Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 1

NGHỆ AN - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học

1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG

2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ TRINH


NGHỆ AN - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu

và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Hà Phương


MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG, HÌNH viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ x

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

4. Giả thuyết khoa học 2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6. Phạm vi nghiên cứu 3

7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

8. Những luận điểm cần bảo vệ 5

9. Những đóng góp mới của luận án 6

10. Cấu trúc của luận án 7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 8

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8

1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 8

1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 14

1.1.3. Đánh giá chung 19

1.2. Một số khái niệm cơ bản 20

1.2.1. Đánh giá và đánh giá kết quả học tập 20

1.2.2. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm 24

1.2.3. Năng lực và tiếp cận năng lực 25

1.2.4. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực ... 30

1.2.5. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học

sư phạm theo tiếp cận năng lực 31

1.3. Một số vấn đề về đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư

phạm theo tiếp cận năng lực 33

1.3.1. Đặc trưng của đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư

phạm theo tiếp cận năng lực 33

1.3.2. Mục tiêu, ý nghĩa, chức năng của đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 35

1.3.3. Các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư

phạm theo tiếp cận năng lực 37

1.3.4. Nội dung hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học

sư phạm theo tiếp cận năng lực 39

1.3.5. Các phương pháp, hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên

đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 40

1.3.6. Quy trình đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực 43

1.4. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư

phạm theo tiếp cận năng lực 44

1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 44

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 45

1.4.3. Chủ thể quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 52

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 56

1.5.1. Các yếu tố khách quan 56

1.5.2. Các yếu tố chủ quan 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 60

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 61

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 61

2.1.1. Mục tiêu khảo sát 61

2.1.2. Nội dung khảo sát 61

2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát 61

2.1.4. Phương pháp và quy trình khảo sát 64

2.1.5. Cách thức xử lý số liệu và thang đánh giá 65

2.2. Khái quát về các trường đại học sư phạm được khảo sát 67

2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư

phạm theo tiếp cận năng lực 70

2.3.1. Thực trạng nhận thức về đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại

học sư phạm theo tiếp cận năng lực 70

2.3.2. Thực trạng đảm bảo các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 74

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 76

2.3.4. Thực trạng phương pháp, hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 82

2.3.5. Thực trạng quy trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học

sư phạm theo tiếp cận năng lực 86

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại

học sư phạm theo tiếp cận năng lực 88

2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động đánh

giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 88

2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại

học sư phạm theo tiếp cận năng lực 89

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 91

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 93

2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 95

2.4.6. Thực trạng QL các điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết

quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 96

2.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động ĐG kết quả học tập

của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực 99

2.6. Đánh giá chung về thực trạng 102

2.6.1. Mặt mạnh 102

2.6.2. Mặt hạn chế 103

2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng 104

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 106

Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 107

3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 107

3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu 107

3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn 107

3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống 107

3.1.4. Bảo đảm tính hiệu quả 107

3.1.5. Bảo đảm tính khả thi 107

3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 107

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên đại học sư phạm về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

theo tiếp cận năng lực 107

3.2.2. Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực phù hợp với hoạt động đào tạo của từng trường đại

học sư phạm 112

3.2.3. Xây dựng quy trình quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 119

3.2.4. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên 124

3.2.5. Xây dựng khung năng lực làm căn cứ để đánh giá kết quả học tập

của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 129

3.2.6. Thiết lập các điều kiện đảm bảo cho quản lý hoạt động đánh giá kết

quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực 137

3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất 142

3.3.1. Mục đích khảo sát 142

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 142

3.3.3. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất 144

3.4. Thử nghiệm sư phạm 147

3.4.1. Tổ chức thử nghiệm 147

3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm 150

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 161

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 162

1. Kết luận 162

2. Khuyến nghị 163

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐƯỢC CÔNG BỐ 165

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024