán trong Ƕ, hách hàng đ thanh toán một phần tiền hàng hoặc chưa thanh toán. Trong trường hợp này, người mua phải trả hết tiền hàng trong một hoảng thời gian nhất định, phải mua hàng với giá cao hơn giá trả tiền ngay = (giá bán trả ngay + l i).
Ta thấy, với cách phân loại này sẽ gi p doanh nghiệp xây dựng dự toán về các hoản công nợ và chi phí trong Ƕ của doanh nghiệp. Ngoài ra cách phân loại này gi p cho việc phân tích, đánh giá hả năng thanh toán của hách hàng, là căn cứ quan trọng để xác định mức dự phòng phải thu hó đòi.
* Phân loại doanh thu theo phương th c án hàng
Theo tiêu chí này doanh thu của doanh nghiệp được chia làm các loại sau:
Doanh thu bán buôn: là toàn bộ DT của hối lượng sản phẩm, hàng hóa.. bán cho các cơ quan, đơn vị hác nhằm mục đích để tiếp tục chuyển bán hoặc gia công SX.
Doanh thu bán l : Là toàn bộ doanh thu của hối lượng sản phẩm, hàng hóa...bán cho cơ quan, đơn vị hác, cá nhân nhằm mục đích tiêu d ng.
Doanh thu gửi bán đại l : là toàn bộ doanh thu của hối lượng hàng hóa gửi bán đại l theo hợp đồng đ ết.
Với cách phân loại DT theo tiêu chí này sẽ gi p doanh nghiệp xác định được tổng mức tiêu thụ sản phẩm của từng loại, từ đó hoạch định được mức luân chuyển hàng hóa, xây dựng được mức dự trữ hàng hóa cần thiết, tránh được tình trạng ứ đọng hoặc thiếu hàng gây ảnh hưởng hông tốt cho quá trình HĐKD của doanh nghiệp.
Ngoài ra doanh nghiệp có thể phân loại theo phương thức bán hàng gồm doanh thu được phân loại thành doanh thu bán buôn, doanh thu bán l , doanh thu gửi bán đại lý hoặc theo phương thức thanh toán, bao gồm doanh thu bán hàng thu tiền ngay, doanh thu bán chịu và doanh thu bán hàng trả góp.
Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại doanh thu, t y vào đặc điểm inh doanh các doanh nghiệp lựa chọn phương thức phân loại doanh thu cho ph hợp với thực tế của đơn vị.
1.1.2. Khái niệm và phân oại chi phí trong doanh nghiệp thương mại
1.1.2.1. Khái niệm về chi phí
Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện hác nhau nhưng chi phí chung nhất là sự ghi nhận trên góc độ chủ sở hữu những gì đ bỏ ra với mục đích sẽ thu được những lợi ích lớn trong tương lai.
Theo chuẩn mực ế toán số 01 (V S 01) thì chi phí là tổng các hoản làm giảm lợi ích inh tế trong Ƕ ế toán dưới hình thức các hoản tiền chi ra, các hoản
hấu trừ tài sản hoặc phát sinh các hoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu
hông bao gồm các hoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí bao gồm các chi phí S KD phát sinh trong quá trình hoạt động inh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí hác: Chi phí S KD phát sinh trong quá trình HĐKD thông thường của doanh nghiệp, như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí S C, chi phí BH, chi phí QLDN, chi phí l i tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên hác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,... Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các hoản tương đương tiền, hàng tồn ho, hấu hao máy móc, thiết bị; chi phí hác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí S KD phát sinh trong quá trình HĐKD thông thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh l , nhượng bán TSCĐ, các hoản tiền bị hách hàng phạt do vi phạm hợp đồng [Bộ tài chính 2004].
Theo chuẩn mực Kế toánViệt Nam số 01 - chuẩn mực chung:
- Chi phí sản xuất inh doanh và chi phí hác được ghi nhận trong báo cáo
ết quả inh doanh hi mà các chi phí này làm giảm bớt lợi ích inh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và các chi phí này phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Các chi phí được ghi nhận trong báo cáo ết quả hoạt động inh doanh phải tuân thủ nguyên tắc ph hợp giữa doanh thu và chi phí.
- Khi lợi ích inh tế dự iến thu được trong nhiều Ƕ ế toán có liên quan đến doanh thu và thu nhập hác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo ết quả hoạt động inh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống và theo t lệ.
- Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kǶ hi nó hông đem lại lợi ích kinh tế cho các kǶ sau [Bộ tài chính 2004].
Đối với các doanh nghiệp thương mại, chi phí của doanh nghiệp chủ yếu chi phí giá vốn hàng bán, chi phí phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản l doanh nghiệp và các hoản chi phí hác liên quan đến quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.
Như vậy, chi phí hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đ chi ra trong một thời Ƕ nhất định được biểu hiện bằng tiền. Kế toán chi phí ảnh hưởng đến tính trung thực, hợp l của các thông tin trên BCTC, cǜng như tính đ ng đắn của các quyết định trong quản trị doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp quản l tốt chi phí, hông những tạo điều
iện tăng lợi nhuận, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp cho
hách hàng.Trên góc độ KTTC, chi phí được nhìn nhận như những hoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được 1 sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Nhưng trên góc độ KTQT, chi phí được nhận thức theo phương thức nhận diện thông tin ra quyết định. Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động S KD hàng ngày hi tổ chức thực hiện, iểm tra, ra quyết định; chi phí có thể là phí tổn ước tính để thực hiện dự án, phí tổn mất đi hi lựa chọn phương án, bỏ qua cơ hội kinh doanh.
Để quản l được chi phí, cần thiết phải làm rò các cách phân loại chi phí khác nhau trong KTQT, vì m i cách phân loại chi phí đều cung cấp những thông tin dưới nhiều góc độ để các nhà quản trị ra các quyết định thích hợp.
1.1.2.2. Phân loại chi phí
Với mục đích cung cấp thông tin hữu ích cho quản l và tạo điều iện thuận lợi cho công tác ế toán, chi phí inh doanh thường được phân loại theo các cách chủ yếu như: phân loại theo nội dung (tính chất) inh tế của chi phí; phân loại theo cách thức ết chuyển chi phí,...
* Phân loại theo khoản m c chi phí
Chi phí giá vốn hàng bán: Đối với các công ty thương mại, giá vốn hàng bán là tổng các chi phí để hàng có mặt tại ho gồm giá mua từ nhà cung cấp, bảo hiểm, V T, phí vận chuyển…
Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng đó là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này bao gồm: chi phí quảng cáo, chi phí giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí hác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.
Chi phí QLDN: Là các hoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản l S KD có tính chất chung toàn doanh nghiệp. Bao gồm: chi phí nhân viên quản l , chi phí đồ d ng văn phòng, hấu hao TSCĐ d ng cho cho toàn doanh nghiệp, các loại thuế phí có tính chất chi phí, chi phí hánh tiết, chi phí hội nghị....
Cách phân loại này gi p cho nhà quản l biết được KQKD (l i hoặc l ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp inh doanh. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định hi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí BH và chi phí quản l cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang nghĩa học thuật nghiên cứu.
* Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí phát sinh tại doanh nghiệp được chia làm 2
loại:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí trực tiếp liên quan đến đối tượng ế toán
tập hợp chi phí như từng loại sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng, hoạt động,... ch ng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng phải chịu chi phí.
Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp là những chi phí chung phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí hác nhau như chi phí chăm sóc hách hàng, chi phí quảng cáo... Do liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí hác nhau nên nguyên nhân gây ra chi phí gián tiếp thường phải được tập hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu thức ph hợp để phân bổ chi phí gián tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
* Phân loại chi phí theo m c độ hoạt động: Theo cách này, chi phí được chia thành iến phí, định phí và chi phí h n hợp.
Chi phí biến đổi (BP): biến phí hay gọi là chi phí biến đổi, đó là các hoản chi phí thường t lệ với mức độ hoạt động.
Chi phí cố định (ĐP): ĐP là những chi phí thường hông thay đổi trong phạm vi giới hạn của quy mô hoạt động.