Thực Trạng Chỉ Đạo Thực Hiện Nội Dung, Phương Pháp, Hình Thức Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Theo Hướng Tiếp Cận Năng Lực Học Sinh Tiểu Học


Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Chỉ đạo các chủ thể dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH nắm vững nội dung, phương pháp,

hình thức dạy học


0


0


75,1


24,9


0


3,24


2

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua các môn học chính khóa trên

lớp


0


12,4


50,0


37,6


0


3,25


3

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

thông qua học nhóm, tự học, thảo luận


0



24,9


75,1


0


3,75


4

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học

theo hướngtiếp cận năng lực học sinh TH thông qua ngoại khóa, tham quan


0


12,4


62,7


24,9


0


3,12


5

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

trung hoc sinh TH thông qua phù đạo


0


0


62,7


37,3


0


3,37


6

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH thông qua các hình thức học tập mang tính

chất nghiên cứu khoa học


0


12,4


75,1


12,4


0


3,00


7

Chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

TH thông qua học nhóm, thảo luận


0


25,1


24,9


50,0


0


3,24


8

Chỉ đạo thực hiện hoạt động DH theo hướngtiếp cận năng lực học sinh TH

thông qua tự học


0



37,6


62,4


0


3,62


ĐTB chung






3,32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 7

Kết quả nghiên cứu chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức độ trung bình, với ĐTB chung = 3,32. Kết quả này cho thấy, chủ thể quản lý các nhà trường được nghiên cứu đã chú ý tới chỉ đạo nội dung này, nhưng chưa đáp ứng thật tốt theo hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

2.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trun

g bình

Khá

Tốt

ĐTB

1

Chỉ đạo nâng cao nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về vai trò củaứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp

cận năng lực học sinh


0


37,6


12,4


50,0


0


3,12

2

Ban hành các quy định về ứng dụng công nghệ thông tin, đảm

bảo cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh


0


25,1


37,6


37,3


0


3,12

3

Xây dựng website của nhà trường, kho dữ liệu và tài liệu

dạy học điện tử phục vụ hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh


0


25,1


24,9


50,0


0


3,24

4

Chỉ đạo tổ chức các cuộc thi sáng tạo các sản phẩm ứng

dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh


0


25,1


37,6


24,9

12

,4


3,24

5

Chỉ đạo phân công trách nhiệm cán bộ thiết kế phối hợp với tổ chuyên môn, giáo viên dạy các môn học lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học theo

hướng tiếp cận năng lực học sinh


0


12,4


37,6


50,0


0


3,37


ĐTB chung






3,22

Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH cũng được đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, với ĐTB chung = 3,22. Nói cách khác, việc chỉ đạo thực hiện cơ sở vật chất tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được khảo sát còn có những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng thật tốt những yêu cầu về hoạt động học tập theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

2.4.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh tiểu học.

Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.16. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung


Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB

1

Nắm mục đích của kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

0

0

62,7

37,3

0

3,37

2

Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

0

0

37,6

62,4

0

3,62

3

Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

0

12,4

25,1

62,4

0

3,50

4

Chuẩn bị kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH hàng năm

0

12,4

50,0

37,6

0

3,25


5

Lựa chọn được phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp từng nội dung, từng hoạt động, đối tượng dạy hoc

theo định hướng phát triển năng lực học sinh TH


0


12,4


62,7


24,9


0


3,12

6

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

0

12,4

50,0

37,6

0

3,25


7

Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

sau đánh giá


0


12,4


37,6


50,0


0


3,37


ĐTB chung






3,35

Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được nghiên cứu được đánh giá ở mức độ trung bình, tiện cận gần với mức độ khá: ĐTB chung toàn thang đo = 3,35. Điều này cho thấy, lãnh đạo các trường TH được khảo sát đã quan tâm chú ý đến hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

2.5. So sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông qua các biến số

Nghiên cứu cũng đã tiến hành so sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông qua các biến số như giới tính, thâm niên công tác, vị trí công tác và trình độ học vấn.

Kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng số liệu sau:

Bảng 2.17. So sánh thực trạng quản lý qua các biến số như giới tính, thâm niên công tác, vị trí công tác và trình độ học vấn

Các biến số

Chỉ báo

N

ĐTB


1. Năm công tác

Dưới 10 năm

62

2,88

10 - 15 năm

104

2,90

Trên 15 năm

228

2,88

Tổng

394

2,89

2. Vị trí quản lý

Hiệu trưởng/phó

34

3,18

Tổ trưởng

59

3,17

Giáo viên

301

3,18

3. Giới tính

Tổng

394

3,18

Nữ

290

3,18

4. Trình độ học vấn

34

3,08

ĐH-SĐH

360

3.19

So sánh theo biến số năm công tác cũng không cho thấy có ý nghĩa thống kê.

Duy nhất kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố trình độ học vấn (trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học) báo cáo có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Kết quả nghiên cứu về nội dung này được tổng hợp tại bảng số liệu sau.

Bảng 2.18. So sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông qua biến số trình độ học vấn

Nội dung quản lý

Học vấn

N

ĐTB

Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy

học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

34

2,79

ĐH-SĐH

360

2,89

Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học

theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

34

3,12

ĐH-SĐH

360

3,18

Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học

theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

34

3,20

ĐH-SĐH

360

3,31

Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

34

3,19

ĐH-SĐH

360

3,36

Thực trạng quản lý chung

34

3,08

ĐH-SĐH

360

3.19

Kết quả bảng trên cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những người có trình độ học vấn cao đẳng, đại học và sau đại học trong việc đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Trong đó, những người có trình độ học vấn đại học và sau đại học đều đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cao hơn so với những người có trình độ cao đẳng.

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện ĐGL, tỉnh ĐN.

2.6.1. Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố khách quan

2.6.1.1. Ảnh hưởng của yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.19. Ảnh hưởng của yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay



TT


Nội dung

Không

ảnh hưởng

Ảnh hưởng ít

Ảnh hưởng trung bình

Ảnh

hưởng nhiều

Ảnh

hưởng rất nhiều


ĐTB


1

Đổi mới giáo dục đòi hỏi phải nâng cao năng

lực quản lý của lãnh đạo nhà trường, của đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn


0


0


0


50,0


50,0


4,50


2

Đổi mới giáo dục đòi hỏi phải thay đổi Phương pháp dạy học đối với học sinh (Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo năng động người học, Phương pháp dạy học gắn liền

với thực tiễn)


0


0


37,6


12,4


50,0


4,12


3

Yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi phải bảo

tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc


0


0


24,9


62,7


12,4


3,87


Điểm trung bình chung






4,16

Các cán bộ quản lý, giáo viên được khảo sát cho rằng ảnh hưởng của yêu cầu về đổi mới giáo dục nước nhà hiện nay đến quản lý hoạt động dạy học đạt ở mức khá, với ĐTB = 4,16. Điều này có nghĩa là các khách thể khảo sát đánh giá rằng yêu cầu về đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục nước nhà có tác động rất lớn đến quản lý hoạt động dạy học theo cách tiếp cận năng lực học sinh.

2.6.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.20. Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học


T T


Nội dung

Không ảnh hưởng

Ảnh hưởng ít

Ảnh hưởng bình

thường

Ảnh hưởng nhiều

Ảnh hưởng rất

nhiều


ĐTB

1

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học

0

0

0

24,9

75,1

4,75

2

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học giúp học sinh tiếp thu bài một cách nhanh hơn

0

0

0

50,0

50,0

4,50


3

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học giúp giáo viên trình bày vấn đề trên lớp một cách dễ hiểu hơn


0


0


12,4


24,9


62,7


4,50


Điểm trung bình chung






4,58

Các cán bộ quản lý, giáo viên được khảo sát cho rằng ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đến quản lý hoạt động dạy học đạt ở mức ảnh hưởng khá nhiều, với ĐTB = 4,58. Điều này có nghĩa là các khách thể khảo sát đánh giá rằng yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có tác động rất lớn đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trường TH.

2.6.1.3. Ảnh hưởng của yếu tố vai trò của cha mẹ học sinh đến quản lý hoạt động dạy học

Bảng 2.21. Vai trò của cha mẹ học sinh đến quản lý hoạt động dạy học



TT


Nội dung

Không ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

ít

Ảnh hưởng trung bình

Ảnh hưởng

nhiều

Ảnh hưởng

rất nhiều


ĐTB


1

Phối hợp nhà trường, thông báo với

nhà trường những mặt mạnh, những mặt hạn chế về năng lực học sinh


0


0


0


12,4


87,6


4,87


2

Phối hợp với giáo viên và nhà trường

tìm ra những biện pháp phát huy năng lực học tập của học sinh


0


0


0


74,9


25,1


4,25


3

Phối hợp với giáo viên và nhà trường

khắc phục những mặt hạn chế, khuyết điểm của học sinh


0


0


12,4


12,4


75,1


4,62


Điểm trung bình chung






4,58

Các cán bộ quản lý, giáo viên được khảo sát cho rằng ảnh hưởng của yếu tố cha mẹ học sinh đến quản lý hoạt động dạy học đạt ở mức ảnh hưởng nhiều, với ĐTB = 4,58. Điều này có nghĩa là các khách thể khảo sát đánh giá rằng vai trò của cha mẹ học sinh có ảnh hưởng nhiều đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH.

2.6.2. Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố chủ quan

2.6.2.1. Ảnh hưởng năng lực quản lý của Hiệu trưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theohướng tiếp cận năng lực học sinh

Kết quả khảo sát ảnh hưởng năng lực quản lý của Hiệu trưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.22. Ảnh hưởng năng lực quản lý của Hiệu trưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học


TT


Nội dung

Không ảnh hưởng


Ảnh hưởng ít

Ảnh hưởng trung

bình

Ảnh hưởng nhiều


Ảnh hưởng rất nhiều


ĐTB


1

Năng lực quản lý của Hiệu trưởng định hướng hoạt động dạy học của giáo viên nhằm phát triển năng lực

học sinh


0


0


25,1


37,3


37,6


4,12


2

Năng lực quản lý của Hiệu trưởng giúp cho việc xây dựng kế hoạch dạy

học một cách khoa học và hiệu quả


0


0


0


50,0


50,0


4,50


3

Năng lực quản lý của Hiệu trưởng giúp việc tổ chức hoạt động dạy học tại nhà trường một cách hiệu

quả


0


0


12,4


12,4


75,1


4,62


4

Năng lực quản lý của Hiệu trưởng giúp việc kiểm tra, đánh giá đúng

hướng và hiệu quả


0


0


25,1


12,4


62,4


4,37


5

Năng lực quản lý của Hiệu trưởng giúp việc bồi dưỡng, kiểm tra giáo

viên một cách phù hợp


0


0


0


12,4


87,6


4,87


Điểm trung bình chung






4,50

Các cán bộ quản lý, giáo viên được khảo sát cho rằng ảnh hưởng của yếu tố năng lực quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng đến hoạt động dạy học đạt ở mức ảnh hưởng nhiều, với ĐTB = 4, 50. Điều này có nghĩa là các khách thể khảo sát đánh giá rằng yếu tố năng lực quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng có tác

động rất lớn đến quản lý hoạt động dạy học theo cách tiếp cận năng lực học sinh TH.

2.6.2.2. Ảnh hưởng của năng lực dạy học của giáo viên đến quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh TH

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của yếu tố năng lực dạy học của giáo viên tới quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.23. Ảnh hưởng năng lực dạy học của giáo viên đến quản lý hoạt động dạy học



TT


Nội dung

Không ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

ít

Ảnh hưởng bình thường

Ảnh hưởng

nhiều

Ảnh hưởng

rất nhiều


ĐTB


1

Khi giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh thì hoạt động

dạy học đạt hiệu quả tốt


0


0


24,9


37,6


37,6


4,12


2

Khi giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt thì sẽ tổ chức các bài giảng trên lớp đạt hiệu

quả cao


0


12,4


12,4


62,7


12,4


3,75


3

Khi giáo viên có ý thức phấn đấu vươn lên về chuyên môn thì hoạt động dạy học của họ

sẽ đạt hiệu quả tốt


0


0


37,6


37,6


24,9


3,87


Điểm trung bình chung






3,91

Các cán bộ quản lý, giáo viên được khảo sát cho rằng ảnh hưởng của năng lực dạy học của giáo viên có ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH ở mức độ khá nhiều, với ĐTB = 3,91.

Trong các nội dung của yếu tố năng lực dạy học của giáo viên thì nội dung “Khi giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh thì hoạt động dạy học đạt hiệu quả tốt” được đánh giá có ảnh hưởng lớn hơn các nội dung còn lại với ĐTB = 4,12, mức độ ảnh hưởng khá nhiều. Các nội dung còn lại thuộc yếu tố này cũng được đánh giá có mức độ ảnh hưởng khá nhiều tới quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh TH.

2.6.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố tinh thần và thái độ học tập của học sinh đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 04/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí