Chỉ Đạo Hoạt Động Bồi Dưỡng Lý Luận Chính Trị Và Nghiệp Vụ Cho Cán Bộ Mặt Trận Tổ Quốc Cấp Cơ Sở


Riêng trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có sự phối hợp với các đơn vị khác có liên quan tương đối khá. Có trên 40% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Vì vậy, trong công tác quản lí, cần quan tâm hơn nữa sự phối hợp giữa các đơn vị với trung tâm bồi dưỡng chính trị để quản lý tốt các hoạt động BD lý luận chính trịnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở của địa phương. Đặc biệt phải chú ý đến các đối tượng phối hợp như Ban tuyên giáo cấp huyện và chính quyền các xã, phường, thị trấn. Đây là hai đối tượng được đánh giá việc phối hợp còn yếu.

2.3.2.4. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận tổ quốc cấp cơ sở

Để đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động BD cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 12, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.12:

Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng



STT


Nội dung chỉ đạo

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện hoạt

động BD


131


35.4


68


18.4


86


23.2


70


18.9


15


4.1


2.38


6

2

Lập kế hoạch hoạt động BD

28

7.6

35

9.5

82

22.2

136

36.8

89

24.1

3.60

1

3

Tổng hợp nhu cầu BD,

phân loại đối tượng BD

119

32.2

118

31.9

80

21.6

46

12.4

7

1.9

2.20

7

4

Chuẩn bị nội dung

chương trình BD

13

3.5

60

16.2

126

34.1

106

28.6

65

17.6

3.41

3

5

Chuẩn bị đội ngũ

giảng viên

45

12.2

66

17.8

90

24.3

103

27.8

66

17.8

3.09

4

6

Chuẩn bị nguồn lực

cho BD

14

3.8

51

13.8

113

30.5

124

33.5

68

18.4

3.49

2

7

Giảng viên tham gia

lớp BD

43

11.6

77

20.8

111

30

80

21.6

59

15.9

3.21

5

Trung bình %

15.19

18.34

26.56

25.66

14.26

3.05


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh - 11


Nhận xét: Kết quả thống kê ở bảng 2.12 cho thấy, việc chỉ đạo đối với công tác bồi dưỡng cán bộ mặt trận cơ sở, nội dung chỉ đạo tốt nhất là chỉ đạo việc lập kế hoạch bồi dưỡng, điểm trung bình là 3,6, có đến trên 60% khách thể điều tra đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Tiếp theo là chỉ đạo chuẩn bị các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng, điểm trung bình 3,49, có trên 50% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Đứng ở vị trí thứ ba là chỉ đạo chuẩn bị nội dung, chương trình bồi dưỡng điểm trung bình là 3,41 và cũng có trên 50% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Nội dung chỉ đạo bị đánh giá kém nhất là chỉ đạo tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng và phân loại đối tượng bồi dưỡng, điểm trung bình là 2,2 và có trên 32 % người được hỏi đánh giá ở mức yếu. Nội dung chỉ đạo bị đánh giá kém thứ hai là chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện hoạt động bồi dưỡng, điểm trung bình là 2,38, có đến trên 35% số người được hỏi đánh giá ở mức yếu.

Xét điểm trung bình chung cho thấy việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng đạt ở mức khá (3,05). Tỉ lệ % chung đánh giá ở mức yếu và mức rất tốt tương đương nhau, khoảng 14 đến 15%.

2.3.2.5. Sự phối hợp trong chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện

Để đánh giá thực trạng sự phối hợp tham gia chỉ đạo hoạt động BD của Mặt trận tổ quốc cấp huyện chúng tôi sử dụng câu hỏi số 13, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.13 dưới đây:


Bảng 2.13: Thực trạng phối hợp chỉ đạo hoạt động BD của Mặt trận tổ quốc cấp huyện


S TT


Nội dung

Mức độ


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Rà soát tổng hợp đối

tượng BD

109

29.5

90

24.3

86

23.2

70

18.9

15

4.1

2.44

4

2

Lập danh sách quyết định phân loại đối

tượng BD


119


32.2


110


29.7


79


21.4


51


13.8


11


3


2.26


5

3

Phối hợp với trung tâm

bồi dưỡng huyện quản lý lớp học


14


3.8


50


13.5


102


27.6


120


32.4


84


22.7


3.57


1

4

Phối hợp với trung tâm bồi dưỡng huyện quản

lý học viên


15


4.1


61


16.5


126


34.1


104


28.1


64


17.3


3.38


2

5

Gửi giấy triệu tập và

lập danh sách học viên

45

12.2

66

17.8

93

25.1

103

27.8

63

17

3.20

3

6

Tham gia đánh giá học

viên trong quá trình tham gia học BD


125


33.8


109


29.5


84


22.7


43


11.6


9


2.4


2.19


6

7

Hỗ trợ kinh phí cho cán

bộ tham gia lớp học

129

34.9

169

45.7

59

15.9

9

2.4

4

1.1

1.89

7

Trung bình %

21.50

25.29

24.29

19.29

9.66

2.70


Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy Mặt trận Tổ quốc cấp huyện phối hợp tham gia quản lý hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở ở mức dưới khá (điểm trung bình chung là 2,7, có đến 21,5% số người được hỏi đánh giá ở mức yếu. Mức rất tốt chỉ chiếm có 9,66%.

Kết quả thống kê cũng cho thấy, sự phối hợp tham gia quản lí của Mặt trận Tổ quốc cấp huyện không đồng đều giữa các nội dung. Nội dung phối hợp tham gia quản lí tốt nhất là phối hợp với trung tâm bồi dưỡng của huyện quản lí lớp học, điểm trung bình là 3,57, có gần 23% số người được hỏi đánh giá rất tốt. Trong khi đó, nội dung hỗ


trợ kinh phí cho cán bộ tham gia lớp học có điểm trung bình là 1,89 (mức dưới trung bình), có đến gần 35% số người được hỏi đánh giá nội dung này ở mức yếu.

Nội dung thứ hai được đánh giá cao là phối hợp với trung tâm bồi dưỡng huyện quản lí học viên, điểm trung bình là 3,38, có trên 45% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Nội dung bị đánh giá yếu đứng thứ hai là phối hợp tham gia đánh giá học viên trong quá trình bồi dưỡng, điểm trung bình là 2,19, có đến 33,8% số người được hỏi đánh giá ở mức yếu.

2.3.2.6. Hoạt động quản lí bồi dưỡng của Trung tâm bồi dưỡng chính trị

Để đánh giá thực trạng hoạt động quản lý BD của các trung tâm bồi dưỡng chính trị chúng tôi sử dụng câu hỏi số 14, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.14 dưới đây:

Bảng 2.14: Đánh giá nội dung quản lý BD lý luận vàng hiệp vụ cho cán bộ MTTQ cấp cơ sở ở trung tâm bồi dưỡng chính trị



S TT


Nội dung

Mức độ đánh giá


___

X


Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đảm bảo nguồn lực cơ sở vật chất cho hoạt động giảng dạy diễn ra


30


8.1


40


10.8


109


29.5


122


33.0


69


18.6


3.43


1

2

Quản lý lớp học

28

7.6

67

18.1

124

33.5

88

23.8

63

17

3.25

3

3

Bố trí sắp xếp thời gian tổ chức lớp hợp lí

29

7.8

53

14.3

93

25.1

144

38.9

51

13.8

3.36

2

4

Lập thời khóa biểu lớp học

20

5.4

68

18.4

143

38.6

105

28.4

34

9.2

3.18

4

5

Quản lý thời gian học

31

8.4

83

22.4

120

32.4

95

25.7

41

11.1

3.09

5

6

Quản lý dạy học giảng viên

59

15.9

106

28.6

85

23

87

23.5

33

8.9

2.81

6

7

Quản lý hoạt động học của học viên

62

16.8

109

29.5

107

28.9

70

18.9

22

5.9

2.68

7

8

Đánh giá hoạt động BD

119

32.2

114

30.8

88

23.8

43

11.6

6

1.6

2.20

9

9

Đánh giá học viên

74

20

114

30.8

101

27.3

66

17.8

15

4.1

2.55

8

Trung bình %

13.58

22.63

29.12

24.62

10.02

2.95



Nhận xét:

Kết quả thống kê ở bảng 2.14 cho thấy việc quản lí của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện đối với hoạt động bồi dưỡng dưới mức khá (điểm trung bình chung là 2,95), có gần 14% người được hỏi đánh giá việc quản lí của trung tâm ở mức yếu, trên 34% đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Nội dung được đánh giá tốt nhất là “quản lí đảm bảo các nguồn lực cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng”, điểm trung bình là 3,43 (giữa mức khá và mức tốt). Có hơn 50% người được hỏi đánh giá việc quản lí nội dung này ở mức tốt và rất tốt.

Nội dung được đánh giá cao thứ hai là “sắp xếp, bố trí thời gian bồi dưỡng hợp lí”, điểm trung bình 3,36. Có trên 52% người được hỏi đánh giá việc quản lí nội dung này ở mức tốt và rất tốt.

Nội dung quản lí bị đánh giá thấp nhất là “việc đánh giá hoạt động bồi dưỡng”, điểm trung bình là 2,2 (mức trung bình), hơn 32% người được hỏi đánh giá nội dung quản lí này ở mức yếu. Tiếp theo là nội dung “đánh giá học viên” cũng bị đánh giá thấp, điểm trung bình là 2,55. Có 20% số người được hỏi đánh giá nội dung này ở mức yếu.

Một nội dung nữa cũng bị đánh giá thấp là “quản lí học viên”, điểm trung bình là 2,68 và có 16,8% số người được hỏi đánh giá ở mức yếu.

Như vậy, các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện quản lí việc bồi dưỡng được đánh giá dưới mức khá. Điểm đáng chú ý nhất là công tác đánh giá hoạt động bồi dưỡng, đánh giá học viên và quản lí học viên. Đây là những điểm cần lưu ý để đề xuất biện pháp quản lí cho các trung tâm.

2.3.2.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở

a. Về nội dung kiểm tra, đánh giá

Để tìm hiểu thực trạng tình hình thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động BD cán bộ mặt trận cơ sở ở tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 15, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.15:


Bảng 2.15: Thực trang công tác kiểm tra hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ MTTQ cấp cơ sở



STT

Nội dung kiểm tra

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiểm tra đánh giá việc

lập kế hoạch

44

11.8

59

16.0

98

26.4

105

28.5

64

17.3

3.24

4

2

Kiểm tra đánh giá việc

tổ chức thực hiện

35

9.4

42

11.3

107

28.8

116

31.4

71

19.1

3.40

2

3

Kiểm tra đánh giá sự

phối hợp hoạt động

51

13.8

70

18.9

116

31.4

101

27.3

32

8.6

2.98

7

4

Kiểm tra đánh giá việc phân công tổ chức

thực hiện


39


10.5


54


14.7


94


25.4


114


30.9


69


18.6


3.32


3

5

Kiểm tra việc thực hiện quy chế, nền nếp

chuyên môn


32


8.6


44


11.8


69


18.6


151


40.8


75


20.2


3.52


1

6

Kiểm tra hoạt động

dạy của giảng viên

47

12.8

53

14.4

112

30.4

124

33.5

33

8.9

3.11

6

7

Kiểm tra đánh giá hoạt

động học của học viên

47

12.6

73

19.6

77

20.7

122

33.0

52

14.1

3.16

5

8

Kiểm tra tình hình sử

dụng và bảo quản thiết bị dạy học


20


5.5


87


23.6


145


39.3


81


22.0


36


9.7


2.07


8

Trung bình %

10.63

16.29

27.63

30.93

14.56

3.10


Nhận xét: Kết quả thống kê ở bảng 2.15 cho thấy việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở được đánh giá chung ở mức khá (điểm trung bình là 3,1). Việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá không đồng đều. Nội dung được đánh giá tốt nhất là kiểm tra việc thực hiện quy chế, nền nếp, điểm trung bình là 3,52. Có hơn 60% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Nội dung xếp vị trí thứ hai là kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện, với điểm trung bình 3,40. Có trên 50% người được hỏi đánh giá nội dung này ở mức tốt và rất tốt.


Nội dung xếp thứ ba là kiểm tra, đánh giá việc phân công thực hiện, điểm trung bình 3,32. Có gần 50% số người được hỏi đánh giá việc thực hiện nội dung này ở mức tốt và rất tốt.

Nội dung xếp thấp nhất là kiểm tra tình hình sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học, điểm trung bình 2,07. Nội dung xếp mức thấp thứ 7 trong 8 nội dung xem xét là kiểm tra sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phân có liên quan, điểm trung bình là 2,98.

Điều quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá việc dạy và học thì lại thực hiện chưa được tốt (đánh giá không cao), xếp thứ 5, thứ 6. Đây là một thực trạng cần lưu ý để có những biện pháp khắc phục.

b. Kết quả khảo sát về hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ

Để đánh giá về các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động BD, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 16, kết quả được thể hiện ở Bảng 2.16:

Bảng 2.16: Hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động BD



STT


Hình thức

Mức độ đánh giá


___

X

Thứ bậc

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đánh giá từ cán bộ

quản lý các cấp

43

11.6

79

21.4

122

33.0

69

18.6

57

15.4

3.05

3

2

Báo cáo trực tiếp của cán bộ quản lý

lớp học


24


6.5


55


14.9


106


28.6


120


32.4


65


17.6


3.40


1

3

Nghe báo cáo trực tiếp của cán bộ

quản lý trung tâm


44


11.9


65


17.6


100


27.0


97


26.2


64


17.3


3.19


2

4

Báo cáo trực tiếp

của học viên

128

34.6

166

44.9

59

15.9

13

3.5

4

1.1

1.92

4

5

Đánh giá từ cán bộ

địa phương cử học viên đi học


137


37.0


161


43.5


58


15.7


10


2.7


4


1.1


1.87


5

Trung bình %

20.32

28.46

24.04

16.68

10.50

2.69



Nhận xét: Hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng có vai trò quan trọng trong việc quản lí. Nếu có hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp thì mới nắm được thực tế việc tổ chức và triển khai hoạt động bồi dưỡng như thế nào. Trong nghiên cứu này chúng tôi liệt kê 5 hình thức kiểm tra, đánh giá. Kết quả thống kê ở bảng 2.16 cho thấy, hình thức kiểm tra, đánh giá qua báo cáo của cán bộ quản lí lớp học được đánh giá thực hiện tốt nhất, với điểm trung bình là 3,4. Có khoảng 50% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt. Hình thức thứ hai là nghe báo cáo trực tiếp từ cán bộ quản lí trung tâm, điểm trung bình 3,19. Có khoảng 43% người được hỏi đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Mức thấp nhất thuộc về hình thức đánh giá qua cán bộ địa phương cử người đi học, điểm trung bình 1,87. Có đến 37% người được hỏi đánh giá việc thực hiện hình thức này ở mức yếu. Hình thức kiểm tra, đánh giá qua báo cáo trực tiếp của học viên cũng bị đánh giá thấp, điểm trung bình là 1,92. Có 34,6% người được hỏi đánh giá ở mức độ yếu.

Đánh giá chung về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng thực hiện chưa được tốt, điểm trung bình 2,69 và có hơn 20% người được hỏi đánh giá việc thực hiện ở mức yếu.

Kết quả trên cho thấy, việc thực hiện các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng không đồng đều, có hình thức thực hiện tương đối tốt, nhưng có hình thức thực hiện còn yếu. Mặt khác, xét chung, hoạt động kiểm tra, đánh giá trong công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng thực hiện cũng chưa được tốt. Đây là cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp quản lí cho phù hợp.

2.3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở

2.3.3.1. Các yếu tố chủ quan

Có thể nói, yếu tố chủ quan là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quản lí hoạt động bồi dưỡng. Yếu tố chủ quan ở đây được hiểu là các yếu tố bên trong quá trình quản lí hoạt động bồi dưỡng như các chủ thể quản lí, trình độ, năng lực của cán bộ quản lí…

Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lí hoạt động BD, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 17 trong phiếu điều tra. Kết quả được thể hiện ở Bảng

2.17 dưới đây:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023