Kết Quả Khảo Sát Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Lý Luận Chính Trị Và Nghiệp Vụ Cho Đội Ngũ Cán Bộ Mặt Trận Tổ Quốc Cấp Cơ Sở Tỉnh


2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng và quản lý hoạt hoạt động BD lý luận chính trịnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng về sự cần thiết của quản lí hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

- Thực trạng hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

- Thực trạng quản lý hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra cán bộ làm công tác mặt trận tỉnh Bắc Ninh ở ba cấp tỉnh, huyện, xã gồm 370 người, trong đó: Cán bộ quản lý các cấp: 200 người, giảng viên: 50 người, học viên: 120 người.

2.2.4. Thời gian, địa bàn khảo sát

- Thời gian khảo sát tháng 5-6/2017.

- Khảo sát trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

2.2.5. Phương pháp khảo sát và tiêu chí đánh giá

- Phương pháp khảo sát: Để khảo sát về thực tiễn hoạt động BD và quản lý hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp điều tra bằng phiếu, quan sát, đối thoại…

- Tiêu chí đánh giá: Phiếu trưng cầu ý kiến được thiết kế theo 5 phương án lựa chọn và mức điểm đánh giá tương ứng như sau:

- Mức 5: 5 điểm dành cho phương án “Rất thường xuyên”, “Rất tốt”.

- Mức 4: 4 điểm dành cho phương án “Thường xuyên”, “Tốt”.

- Mức 3: 3 điểm dành cho phương án “Khá thường xuyên”, “Khá tốt”.

- Mức 2: 2 điểm dành cho phương án “Đôi khi”, “Trung bình”.

- Mức 1: 1 điểm dành cho phương án “Không thực hiện”, “Yếu”.


Dựa trên điểm trung bình chúng tôi quy ước:

- Mức 1 (Yếu): Điểm trung bình từ 1.0 - 1.80.

- Mức 2 (Trung bình): Điểm trung bình từ trên 1.80 - 2.60

- Mức 3 (Khá): Điểm trung bình từ trên 2.60 - 3.40

- Mức 4 (Tốt): Điểm trung bình từ trên 3.40 - 4.20

- Mức 5 (Rất tốt): Điểm trung bình từ trên 4.20 - 5.0

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động Bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Thực trạng bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh

2.3.1.1. Tình hình đội ngũ giảng viên

Để đánh giá về tình hình đội ngũ giảng viên của trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thị xã, thành phố chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ giảng viên



STT

nội dung đánh giá

Mức độ đạt được


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Chất lượng đội ngũ

giảng viên giảng dạy

35

9.5

63

17.0

185

50.0

66

17.8

21

5.7

3.08

3

2

Năng lực hoạt động

thực tiễn của đội ngũ giảng viên


53


14.3


68


18.4


194


52.5


46


12.4


9


2.4


2.99


4

3

Năng lực trình độ,

chuyên môn của đội ngũ giảng viên


0


0


74


20.0


198


53.5


71


19.2


27


7.3


3.14


2

4

Năng lực nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ

giảng viên


0


0


96


25.9


125


33.8


117


31.6


32


8.6


3.23


1

Trung bình %

5.95

20.32

47,45

20,25

6,0

3.11


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh - 9


Nhận xét: Kết quả thống kê thu được ở bảng 2.1 cho thấy, tình hình đội ngũ giảng viên ở các trung tâm bồi dưỡng chính trị chủ yếu ở các mức 3 (khá) và mức 2 (trung bình), mức 1 kém chiếm tỉ lệ nhỏ, mức 5 rất tốt chiếm tỉ lệ không đáng kể. Về điểm trung bình chung của tất cả các tiêu chí đánh giá là 3,11 có nghĩa là tình hình đội ngũ giảng viên chủ yếu ở mức khá. Tiêu chí được đánh giá tốt nhất là giảng viên có nghiệp vụ sư phạm, với điểm trung bình chung là 3,23, mức khá. Tiêu chí thấp nhất là năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ giảng viên (2,99), trong đó tỉ lệ đánh giá năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ giảng viên yếu là 14,3%.

Như vậy, về đội ngũ giảng viên, cơ bản là đáp ứng được yêu cầu, nhất là năng lực sư phạm và kiến thức chuyên môn. Về yêu cầu năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ giảng viên chưa được chú trọng đúng mức. Do đó, trong thời gian tới, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cần phải đặt ra nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ.

2.3.1.2. Tình hình thực hiện nội dung bồi dưỡng

Để đánh giá việc thực hiện các nội dung BD, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2; Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thực trạng nội dung bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ MTTQ cấp cơ sở


STT

Nội dung bồi dưỡng

Mức độ


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiến thức cơ bản về lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư

tưởng Hồ Chí Minh



0


60


16.2


137


37


108


29.2


65


17.6


3.48


3

2

Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng

lợi vĩ đại


0


0


40


10.8


93


25.1


154


41.6


83


22.4


3.76


1



STT

Nội dung bồi dưỡng

Mức độ


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3

Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn

thể Mặt trận tổ quốc


12


3.2


48


13


113


30.5


126


34.1


71


19.2


3.53


2

4

Tổ chức và hoạt động của Mặt trận

Tổ quốc ở cơ sở


45


12.2


65


17.6


95


25.7


99


26.8


66


17.8


3.21


4

5

Một số cuộc vận

động lớn của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở


43


11.6


78


21.1


118


31.9


71


19.2


60


16.2


3.07


5

6

Bồi dưỡng kiến

thức cơ bản

39

10.5

104

28.1

116

31.4

81

21.9

30

8.1

2.89

7

7

Bồi dưỡng năng lực

nghề nghiệp

25

6.8

106

28.6

128

34.6

83

22.4

28

7.6

2.95

6

8

Các kỹ năng vận

dụng xử lý tình huống trong thực tiễn


112


30.3


124


33.5


81


21.9


46


12.4


7


1.9


2.22


12

9

Kỹ năng tuyên truyền

128

34.6

68

18.4

86

23.2

72

19.5

16

4.3

2.41

9

10

Kỹ năng vận động

quần chúng

89

24.1

105

28.4

134

36.2

34

9.2

8

2.2

2.37

10

11

Kỹ năng thu thập

thông tin

128

34.6

106

28.6

95

25.7

29

7.8

12

3.2

2.16

14

12

Kỹ năng thuyết trình

90

24.3

96

25.9

120

32.4

48

13

16

4.3

2.47

8

13

Kỹ năng thuyết phục

120

32.4

114

30.8

88

23.8

43

11.6

5

1.4

2.19

13

14

Kỹ năng phối hợp

thống nhất hành động

75

20.3

154

41.6

91

24.6

38

10.3

12

3.2

2.35

11

Trung bình %

17.49

24.47

28.86

19.93

9.24

2.79


Nhận xét: Qua 14 nội dung được khảo sát cho thấy các nội dung BD cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở về chủ nghĩa Mác-Lênin và về Đảng Cộng sản Việt


Nam được các đơn vị thực hiện tốt nhất. Các nội dung được đánh giá thực hiện yếu nhất là Kỹ năng thu thập thông tin (điểm TB 2.16), Kỹ năng thuyết phục (điểm TB 2.19) và Các kỹ năng vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn (điểm TB 2.22). Điểm trung bình chung việc thực hiện các nội dung BD là 2,79. Điều này cho thấy việc thực hiện các nội dung bồi dưỡng nói chung ở dưới mức khá. Kết quả cũng cho thấy, việc thực hiện các nội dung không đồng đều. Có nội dung được thực hiện khá tốt, nhưng có nội dung thực hiện chỉ ở mức trung bình, nhất là các kĩ năng hoạt động thực tiễn.

Những kỹ năng hoạt động thực tiễn rất cần thiết cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cơ sở tỉnh Bắc Ninh chưa được coi trọng tập huấn, BD. Điều đó ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của cán bộ trong công tác vận động, tập hợp quần chúng nhân dân theo chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở.

2.3.1.3. Hình thức tổ chức bồi dưỡng

Để đánh giá về hình thức BD chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3: Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng



STT


Các hình thức

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bồi dưỡng ngắn ngày

91

24.6

98

26.5

121

32.7

45

12.2

15

4.1

2.45

1

2

Bồi dưỡng theo chuyên đề

93

25.1

107

28.9

131

35.4

31

8.4

8

2.2

2.34

2

3

Bồi dưỡng dài ngày

128

34.6

110

29.7

96

25.9

26

7

10

2.7

2.14

4

4

Tự BD

118

31.9

125

33.8

81

21.9

42

11.4

4

1.1

2.16

3

Trung bình %

29.05

29.73

28.98

9.75

2.53

2.27


Nhận xét: Kết quả thống kê ở bảng 2.3 về hình thức tổ chức BD cán bộ cho thấy:

Các hình thức tổ chức bồi dưỡng thực hiện chưa tốt, chủ yếu ở mức trung bình, thể hiện điểm trung bình chung là 2,27. Điểm trung bình của các hình thức cũng phản ánh điều đó. Hình thức tổ chức các lớp, các đợt ngắn ngày được đánh giá thực hiện tốt nhất (có điểm TB 2.45) và bồi dưỡng theo chuyên đề (điểm TB 2.34); BD dài ngày (điểm TB 2.14), tự bồi dưỡng (điểm trung bình là 2,16), các hình thức BD chủ yếu ở mức trung bình.


Số liệu thu được cho thấy, việc tổ chức bồi dưỡng cán bộ ở các trung tâm chính trị huyện còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Cách thức tổ chức bồi dưỡng chỉ được các đối tượng liên quan đánh giá ở mức trung bình, cho thấy chất lượng bồi dưỡng chưa được đảm bảo. Cần làm rõ yếu ở khâu nào để có biện pháp khắc phục.

Như vậy, các đợt BD ngắn ngày và bồi dưỡng chuyên đề thực hiện có tốt hơn đôi chút so với hình thức tổ chức BD dài ngày và tự bồi dưỡng, nhưng vẫn chủ yếu ở mức trung bình. Khi nghiên cứu các biện pháp về BD cán bộ Mặt trận Tổ quốc cần xem xét các hình thức BD để đạt được hiệu quả và phù hợp thực tiễn hơn.

2.3.1.4. Việc thực hiện chương trình bồi dưỡng

Để đánh giá việc thực hiện chương trình BD, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện chương trình bồi dưỡng



STT


Nội dung

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thực hiện nghiêm túc

chương trình giảng dạy đã được phê duyệt


48


13.1


105


28.4


129


34.9


72


19.5


15


4.1


2.74


1

2

Thực hiện chương trình

giảng dạy linh hoạt và có hiệu quả.


45


12.2


105


28.4


159


43.1


52


14.1


8


2.2


2.66


2

3

Chương trình có cấu

trúc, trình tự logic

128

34.6

106

28.6

95

25.7

29

7.9

12

3.2

2.16

4

4

Chương trình mang tính

cập nhật thường xuyên

80

21.6

184

49.7

66

17.8

25

6.8

16

4.2

2.22

3

5

Chương trình phù hợp

với các đối tượng

97

26.4

202

55.2

58

15.9

9

2.4

4

1.1

1.98

6

6

Tổ chức đánh giá chương

trình giảng dạy

128

34.6

110

29.7

97

26.2

25

6.8

10

2.7

2.13

5

Trung bình %

23.75

36.67

27.27

9.58

2.92

2.32


Kết quả thu được ở bảng 2.4 cho thấy việc thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy đã được phê duyệt được đánh giá thực hiện tốt nhất với điểm trung bình


2,74. Đánh giá sự phù hợp của chương trình với đối tượng thấp nhất, với điểm trung bình 1,98 (dưới mức trung bình). Tất cả các nội dung đánh giá và điểm trung bình chung đều thể hiện việc thực hiện chương trình chỉ ở mức trung bình.

Đánh giá tính lôgic của chương trình khá lo ngại. Có đến 34,6% người được hỏi cho rằng tính lôgic của chương trình ở mức yếu. Tiếp đến là tính cập nhật của chương trình cũng có đến 21,6% đánh giá ở mức yếu. Các nội dung đánh giá ở mức tốt và rất tốt khá thấp (chiếm khoảng 10%), trong đó mức rất tốt chỉ khoảng 2%.

Kết quả trên cho thấy, vấn đề chương trình bồi dưỡng cũng là vấn đề đáng quan tâm, nhất là tính lôgic, sự phù hợp với đối tượng và sự cập nhật với điều kiện thực tiễn.

2.3.1.5. Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng

Để khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ BD chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.5.

Thực tế tất cả các trung tâm bồi dưỡng chính trị đã được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị nên NCS không đưa Mức 1 (chưa thực hiện) vào trong phiếu khảo sát, như vậy, không có “Mức 1”.

Bảng 2.5: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ MTTQ cấp cơ sở


STT


Nội dung

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đảm bảo phòng học

0

0

16

4.3

89

24.1

187

50.5

78

21.1

3.88

1

2

Trang thiết bị, đồ

dùng dạy học đầy đủ phục vụ dạy và học


0


0


96


25.9


125


33.8


117


31.6


32


8.6


3.23


3

3

Đảm bảo giáo trình,

tài liệu học tập

0

0

97

26.2

127

34.3

86

23.2

60

16.2

3.29

2

4

Đảm bảo điều kiện để

thực hành

0

0

131

35.4

146

39.5

66

17.8

27

7.3

2.97

5

5

Đảm bảo hệ thống

công nghệ thông tin phục vụ học tập


0


0


45


12.2


226


61.1


77


20.8


22


5.9


3.21


4

Trung bình %


23.68

37.82

27.18

11.28

3.26



Nhận xét: Trong 5 điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ BD cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh, việc “Đảm bảo phòng học” được đánh giá đã thực hiện mức độ cao nhất (điểm TB 3.88), tiếp theo là “Đảm bảo giáo trình, tài liệu học tập” (điểm TB 3.29); thấp nhất là việc “Đảm bảo điều kiện để thực hành” (điểm TB 2.97). Có 35,4% người được hỏi đánh giá điều kiện này ở mức trung bình. Kết quả thống kê cũng cho thấy, phần lớn các điều kiện phục vụ bồi dưỡng đều được đánh giá ở mức khá, tức là có điểm trung bình từ 3,0 trở lên. Điều đó khẳng định, về mặt cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng là tương đối đảm bảo. Đây là một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng bồi dưỡng. Trong công tác quản lí, có thể tạm thời ưu tiên cho việc đầu tư các mặt khác hơn so với đầu tư cơ sở vật chất.

2.3.1.6. Về tổ chức hoạt động dạy học

Để đánh giá về hoạt động dạy BD ở các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.6.

Bảng 2.6: Đánh giá về hoạt động dạy bồi dưỡng



STT

nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đảm bảo tốt quy chế

chuyên môn

36

9.7

61

16.5

106

28.6

75

20.3

92

24.9

3.34

3

2

Đảm bảo việc thực

hiện chương trình

32

8.6

45

12.2

62

16.8

154

41.6

77

20.8

3.54

1

3

Lập kế hoạch giảng

dạy đảm bảo nội dung

36

9.7

38

10.3

107

28.9

116

31.4

73

19.7

3.41

2

4

Đảm bảo thời gian

dạy trên lớp

40

10.8

56

15.1

96

25.9

107

28.9

71

19.2

3.31

4

5

Đảm bảo tốt nề nếp

dạy học

48

13

71

19.2

76

20.5

120

32.4

55

14.9

3.17

6

6

Giảng dạy đúng, đủ theo

phân phối chương trình

45

12.2

61

16.5

97

26.2

101

27.3

66

17.8

3.22

5

7

Soạn bài có chất lượng

47

12.7

70

18.9

116

31.4

100

27

37

10

3.03

10

8

Bố trí thời khóa biểu

các chuyên đề phù hợp

19

5.1

86

23.2

146

39.5

80

21.6

39

10.5

3.09

8

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023