Thực Trạng Việc Quản Lý Hồ Sơ Dạy Học, Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh

thiết bị, thí nghiệm, các phương tiện hỗ trợ của bộ môn như: tranh, ảnh, mô hình ... biết sử dụng máy tính, máy chiếu, internet, các thiết bị thí nghiệm mới hiện đại và các phương tiện khác.

Khoảng một 60% số giáo viên biết lựa chọn chuẩn bị và sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của bài học.

Tiêu biểu có một số giáo viên biết sử dụng một cách sáng tạo các phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với máy tính, mạng internet và các thiết bị dạy học khác, biết cải tiến phương tiện dạy học, biết sưu tầm, tự làm và sáng tạo những phương tiện dạy học mới.

Nhưng vẫn còn số đông giáo viên chỉ biết sử dụng những phương tiện dạy học quy định trong chương trình môn học, trong danh mục thiết bị dạy học môn học mà không có sự cải tiến hay linh hoạt.

Đặc biệt còn một vài giáo viên chưa thực sự thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện dạy học, lười sử dụng các phương tiện dạy học trong quá trình giảng dạy và chưa biết cách lựa chọn, sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp của bài học.

Xây dựng môi trường học tập

Phần lớn giáo viên đã biết tạo bầu không khí hăng say học tập, kích thích được tính tích cực chủ động của học sinh, lôi cuốn mọi học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh. Như biết khuyến khích học sinh mạnh dạn tự tin không chỉ trả lời câu hỏi của giáo viên mà còn nêu thắc mắc và trình bày ý kiến của mình. Tạo ra các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể trong quá trình dạy học để các em học sinh được tham gia nhiều hơn từ đó tạo nên sự tự tin, dân chủ và sự hợp tác trong quá trình dạy học.

Đặc biệt có một số giáo viên đã biết cách ứng xử khéo léo, linh hoạt trong quá trình giảng dạy. Như luôn giữ thái độ bình tĩnh trong mọi tình huống, tôn trọng ý kiến học sinh, biết tổ chức các hoạt động để học sinh chủ

động phối hợp giữa làm việc cá nhân và nhóm tạo không khí thi đua lành mạnh trong lớp học, đảm bảo điều kiện học tập an toàn.

Tuy nhiên, vẫn còn một số ít giáo viên chưa tạo ra được bầu không khí học tập thân thiện, lành mạnh chưa khuyến khích được học sinh học tập sôi nổi, tiết dạy còn trầm hoặc không khí giờ dạy còn căng thẳng.

2.2.4.4. Thực trạng việc quản lý hồ sơ dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Quản lý hồ sơ dạy học

Phần lớn giáo viên đã quan tâm tới việc xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học. Đầu năm học và trong quá trình dạy học hầu hết giáo viên luôn phải chuẩn bị, hoàn thiện, sử dụng và bảo quản hồ sơ dạy học.

Số đông giáo viên đã biết cách xây dựng, sử dụng và bảo quản hồ sơ phù hợp với nhiệm vụ công tác của mình, các tài liệu, tư liệu được sắp xếp một cách khoa học và dễ dàng sử dụng.

Một số đồng chí đã biết cách xây dựng, xử dụng, quản lý hồ sơ có hiệu quả, sáng tạo và khoc học. Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ và thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học.

Cá biệt vẫn còn một số giáo viên còn chưa cẩn thận, không khoa học trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản hồ sơ.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đại bộ phận giáo viên trường THPT Việt Bắc vận dụng được chuẩn kiến thức kỹ năng môn học để xác định mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá và lựa chọn các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Giáo viên đã chủ động trong việc tự tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của môn học.

Phần lớn giáo viên sử dụng thành thạo các phương pháp truyền thống và hiện đại để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo tính

công khai, khách quan, chính xác, toàn diện và công bằng, biết sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.

Đặc biệt có một số giáo viên biết sử một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp truyền thống và hiện đại, biết tự thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo tính công khai, khách quan,chính xác, toàn diện và công bằng, biết sử dụng kết quả, kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học và phát triển năng lực học tự đánh giá của hoc sinh.

Một số giáo viên chưa thực sự nắm vững và hiểu sâu sắc các tiêu chí về năng lực dạy học của chuẩn nghề nghiệp giáo viên do Bộ GD&ĐT ban hành cho nên khi vận dụng nó vào việc tự đánh giá, xếp loại là chưa chính xác. Mặt khác khi tự đánh giá giáo viên chưa coi trọng các minh chứng.

2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Việt Bắc theo chuẩn của Bộ GD&ĐT

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Kết quả xin ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Việt Bắc về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên

THPT được cho trong bảng sau:

Bảng 2.11. Kết quả điều tra khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GV THPT



TT


Nội dung

Mức độ

Rất quan trọng

Quan trọng

Chưa quan

trọng

1

BD phẩm chất nhà giáo

56,73

43,27


2

BD năng lực dạy học

69,10

30,90


3

BD năng lực giáo dục

50,84

49,16


4

BD NL tìm hiểu đối tượng, môi trường

67,20

32,80


5

BD năng lực hoạt động CT-XH

47,00

50,40

2,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn - 9

Qua kết quả cho thấy :

Đa số giáo viên đã nhận thức được rằng việc bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên là rất cần thiết, đặc biệt là bồi dưỡng về năng lực dạy học

2.3.2. Thực trạng về lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học

Kết quả xin ý kiến về việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên trường THPT Việt Bắc theo chuẩn nghề nghiệp được thể hiện ở bảng sau:


TT


Nội dung quản lý

Mức độ

Giá trị tb


Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kế hoạch phân tích tình hình nhận rõ được điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, chỉ ra được mục tiêu đạt

được


48


31.0


82


52.9


25


16.1


0


0


0


0


4.1


3


2

Kế hoạch nêu rõ được chương trình hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trong

năm học


35


22.6


89


57.4


31


20


0


0


0


0


4.0


5


3

Kế hoạch dự kiến các nguồn lực, nguồn kinh phí cần

thiết để thực hiện hoạt động bồi dưỡng


46


29.7


90


58.1


19


12.3


0


0


0


0


4.2


2


4

Kế hoạch xác định chính xác mốc thời gian bắt đầu và kết thúc các công việc,

nhiệm vụ của hoạt đông bồi dưỡng


38


29.7


92


59.4


25


16.1


0


0


0


0


4.1


4


5

Kế hoạch đã phân công nhiệm vụ cụ

thể, có kiểm tra đánh giá kết quả


87


24.5


68


43.9


0


-


0


0


0


0


4.6


1

Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên của trường THPT Việt Bắc theo chuẩn nghề nghiệp

Qua kết quả trên cho thấy:

Việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên đã được BGH nhà trường quan tâm triển khai thực hiện. Kế hoạch bồi dưỡng cũng đã xác định được mục tiêu, mục đích và chương trình hoạt động bồi dưỡng trong năm học của trường. Đồng thời chỉ ra phương án, xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho giáo viên hiện nay vẫn còn chung chung, chưa cụ thể rõ ràng ,chưa vạch ra được mục tiêu và chương trình hoạt động trong thời gian tới của nhà trường. Đặc biệt tính khả thi và việc triển khai các nội dung mà kế hoạch vạch ra còn hạn chế. Kế hoạch đã xác định cụ thể được các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc của các công việc, nhiệm vụ đề ra nhưng khi thực hiện còn phải điều chỉnh nhiều.

2.3.3. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên

Trong những năm qua, các trường THPT Việt Bắc Thành phố Lạng Sơn đã tích cực bồi dưỡng năng lực dạy học để nâng cao chất lượng đội ngũ. Ban giám hiệu nhà trường đã lựa chọn các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Những nội dung đó bao gồm: Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến; Bồi dưỡng ứng xử sư phạm; Bồi dưỡng tác phong sư phạm; Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ.

2.3.4. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên

Để thực hiện những nội dung bồi dưỡng nêu trên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể về đội ngũ ngũ giáo viên các TCM của nhà trường, hiệu trưởng đã vận dụng các phương pháp bồi dưỡng sau: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp; Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp; Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

2.3.5. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên

Dựa vào kế hoạch năm học của Bộ, của Sở, Hiệu trưởng sẽ thiết lập các hình thức bồi dưỡng giáo viên tương ứng về kế hoạch, phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển đội ngũ để không ảnh hưởng tới việc triển khai các mặt

hoạt động của nhà trường, đem lại hiệu quả thiết thực cho mỗi thầy, cô giáo. Những hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thường được hiệu trưởng áp dụng là: Bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn; Bồi dưỡng theo chuyên đề; Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng.

Để có được bức tranh cụ thể, phản ánh tính phù hợp của các nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mà hiệu trưởng trường THPT Việt Bắc đã triển khai trong thực tế, đồng thời tạo cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi đã điều tra thực trạng 155 cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Việt Bắc (trong đó có 11 cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn, 144 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy). Trong quá trình điều tra, để lượng hoá các mức độ đánh giá (mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức động tác dụng …) chúng tôi đã tiến hành cho điểm tương ứng với các mức độ đó, cách tính điểm được thể hiện trên bảng số 2.13.

Bảng 2.13. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá



Về mức độ cần thiết

Rất cần thiết

3 điểm

Cần thiết

2 điểm

Không cần thiết

1 điểm


Về mức độ thực hiện

Thường xuyên

3 điểm

Đôi khi

2 điểm

Không thường xuyên

1 điểm


Về mức độ tác dụng

Tác dụng nhiều

3 điểm

Tác dụng ít

2 điểm

Không tác dụng

1 điểm


2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dưỡng của trường THPT Việt Bắc

Qua điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dayh học cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc cho thấy, hiệu trưởng nhà trường đã

nhận thức vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

Các đồng chí trong BGH và TTCM đều cho rằng cần phải có một nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể cho đội ngũ giáo viên với những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tác động tốt tới khả năng và năng lực của mỗi giáo viên.

Khi công tác bồi dưỡng được thực hiện có kết quả sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ vững mạnh vềchuyên môn và tạo sức mạnh cho mọi hoạt động khác của các trường. Kết quả điều tra về vấn đề này được thể hiện qua số liệu thống kê ở bảng 2.14.


TT


Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung

Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá

Điểm trung bình từ các mức độ đánh giá

X1

Thứ bậc của các mức độ đánh giá các mức độ đánh giá

Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá

Điểm trung bình từ các mức độ đánh giá

X 2

Thứ bậc của các mức độ đánh giá các mức độ đánh giá

Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá

Điểm trung bình từ các mức độ đánh giá

X 3

Thứ bậc của các mức độ đánh giá các mức độ đánh giá

1

Bồi dưỡng qui chế chuyên môn

31

2.82

1

384

2.67

2

415

2.68

2

2

Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

30

2.73

4

384

2.67

2

414

2.67

3

3

Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn

31

2.82

1

398

2.76

1

429

2.77

1

4

Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến

29

2.64

5

348

2.42

5

377

2.43

5

5

Bồi dưỡng ứng xử sư phạm

26

2.36

7

372

2.58

5

404

2.61

4

6

Bồi dưỡng tác phong sư phạm

30

2.73

4

346

2.40

6

419

2.41

6

7

Bồi dưỡng tin học ngoại ngữ

28

2.55

6

344

2.39

7

372

2.40

7


Tổng X


2.74



2.60



2.61


Bảng 2.14. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên





Nhận xét:

Từ kết quả bảng 2.14. cho thấy:

Các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết khá cao với điểm

trung bình chung 2,6 so với điểm trung bình cao nhất Xmax= 3. Còn điểm


trung bình chung của các biện pháp dao động từ 2,36 X 2,82 .

Bảng 2.15. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên



TT

Các nội dung bồi dưỡng

Cán bộ quản lý

Giáo viên

Tổng hợp chung



X1

Thứ

bậc



X 2

Thứ

bậc



X 3

Thứ

bậc

1

Bồi dưỡng qui chế

chuyên môn


32


2.91


1


415


2.88


1


447


2.88


1

2

Bồi dưỡng nghiệp vụ

sư phạm


30


2.73


3


402


2.79


2


432


2.79


2

3

Bồi dưỡng kiến thức

chuyên môn


31


2.82


2


400


2.78


3


431


2.78


3

4

Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến


28


2.55


4


370


2.57


4


398


2.57


4

5

Bồi dưỡng ứng xử sư

phạm


27


2.45


5


320


2.22


6


347


2.24


6

6

Bồi dưỡng tác phong

sư phạm


25


2.27


6


310


2.15


7


335


2.16


7

7

Bồi dưỡng tin học

ngoại ngữ


24


2.18


7


325


2.26


5


349


2.25


5



Tổng X



2.56




2.52




2.52



So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ cần thiết của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng

không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì

X1 2, 74 , còn đối với cán bộ giáo


viên thì

X 2 2, 60 , điều đó cho thấy các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo

viên của hiệu trưởng trường THPT Việt Bắc đã được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rõ ràng và phù hợp với nhau. Trong đó nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và nội dung bồi dưỡng qui chế chuyên môn và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn được cán bộ quản lý quan tâm hơn . nội dung bồi dưỡng ứng xử sư phạm có tỷ lệ thấp chứng tỏ hiệu trưởng chưa quan tâm đến

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022