Đánh Giá Việc Thực Hiện Hoạt Động Học Tập, Sinh Hoạt Chuyên Môn Tại Trường Thpttheo Triệu Tập Của Sở Gd - Đt


quan tâm đến việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục. Còn hoạt động “Học tập, sinh hoạt về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ dạy học” có mức điểm TB là 3,76 được xếp loại “khá” và xếp hạng 5 thấp nhất trong 5 nội dung. Cụ thể xem bảng số liệu 2.8:

Bảng 2.8. Đánh giá việc thực hiện hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường THPTtheo triệu tập của Sở GD - ĐT



TT

Hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn

tại trường THPT

Mức độ thực hiện

ĐTB

ĐLC

XH

Mức độ

Nội dung học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường





1

Học tập, sinh hoạt về chính trị, phẩm chất, đạo

đức nhà giáo

4,33

0,63

3

Tốt

2

Học tập, sinh hoạt về chuyên môn, nghiệp vụ theo

yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

4,21

0,52

4

Tốt

3

Học tập, sinh hoạt về nhiệm vụ năm học, phát

triển giáo dục địa phương

4,42

0,60

2

Tốt

4

Học tập, sinh hoạt về đổi mới dạy học, GD

4,59

0,53

1

Tốt

5

Học tập, sinh hoạt về ngoại ngữ, tin học, sử dụng

thiết bị công nghệ dạy học

3,76

0,52

5

Khá

Hình thức học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường





1

Hội thảo, tọa đàm trong phạm vi trường

4,02

0,53

3

Khá

2

Nghe báo cáo (của chuyên gia, của cán bộ trong

trường được phân công…)

4,07

0,52

2

Khá

3

Họp, sinh hoạt trong tổ, nhóm

4,14

0,50

1

Khá

CHUNG

4,17

0,54


Khá

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.


Để làm rõ vấn đề trên, tác giả tiến hành phỏng vấn 5 GV về nội dung: “Thầy/cô hãy cho biết việc học tập và sinh hoạt chuyên môn về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ dạy học tại trường thầy cô đang công tác có thực hiện thường xuyên không? Và thực hiện hoạt động này như thế nào?”, kết quả phỏng vấn cho thấy cả 3 thầy cô đều cho là hoạt động này được thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhưng được chủ yếu thực hiện lồng ghép chung với các chuyên đề sinh hoạt khác của tổ.

Kết quả nghiên cứu hồ sơ sinh hoạt chuyên môn tại 5 trường được khảo sát cho thấy trong hệ thống kế hoạch chỉ đạo hoạt động chuyên môn năm học 2017 - 2018 chưa có kế hoạch riêng cho hoạt động này, hoạt động này được lồng ghép vào


phần thực hiện rút kinh nghiệm giờ dạy (tiêu chí sử dụng CNTT và thiết bị dạy học) và tiêu chí về ngoại ngữ thì chỉ có đề cập trong tiêu chuẩn đánh giá chuẩn GV cuối năm.

Từ số liệu của Bảng 2.8 cũng cho thấy với 3 nội dung được khảo sát về hình thức tổ chức học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường cũng chưa được quan tâm đúng mức, cả 3 nội dung đều được đánh giá mức độ thực hiện ở mức “khá”

Vậy, để thực hiện tốt hoạt động này, lãnh đạo nhà trường cần đa dạng các hình thức sinh hoạt chuyên môn tại trường và nên xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả kiến thức ngoại ngữ, tin học và kỹ năng sử dụng thiết bị thành thạo cho GV.

2.3.2.3. Thực trạng việc thực hiện hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự

Tiến hành lấy ý kiến 40 CBQL và 75 GV ở 5 trường THPT trên địa bàn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long về 4 nội dung và 2 hình thức của hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự tại trường, kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.9 như sau:

Bảng 2.9. Đánh giá việc thực hiện hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự



TT

Hoạt động dự giờ

và rút kinh nghiệm giờ dự

Mức độ thực hiện

ĐTB

ĐLC

XH

Mức độ

Nội dung bồi dưỡng, rút kinh nghiệm qua hoạt động dự

giờ và rút kinh nghiệm giờ dự





1

Rút kinh nghiệm về nhận thức chính trị, phẩm

chất GV thể hiện trong giờ dạy

3,92

0,56

4

Khá

2

Rút kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ theo

yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

4,28

0,58

3

Tốt

3

Rút kinh nghiệm về đổi mới dạy học, GD

4,47

0,62

2

Tốt

4

Rút kinh nghiệm về ứng dụng CNTT, sử dụng

thiết bị công nghệ trong giờ dạy

4,56

0,59

1

Tốt

Hình thức dự giờ





1

Dự giờ học tập lẫn nhau trong tổ, nhóm chuyên

môn

4,26

0,48

2

Tốt

2

Dự giờ cấp trường, cụm trường, tỉnh…

4,28

0,65

1

Tốt

CHUNG

4,29

0,57


Tốt


Từ số liệu của Bảng 2.9 cho thấy đa số người tham gia khảo sát đánh giá hoạt động này ở mức độ thực hiện “tốt”, trong 4 nội dung bồi dưỡng, rút kinh nghiệm qua hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự có đến 3/4 được đánh giá là


thực hiện tốt. Nội dung “Rút kinh nghiệm về ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị công nghệ trong giờ dạy” có mức điểm TB cao nhất là 4,56 và được xếp hạng 1, tuy nhiên còn 1 nội dung bị đánh giá ở mức “khá” là nội dung “Rút kinh nghiệm về nhận thức chính trị, phẩm chất GV thể hiện trong giờ dạy” với mức điểm TB chỉ đạt 3,92.

Kết quả nghiên cứu hồ sơ sinh hoạt chuyên môn tại 5 trường được khảo sát cho thấy các phiếu dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự của các trường chưa thể hiện nội dung về “Rút kinh nghiệm về nhận thức chính trị, phẩm chất GV thể hiện trong giờ dạy”. Kế hoạch họp hội đồng, họp tổ chuyên môn hàng tháng của các trường có đề cập đến nội dung sinh hoạt về “công tác chính trị, tư tưởng” nhưng chỉ là hình thức tuyên truyền, thông tin, nội dung này chưa được cụ thể hóa vào hoạt động sinh hoạt chuyên môn thông qua rút kinh nghiệm giờ dự của GV.

Bảng 2.9 cho thấy, điểm TB chung về mức độ thực hiện của cả 2 nội dung bồi dưỡng, rút kinh nghiệm qua hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dự và hình thức tổ chức dự giờ là 4,29, đạt mức khá. Đây là hoạt động sinh hoạt chuyên môn quan trọng của nhà trường, các nhà quản lí cần tiếp tục thực hiện tốt hoạt động này tạo điều kiện cho GV nâng cao năng lực giảng dạy và tổ chức tốt, hiệu quả các hoạt động dạy học trên lớp.

2.3.2.4. Thực trạng việc thực hiện hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

Tiến hành lấy ý kiến 40 CBQL và 75 GV ở 5 trường THPT trên địa bàn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long về nội dung và hình thức của hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ), kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.10.

Bảng 2.10. Đánh giá việc thực hiện hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)



Stt

Hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

Mức độ thực hiện

ĐTB

ĐLC

XH

Mức độ

Nội dung sinh hoạt chuyên đề (cấp trường, tổ)





1

Nội dung chuyên đề do chỉ đạo của cấp trên

4,14

0,60

2

Khá

2

Nội dung chuyên đề do nhà trường tự đề ra

4,15

0,59

1

Khá

Hình thức tổ chức chuyên đề (cấp trường, tổ)





4

Nghe báo cáo nội dung chuyên đề

4,26

0,61

2

Tốt

5

Tổ chức thao giảng và rút kinh nghiệm chuyên đề

4,25

0,45

3

Tốt

6

Tổ chức hội giảng toàn thể GV thực hiện chuyên đề

4,32

0,50

1

Tốt

CHUNG

4,21

0,56


Tốt


Bảng số liệu 2.10 cho thấy: Tất cả các đối tượng tham gia khảo sát cho thấy cả 3 hình thức tổ chức chuyên đề (cấp trường, tổ) được đánh giá ở mức điểm TB rất cao có mức điểm từ 4,25 đến 4,32 đều ở mức xếp loại thực hiện là “tốt”, tuy nhiên 2 nội dung của hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ) có mức điểm TB là 4,14 và 4,15 ở mức xếp loại là “khá” cho thấy nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa thu hút, hấp dẫn tất cả GV tham gia.

Tiến hành phỏng vấn 5 CBQL và 5 GV về nội dung: “ Suy nghĩ của thầy/cô về nội dung sinh hoạt chuyên đề do chỉ đạo của cấp trên và do nhà trường tự đề ra có thật sự thiết thực với thầy/cô?”. Kết quả phỏng vấn cho thấy CBQL và GV đều cho rằng nội dung sinh hoạt chuyên đề hiện nay ở các trường phổ thông chưa theo hướng mở mà phụ thuộc nhiều vào định hướng chỉ đạo chuyên môn của cấp trên, tuy nhiên các nhà trường cũng rất quan tâm đến hoạt động này và luôn ưu tiên xây dựng kế hoạch thực hiện để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tại trường.

Theo CBQL2, “Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề cấp trường, cấp tổ thường được phân chia như sau: chuyên đề về kiến thức chuyên môn, về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, các chuyên đề về nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho GV và chuyên đề về nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo,….” việc thực hiện các chuyên đề này chưa đồng bộ ở các tổ chuyên môn trong nhà trường, mỗi tổ sẽ được phân công báo cáo 1 chuyên đề cấp trường/ năm học. Qua các hoạt động sinh hoạt chuyên đề cấp trường đó các tổ sẽ trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm thực hiện lẫn nhau và sẽ triển khai thực hiện đại trà trong nhà trường. Cách thực hiện này tuy đáp ứng được nhu cầu hiện tại, nhưng việc nghiên cứu chuyên sâu cho từng bộ môn của từng chuyên đề chưa được quan tâm thực hiện, do đó sẽ có việc tổ chuyên môn thực hiện chưa tốt, chưa hiệu quả các chuyên đề mình không được phân công nghiên cứu thực hiện.

2.3.2.5. Thực trạng việc thực hiện hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo

viên

Tiến hành lấy ý kiến 115 đối tượng khảo sát ở 5 trường THPT trên địa bàn

huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long về nội dung và hình thức của hoạt động tự học, tự


bồi dưỡng của GV, kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Đánh giá việc thực hiện hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV



T T

Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

Mức độ thực hiện

ĐTB

ĐLC

XH

Mức độ

Nội dung tự học, tự bồi dưỡng





1

Tự học, tự bồi dưỡng về chính trị, phẩm chất, đạo

đức nhà giáo

4,10

0,60

3

Khá

2

Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo

yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

4,10

0,57

3

Khá

3

Tự học, tự bồi dưỡng về đổi mới dạy học, GD

4,12

0,62

2

Khá

4

Tự học, tự bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, sử

dụng thiết bị công nghệ

4,38

0,59

1

Tốt

Hình thức tự học, tự bồi dưỡng





5

Tự nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách, báo…

4,29

0,64

1

Tốt

6

Tự tham gia các khóa bồi dưỡng, tự học qua mạng

internet

4,17

0,63

2

Khá

CHUNG

4,20

0,61


Khá


Bảng số liệu 2.11 cho thấy, điểm TB chung của hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV là 4,20, được đánh giá ở mức “khá”, trong 4 nội dung của hoạt động thì chỉ có nội dung “Tự học, tự bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ” của GV có mức điểm TB xếp loại “tốt” là 4,38, xếp hạng 1, tiếp theo là nội dung “Tự học, tự bồi dưỡng về đổi mới dạy học, GD” xếp hạng 2 với mức điểm TB là 4,12; 2 nội dung còn lại có xếp hạng bằng nhau là “Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp” “Tự học, tự bồi dưỡng về chính trị, phẩm chất, đạo đức nhà giáo” có mức điểm TB đều là 4,10, cả 3 nội dung này được đánh giá mức thực hiện là “khá”. Kết quả khảo sát cụ thể được thể hiện ở bảng 2.11 bên dưới.

Qua nghiên cứu hồ sơ của 5 trường tham gia khảo sát (báo cáo trình độ ngoại ngữ, tin học và số liệu thiết bị, công nghệ) cho thấy số GV có trình độ ngoại ngữ và tin học từ loại A trở lên trên 90 %, kết quả đó cho thấy trùng hợp với việc kết quả đánh giá hoạt động này trên bảng số liệu 2.11 bên trên.

Trong 2 hình thức tự học, tự BD của GV thì hình thức “Tự nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách, báo…” có mức điểm TB là 4.29 cao hơn hình thức còn lại là


“Tự tham gia các khóa bồi dưỡng, tự học qua mạng internet” với mức điểm TB là 4,17. Đều này cho thấy không phù hợp với trình độ ngoại ngữ và tin học thực của GV.

Tiến hành phỏng vấn 5 GV tại 5 trường với nội dung “Thầy/ cô có đánh giá như thế nào về hình thức thực hiện hoạt động tự học, tự BD của thầy/ cô tại đơn vị”. GV2 giảng dạy bộ môn Lịch sử thẳng thắn thừa nhận: “Bản thân có trình độ ngoại ngữ và tin học đạt loại B, nhưng khi tham tập huấn từ xa, hay trong quá trình tự học, tự nghiên cứu có liên quan đến ứng dụng phần mềm trực tuyến, thường gặp không ít khó khăn” Từ đó cho thấy, có chứng chỉ, có trình độ theo qui định, tuy nhiên thực tế ứng dụng các kiến thức đó không phải lúc nào cũng thành công. Vì vậy, các cấp quản lí cần quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ nhà giáo thường xuyên sử dụng kiến thức đã có ứng dụng thực tế vào công tác giảng dạy và phải khuyến khích sử dụng thường xuyên, cùng với trang bị đủ thiết bị, phương tiện để GV thuận lợi hơn trong việc tự học, tự BD và ứng dụng hiệu quả các kiến thức đó vào thực tiễn công tác.

2.3.2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Tổng hợp kết quả khảo sát bằng bảng hỏi đối với 115 đối tượng khảo sát (CBQL và GV) ở 5 trường THPT, kết quả đánh giá ở bảng số liệu 2.12 cho thấy:

Cả 40 CBQL được khảo sát tại 5 trường THPT của huyện Trà Ôn, đều đánh giá mức độ thực hiện 5 nội dung BDTX cho GV ở mức “tốt”, cụ thể: “Hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường” có mức điểm TB cao nhất là 4,61, được xếp hạng 1; “Hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)” được xếp hạng 2 với mức điểm TB thấp hơn là 4,46; “Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV” có mức điểm TB là 4,45, xếp hạng 3; “Hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự” được xếp hạng 4 và có mức điểm TB là 4,39; Hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT” được đánh giá ở mức thấp nhất có điểm TB là 4,24. Từ đó cho thấy CBQL có đánh giá rất lạc quan về các nội dung BDTX cho GV tại các đơn vị. Các nội dung này cần được tiếp tục thực hiện đạt hiệu quả cao hơn nữa.


Bảng 2.12. Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long


T T

Các hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện

CBQL

GV

Tổng hợp

ĐTB

ĐLC

XH

ĐTB

ĐLC

XH

ĐTB

ĐLC


1

Hoạt động bồi dưỡng

tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT


4,24


0,55


5


3,40


0,71


5


3,82


0,63


Khá


2

Hoạt động học tập,

sinh hoạt chuyên môn tại trường


4,61


0,45


1


3,91


06,7


3


4,26


0,56


Tốt

3

Hoạt động dự giờ và

rút kinh nghiệm giờ dự

4,39

0,46

4

4.15

0,66

1

4,27

0,56

Tốt

4

Hoạt động chuyên đề

(cấp trường, tổ)

4,46

0,44

2

4,15

0,74

1

4,31

0,59

Tốt

5

Hoạt động tự học, tự

bồi dưỡng của GV

4,45

0,45

3

3,70

0,59

4

4,08

0,52

Khá

CHUNG

4,43

0,47


3,86

0,67


4,14

0,57

Khá

Kết quả tổng hợp trên được minh họa rõ hơn trong Biểu đồ 2.1 sau đây:


Biểu đồ 2 1 Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động BDTX cho GV 1

Biểu đồ 2.1. Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long


Kết quả đánh giá ở bảng số liệu 2.12 cũng cho thấy: cả 5 nội dung đối với đối tượng khảo sát là GV, tất cả 75 người đều đồng đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động BDTX cho GV ở mức “khá”, với điểm mức điểm TB từ 3,40 đến 4,15. Trong đó, 2 hoạt động có thứ hạn thấp nhất là “Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV” có mức điểm TB là 3,0, xếp hạng 4 và “Hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT” được đánh giá ở mức thấp nhất có điểm TB là 3,40. Vì vây, các nhà quản lí khi xây dựng biện pháp quản lí các hoạt động BDTX cho GV cần quan tâm hơn nữa đối với 2 hoạt động có mức đánh giá khá thấp như đề cập ở trên.

Từ biểu đồ 2.1, so sánh kết quả đánh giá của 2 đối tượng (CBQL và GV) tham gia khảo sát ở 5 trường THPT về hoạt động BDTX cho GV, có thể rút ra một số lưu ý: Nhà trường cần có những biện pháp cụ thể để đồng thời phát huy những hoạt động BDTX đã thực hiện tốt trong nhà trường và xây dựng các biện pháp để “Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV” và “Hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT” được thực hiện hiệu quả hơn nữa.

2.3.3. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long‌

Tiến hành lấy ý kiến 115 đối tượng khảo sát ở 5 trường THPT trên địa bàn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long về thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV trong trường THPT. Kết quả khảo sát ở bảng số liệu 2.13 cho thấy: Bảng 2.13. Đánh giá về các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long



T T

Các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện

CBQL

GV

Tổng hợp

ĐTB

ĐLC

XH

ĐTB

ĐLC

XH

ĐTB

ĐLC

XH


1

Điều kiện cơ sở vật chất của trường (phòng, phương tiện, thiết bị,

thư viện,…)


3,60


0,49


1


2,93


0,25


2


3,27


0,37


2


2

Điều kiện tài chính của trường phục vụ hoạt

động BDTX cho GV


3,38


0,49


2


3,35


0,60


1


3,36


0,55


1

CHUNG

3,49

0,49


3,14

0,43


3,31

0,46


Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 08/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí