Thực Trạng Nhận Thức Mức Độ Tác Dụng Nội Dung Bồi Dưỡng Cho Đội Ngũ Giáo Viên

nội dung bồi dưỡng ứng xử sư phạm


Đối với giáo viên, cả 7 nội dung đều có X > 2.

Nhận xét:

Từ kết quả ở bảng 2.15 cho thấy:

Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức ở mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,52, so với điểm trung bình chung cao nhất là X max = 3 và điểm trung bình giao động từ 2,18 đến 2,91. Trong đó có 4 biện pháp có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 57%.

Nhóm biện pháp 5,6 và 7 được nhận thức là đôi khi mới thực hiện trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng.

So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mc độ thực hiện của cán bộ qun lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể.

Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2.

Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng của hiệu trưởng đã và đang được thực hiện thường xuyên tại trường THPT Việt Bắc

Bảng 2.16. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên


TT

Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung

X1

Thứ bậc

X 2

Thứ bậc

X 3

Thứ bậc

1

Bồi dưỡng qui chế chuyên môn

32


2.91

1

415


2.88

1

447


2.88

1

2

Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

30


2.73

3

402


2.79

2

432


2.79

2

3

Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn

31


2.82

2

400


2.78

3

431


2.78

3


4

Bồi dưỡng phương

pháp dạy học tiên tiến


28


2.55


5


370


2.57


4


398


2.57


4

5

Bồi dưỡng ứng xử sư phạm

29


2.64

4

330


2.29

5

359


2.32

5

6

Bồi dưỡng tác phong sư phạm

28


2.55

5

328


2.28

6

356


2.30

6

7

Bồi dưỡng tin học ngoại ngữ

26


2.36

7

325


2.26

7

351


2.26

7



Tổng X



2.65




2.55




2.56


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn - 10

Nhận xét từ bảng 2.16 ta thấy:

Tác dụng của các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung là 2,56 so với giá trị điểm trung bình chung cực đại là X max = 3 và điểm trung bình chung giao động từ 2,26 đến 2,88. Trong đó có 4 biện pháp có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 chiếm tỷ lệ 57%, đó là các biện pháp 1, 2, 3, 4.

Nhóm biện pháp 5,6,7 được coi là có ít tác dụng trong công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THPT.

So sánh mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy nhận thức về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên (ở cán bộ quản lý có X 1 = 2,65 còn đối với giáo viên có X 2

= 2,55 ; độ chênh lệch giá trị trung bình chung là X = 0,1).

Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đã có tác dụng

đối với công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ở bảng 2.14. và bảng 2.15, ta thấy những biện pháp được coi là rất cần thiết thì cũng đồng thời cũng có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Biện pháp 2: Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn

Biện pháp 4: Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến

Những biện pháp được đề cập tới là cần thiết. Những biện pháp có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

Biện pháp 5: Bồi dưỡng ứng xử sư phạm Biện pháp 6: Bồi dưỡng tác phong sư phạm Biện pháp 7: Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ

2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên đối với phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học

Quản lý phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cơ bản của hiệu trưởng các trường THPT.

Do nhu cầu của cán bộ quản lý cũng như giáo viên các trường đều muốn khẳng định chính mình thông qua việc được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.

Sau khi điều tra 7 biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường THPT Việt Bắc. Số liệu thu được như bảng 2.17.

Bảng 2.17. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dưỡng năng lực day học cho đội ngũ giáo viên


TT

Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ bậc

X 2

Thứ bậc

X 3

Thứ bậc

1

Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp

31

2.82

1

405

2.81

1

436

2.81

1

2

Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

29

2.64

3

365

2.53

3

394

2.54

3


3

Phương pháp phân công giáo viên

giỏi giúp đỡ giáo viên mới


30


2.73


2


388


2.69


2


418


2.70


2

4


Tổng X


2.73



2.68



2.68



Nhận xét:

- Tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung 2,68 và điểm trung bình chung giao động từ 2,54 đến 2,81.

- So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán bộ quản lý là 2,76. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên là 2,66. Độ

giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,1.

Bảng 2.18. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên


TT


Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ

bậc


X 2

Thứ

bậc


X 3

Thứ

bậc

1

Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp

28

2.55

3

402

2.79

1

430

2.77

1

2

Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

30

2.73

2

365

2.53

3

395

2.55

3


3

Phương pháp phân công giáo viên giỏi

giúp đỡ giáo viên mới


31


2.82


1


390


2.71


2


421


2.72


2

4


Tổng X


2.70



2.68



2.68


Nhận xét:

- Nhận thức mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,70 và điểm trung bình chung giao động từ 2,55 đến 2,77. Trong đó cả 3 biện pháp có điểm trung bình chung X >2,5 chiếm tỷ lệ 100% đó là các biện pháp:

So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán

bộ quản lý X1

= 2,70. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên

X 2 =

2,61. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,04.

Tuy nhiên ở biện pháp thứ 2, các nhà quản lý cho rằng thường xuyên thực hiện, còn giáo viên thì đánh giá đôi khi thực hiện trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên.

So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ thực hiện ở bảng 2.16 và bảng 2.17 ta thấy cơ bản những biện pháp được nhận thức là rất cần thiết thì cũng được nhận thức là thường xuyên sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp.

Biện pháp 3: Quản lí phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì cũng được nhận thức là đôi khi sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

Bảng 2.19. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên


TT

Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ bậc


X 2

Thứ bậc


X 3

Thứ bậc

1

Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp

28

2.55

2

375

2.60

2

403

2.60

2

2

Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

25

2.27

3

320

2.22

3

345

2.23

3


3

Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới


30


2.73


1


382


2.65


1


412


2.66


1

4


Tổng X


2.52



2.49



2.49


Nhận xét:

Nhận thức mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ tương đối, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,49 và điểm trung bình chung giao động từ 2,23 đến 2,66. Trong đó có biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiếm tỷ lệ 67% đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp.

Biện pháp 3: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung X < 2,5 được coi là tác dụng ít trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên

So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của

cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều. Điểm trung bình chung của

cán bộ quản lý X1

= 2,52. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên là

X 2 = 2,49. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,03.

Ở biện pháp thứ 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp các nhà

quản lý và giáo viên đều cho rằng có tác dụng ít trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên.

So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ở bảng 2.17 và bảng 2.19, ta thấy về cơ bản những biện pháp được nhận thức là rất cần thiết thì cũng được nhận thức là có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp.

Biện pháp 3: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì cũng được nhận thức là có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình thức bồi dưỡng của trường THPT Việt Bắc

Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được BGH nhà trường đánh giá cao. Các đồng chí cán bộ quản lý đều cho rằng hình thức bồi dưỡng giáo viên nếu hợp lý sẽ góp phần đem lại hiệu quả về chất lượng giáo dục cho nhà trường. BGH nhà trường thường trong quản lý hoạt động nghiệp vụ từng ngày, từng tuần thông qua giám sát, kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ của giáo viên như lên lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn, quản lý thời gian bồi dưỡng thông qua các đợt tập huấn tập trung và bán tập trung do cơ quan chủ quan tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn bằng kết quả học tập của giáo viên.

Thực trạng điều tra 7 biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của trường THPT Việt Bắc được phản ảnh trên bảng 2.20.

Bảng 2.20. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc


TT


Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ

bậc


X 2

Thứ

bậc


X 3

Thứ

bậc

1.

Bồi dưỡng dài hạn

23

2.21

5

338

2.34

5

361

2.35

5

2.

Bồi dưỡng ngắn hạn

28

2.55

4

375

2.60

4

403

2.60

4

3.

Bồi dưỡng theo chuyên đề

29

2.64

3

380

2.64

3

409

2.64

3

4.

Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng


31


2.82


1


385


2.67


2


416


2.68


1

5.

Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng


30


2.73


2


386


2.68


1


416


2.68


1

6.


Tổng X


2.60



2.59



2.59



Nhận xét:

Các biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được các cán bộ quản lý và các giáo viên nhận thức ở mức độ tương đối cao được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,59 và điểm trung bình chung giao động từ 2,35 đến 2,68. Trong đó có 4 hình thức có điểm trung bình chung X > 2,5 chiếm tỷ lệ 80%

Các biện pháp 2,3,4,5 đều có X > 2,5 điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp này được cán bộ quản lý quan tâm hơn. Còn biện pháp 1: Bồi dưỡng dài hạn có tỷ lệ thấp chứng tỏ các cán bộ quản lý chưa quan tâm hoặc chưa đủ điều

kiện để thực hiện đến hình thức bồi dưỡng dài hạn


Đối với giáo viên cả 5 biện pháp đều có X > 2 và có điểm trung bình cao hơn việc nhận thức của cán bộ quản lý, chứng tỏ giáo viên có mục đích và nguyện vọng rất cần thiết được bồi dưỡng.

Bảng 2.21. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc


TT


Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ

bậc


X 2

Thứ

bậc


X 3

Thứ

bậc

7.

Bồi dưỡng dài hạn

23

2.21

5

338

2.34

5

361

2.32

5

8.

Bồi dưỡng ngắn hạn

28

2.55

4

375

2.60

4

403

2.60

4

9.

Bồi dưỡng theo chuyên đề

29

2.64

3

380

2.64

3

409

2.64

3

10.

Bồi dưỡng theo hình thức tự

bồi dưỡng

31

2.82

1

385

2.67

2

416

2.68

1

11.

Tham gia hội thảo, hội thi,

hội giảng

30

2.73

2

386

2.68

1

416

2.68

1

12.


Tổng X


2.55



2.57



2.56


Từ kết quả thu được trên bảng 2.21 cho thấy:

- Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức ở mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,56, so với điểm trung bình chung cao nhất X max = 3 và điểm trung bình chung giao động từ 2,32 đến 2,68. Trong đó có 4 hình thức có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 80%.

- So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ thực hiện của cán bộ quản lý thấp hơn của giáo viên nhưng

không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1

= 2,55, đối với giáo viên thì có

X 2 = 2,57. Độ chênh lệch X = 0,02.

Bảng 2.22. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức

bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc



TT


Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung


X1

Thứ

bậc


X 2

Thứ

bậc


X 3

Thứ

bậc

13.

Bồi dưỡng dài hạn

23

2.21

5

338

2.34

5

361

2.32

5

14.

Bồi dưỡng ngắn hạn

28

2.55

4

375

2.60

4

403

2.60

4

15.

Bồi dưỡng theo chuyên đề

29

2.64

3

380

2.64

3

409

2.64

3

16.

Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng


31


2.82


1


385


2.67


2


416


2.68


1

17.

Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng


30


2.73


2


386


2.68


1


416


2.68


1

18.


Tổng X


2.55



2.57



2.56


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022