Thực Trạng Mức Độ Thực Hiện Hình Thức Dạy Học Theo Hướng Tiếp Cận Năng Lực Học Sinh

Bảng 2.6. Thực trạng mức độ thực hiện hình thức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

TT

Hình thức dạy học

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB

1

Hình thức lên lớp

0

37,6

24,9

0

37,6

3,37

2

Dạy học theo nhóm

0

0

50,0

50,0

0

3,50

3

Tự học

0

37,6

24,9

37,6

0

3,00

4

Ngoại khoá

0

37,6

0

62,4

0

3,24

5

Tham quan

12,4

12,4

37,6

37,6

0

3,00

6

Thảo luận

0

50,0

12,4

37,6

0

2,87

7

Phụ đạo

37,3

0

25,1

37,6

0

2,62

8

Tổ chức các hình thức học tập mang tính chất nghiên cứu khoa

học

0

50,0

0

50,0

0

3,00


ĐTB chung






3,07

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 6

Với ĐTB chung = 3,07 cho thấy thực trạng mức độ thực hiện hình thức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tại các trường TH được khảo sát được đánh giá ở mức trung bình. Nghĩa là các hình thức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực HS tại các trường TH được khảo đáp ứng được các yêu cầu đề ra, những vẫn chưa được thực hiện tốt, vẫn còn hạn chế.

Thầy giáo P.Đ.N trường TH Kim Đồng, Đắk Glong cho biết: “Trong hoạt động dạy học nhà trường đã áp dụng đa dạng các phương pháp dạy học. Các thầy cô sử dụng các phương pháp dạy học khá linh hoạt, tuy vậy một số thầy cô mới vào nghề còn gặp khó khăn trong việc sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả”.

Hình thức dạy học hạn chế nhất là thảo luận trong giờ học, phụ đạo cho học sinh với ĐTB = 2,82 và 2,62, ở mức trung bình, tiệm cận mức yếu.

2.3.5. Thực trạng mức độ thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị vào dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Kết quả khảo sát thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị vào thực hiện dạy học được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.7. Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị vào thực hiện dạy học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài dạy và dạy học trên lớp, phòng thí nghiệm, thực hành,

thảo luận,...


0


12,4


75,1


12,4


0


3,00


2

Sáng tạo các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tại các môn mình phụ trách giảng dạy


0


24,9


37,6


37,6


0


3,12


3

Sử dụng đúng, phù hợp và hiệu quả cơ sở vật chất,

thiết bị dạy học vào hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh


12,4


12,4


50,0


25,1


0


2,87


4

Phối hợp tốt với các phòng ban, tổ chuyên môn, giáo viên cùng tổ chuyên môn để sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học vào hoạt động dạy học theo hướng

tiếp cận năng lực học sinh để sử dụng tốt nhất


0


37,3


0


37,6


25,1


3,50


ĐTB chung






3,12

Kết quả khảo sát tại bảng 2.7 cho thấy: thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị vào thực hiện dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh chỉ đạt ở mức độ trung bình, với ĐTB chung = 3,12.

Nội dung “Phối hợp tốt với các phòng ban, tổ chuyên môn, giáo viên cùng tổ chuyên môn để sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học vào hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3,50; mức độ trung bình, tiệm cận gần với mức độ khá.

2.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đắk Glong

Kết quả khảo sát thực trạng mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học được phản ánh ở bảng số liệu 2.7 cho thấy: thực trạng mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH cũng được đánh giá ở mức độ trung bình, với ĐTB = 3,27. Điều này cho thấy, hoạt động này chưa được đánh giá tốt nhưng cũng không ở mức độ yếu kém. Về cơ bản, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH đã đáp ứng được yêu cầu của các cơ quan quản lý đề ra.

Bảng 2.8. Thực trạng mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB

1

Kiểm tra, đánh giá về kiến thức của người học, hình

thành năng lực chung cho học sinh

0

12,4

12,4

75,1

0

3,62


2

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường về kiến thức của

người học, hình thành năng lực chuyên môn cho học sinh


0


0


50,0


50,0


0


3,50


3

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm đánh giá đúng

năng lực của người học, hình thành năng lực chung cho học sinh


0


12,4


50,0


37,6


0


3,25


4

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm đánh giá đúng năng lực của người học, hình thành năng lực chuyên

môn cho học sinh


0


12,4


37,6


37,6


12,4


3,50


5

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm điều chỉnh nội

dung, phương pháp dạy học, hình thành năng lực chung cho học sinh


0


24,9


50,0


25,1


0


3,00


6

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm điều chỉnh nội

dung, phương pháp dạy học, hình thành năng lực chuyên môn cho học sinh


0


62,4


12,4


25,1


0


2,62


7

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường được thực hiện đa

dạng (Kết hợp giữa đánh giá quá trình với đánh giá định kỳ), hình thành năng lực chung cho học sinh


0


37,3


50,2


12,4


0


2,75


8

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường được thực hiện đa dạng (Kết hợp giữa đánh giá quá trình với đánh giá định

kỳ), hình thành năng lực chuyên môn cho học sinh


0


12,4


12,4


75,1


0


3,62


9

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm đánh giá kết

quả học tập của học sinh (Cả hoạt động chính khóa và ngoại khóa), hình thành năng lực chung cho học sinh


0


24,9


37,6


12,4


25,1


3,37


10

Kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh (Cả hoạt động chính khóa và ngoại khóa), hình thành năng lực chuyên môn cho học

sinh


0


12,4


25,1


62,4


0


3,50


ĐTB chung






3,27

Trong hoạt động này thì nội dung được đánh giá tốt nhất là: “Kiểm tra, đánh giá về kiến thức của người học, hình thành năng lực chung cho học sinh”; “Kiểm tra, đánh giá của nhà trường được thực hiện đa dạng (Kết hợp giữa đánh giá quá trình với đánh giá định kỳ), hình thành năng lực chuyên môn cho học sinh”, với ĐTB = 3,62, mức độ khá.

Phỏng vấn sâu cô N.T.T trường TH Kim Đồng Đắk GLong cho biết: “Nhà trường đã rất chú trọng đến kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học. Điều này được thể hiện qua đánh giá kiến thức của học sinh. Các hình thức kiểm tra đánh giá đúng quy định, và được thực hiện linh hoạt, đa dạng, từ đánh giá quá trình cho tới đánh giá định kỳ”.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk Glong

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học

Kết quả khảo sát thực trạng thực trạng lập kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.9. Thực trạng lập kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ trương đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam hướng tới mục tiêu hình thành năng lực chung và năng lực

chuyên môn cho học sinh


0


12,4


75,1


12,4


0


3,00


2

Xây dựng kế hoạch dạy học theo chỉ thị văn bản của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT hướng tới mục tiêu hình thành

năng lực chung và năng lực chuyên môn cho học sinh


0


12,4


62,4


25,1


0


3,12


3

Xây dựng kế hoạch dạy học theo môi trường giáo dục nhà trường đã được xây dựng hướng tới mục tiêu hình

thành năng lực chung và năng lực chuyên môn cho học sinh


0


50,0


50,0


0


0


2,50


4

Xây dựng kế hoạch dạy học theo những chương trình học sinh được phân bổ hướng tới mục tiêu hình thành năng

lực chung và năng lực chuyên môn cho học sinh


0


24,9


25,1


75,1


0


3,50


5

Xây dựng kế hoạch dạy học theo các biện pháp, bước đi cụ thể trong những khoảng thời gian nhất định

hướng tới mục tiêu


0


12,4


87,6



0


2,87


6

Xây dựng kế hoạch dạy học sau khi soạn thảo kế hoạch xong (nhà trường lấy ý kiến toàn thể giáo viên trường, Phòng GD&ĐT để hình thành kế hoạch) hướng tới mục tiêu hình thành năng lực chung và năng lực

chuyên môn cho học sinh


25,1


24,9


25,1


24,9


0


2,49


7

Sau khi bản kế hoạch được phê duyệt, Hiệu trưởng nhà trường đã chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn, giáo viên xây

dựng kế hoạch theo chương trình chung nhà trường


25,1


12,4


37,6


12,4

12,

4


2,74


TB chung






2,89

Số liệu khảo sát tại bảng trên cho thấy thực trạng lập kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức trung bình

(ĐTB chung = 2,89). Điều này cho thấy việc lập kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH đã được chú trọng thực hiện, các trường đã hướng đến trọng tâm bám sát theo kế hoạch chỉ đạo chung của cấp trên trực tiếp là Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT rồi phổ biến cho tập thể giáo viên trong trường thực hiện, bước đầu đã có những kết quả nhất định song vẫn còn một số khía cạnh trong nội dung quản lý này còn hạn chế.

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

2.4.2.1. Tổ chức bộ máy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Xây dựng bộ máy quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH từ cấp hệ thống (trường TH) đến các tổ chuyên môn (bộ máy đã được kiện toàn đủ về số lượng, cơ cấu, thành phần, đúng với

quyền hạn và chức trách được giao)


0


12,4


50,2


37,3


0


3,24


2

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý hoạt

động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH


0


12,4


50,0


37,6


0


3,25


3

Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý hoạt

động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH


0


0


25,1


62,4


12,4


3,87

4

Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

0

12,4

12,4

75,1

0

3,62

5

Vận hành cơ chế quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH hiệu quả

0

0

62,7

37,3

0

3,37


TB chung






3,47

Với ĐTB chung = 3,47, thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức trung bình, nhưng tiệm cận sát với mức khá. Điều này cho thấy các trường TH được khảo sát đã tổ chức bộ máy hoạt động dạy tương đối tốt. Những nội dung thực hiện tốt nhất là “Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong

bộ máy quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học” đạt ở mức tốt với ĐTB = 3,87. Tiếp đến là nội dung “Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học” với ĐTB = 3,62, đạt ở mức khá.

2.4.2.2. Tổ chức hoạt động dạy của giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy của giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy của giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB

1

Tổ chức cho giáo viên thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh

0

24,9

50,0

25,1

0

3,00


2

Tổ chức cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

học sinh


0


0


37,6


62,4


0


3,62


3

Tổ chức cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học theo

định hướng phát triển năng lực học sinh


0


37,6


62,4



0


2,62


4

Tổ chức cho giáo viên đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển

năng lực học sinh


0


12,4


50,0


37,6


0


3,25


TB chung






3,12

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy của giáo viên theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH đạt mức độ trung bình, với ĐTB chung = 3,12. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, việc tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên về cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu hoạt động dạy học, nhưng vẫn còn hạn chế.

Trong các khía cạnh của nội dung quản lý này thì khía cạnh “Tổ chức cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, được đánh giá có mức độ thực hiện tốt nhất, ĐTB = 3,62, mức độ khá.

2.4.2.3. Tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng

tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Tổ chức cho học sinh ứng dụng công nghệ thông tin

trong học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh


0


25,1


37,6


37,3


0


3,12

2

Tổ chức cho học sinh đổi mới phương pháp học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

0

37,6

50,0

12,4

0

2,74

3

Tổ chức cho học sinh đổi mới hình thức học tập theo

định hướng phát triển năng lực học sinh

25,1

0

24,9

50,0

0

2,99


TB chung






2,95

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được khảo sát không được đánh giá cao, chỉ đạt mức độ trung bình, tiệm cần gần với mức độ yếu, ĐTB chung = 2,95.

Trong các khía cạnh của nội dung quản lý này thì khía cạnh “Tổ chức cho học sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” có ĐTB cao nhất, nhưng cũng chỉ đạt ở mức độ trung bình (ĐTB

= 3,12, mức độ trinh bình). Như vậy, nhiệm vụ tổ chức hoạt động học của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được khảo sát chưa được thực hiện tốt.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

2.4.3.1. Chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

ĐTB


1

Thống nhất nhận thức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH là giúp học sinh củng cố, phát triển kiến thức đã đạt được của bậc Mầm non để hình thành được năng lực chung, năng lực đặc thù đối với học

sinh TH


0


0


87.6


12.4


0


3.12


2

Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH giúp học sinh nhận biết, tái hiện kiến thức đã học, có các kỹ năng thực hiện hoạt động đa

dạng


0


12.4


37.6


50.0


0


3.37


3

Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống cụ thể, các nhiệm vụ gắn với

thực tế


0


0


49.8


25.1


25.1


3.75


4

Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH trên cơ sở nắm vững đặc điểm học sinh TH, đặc điểm hoàn cảnh cá nhân, và theo đúng chương tình giáo dục

phổ thông mới


0


12.4


50.0


37.6


0


3.25


ĐTB chung






3.37

Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được đánh giá ở mức độ trung bình, tiệm cận gần với mức độ khá, với ĐTB = 3,37.

Kết quả này cho thấy, các trường TH được khảo sát đã thực hiện khá tốt việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học. Những nội dung được thực hiện tốt nhất là: “Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống cụ thể, các nhiệm vụ gắn với thực tế”, với ĐTB = 3,75; mức độ khá. Các nội dung còn lại có mức độ thực hiện khá đồng đều nhau (ĐTB dao động từ 3,12 đến 3,37, mức độ trung bình).

2.4.3.2. Chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh tiểu học

Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH được phản ánh ở bảng số liệu sau:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2023