99. Phan Ngọc (2008), Một vài điều ít được nhắc lại về nhà phê bình Trương Tửu, Hội thảo về Trương Tửu, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.
100. Phan Ngọc (1993), Vấn đề văn hóa và cách tiếp cận, NXB Văn hóa, Hà Nội.
101. Lê Hoài Nguyên (2013), Trương Tửu trong những năm 1955 -1958, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
102. Phạm Xuân Nguyên (2013), Trương Tửu là bách khoa, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
103. Pêtơrốp X. M. (1986), Chủ nghĩa hiện thực phê phán, (Nguyễn Đức Nam, Phan Văn Trọng, Anh Đào dịch), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
104. Pospelov G. N (1985), Dẫn luận ngôn ngữ văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), (tập I, II), NXB Giáo dục, Hà Nội.
105. Hoàng Ngọc Phách (1941), Thời thế với văn chương, Nhà in Cộng Lực, Hà Nội.
106. Hoàng Ngọc Phách (1925), Tố Tâm, NXB Chân Phương, Hà Nội.
107. Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn hiện đại, (tập II), (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Tiếng Pháp Được Trương Tửu Sử Dụng Trong Các Tác Phẩm
- Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - 20
- Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - 21
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
108. Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
109. Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học, Hà Nội.
110. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 1930-1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
111. Vũ Đức Phúc (2003), Bàn về phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
112. Vũ Trọng Phụng (1993), Lời giới thiệu Tắt đèn của Ngô Tất Tố, In lại trong
Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, Hà Nội.
113. Nguyễn Hằng Phương (2012), Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số vùng Đông bắc và Tây bắc Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
114. Kiều Thanh Quế (1938), Làm đĩ, Thanh niên S.O.S, Người đàn bà trần truồng và quan niệm tình dục trong văn chương Việt Nam, Báo Mai, Sài Gòn, số 108.
115. Kiều Thanh Quế (1968), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Hoa Tiên, Sài Gòn.
116. Kiều Mai Sơn (2008), Giáo sư Trương Tửu: Người đào tạo số mệnh của chính mình, Hội thảo về Trương Tửu, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.
117. Kiều Mai Sơn (2013), Nhà xuất bản Hàn Thuyên - một hiện tượng độc đáo, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
118. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thu Vân (1997), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
119. Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (Biên soạn) (2007), Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu, phê bình, NXB Lao động, Hà Nội.
120. Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm và biên soạn) (2009), Trương Tửu - Tuyển tập văn xuôi, NXB Lao động, Hà Nội.
121. Nguyễn Hữu Sơn (2012), Luận bình văn chương, NXB Văn học, Hà Nội.
122. Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhà văn trương Tửu và những trang khảo cứu văn hóa trước 1945”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (837), TP. Hồ Chí Minh. tr. 18 – 21.
123. Nguyễn Hữu Sơn (2013), Nhà văn Trương Tửu với nền văn nghệ cách mạng, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
124. Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm và biên soạn) (2013), Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu văn hóa, NXB Văn học, Hà Nội.
125. Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình - Khảo cứu văn học Việt Nam 1932 - 1945, NXB Văn học, Hà Nội.
126. Lê Văn Siêu (1974), “Về nhóm Hàn Thuyên và Nguyễn Đức Quỳnh” Bách khoa, (411), Sài Gòn. Tr. 71 – 73.
127. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
128. Trần Đình Sử (2004), Văn học và thời gian, NXB Giáo dục, Hà Nội.
129. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, (tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội.
130. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận văn học – Tác phẩm và thể loại văn học, (tập II), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
131. Trần Đình Sử (2013), Nghĩ về phương pháp phê bình văn học của nhà văn Trương Tửu, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
132. Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo,
NXB Văn học, Hà Nội.
133. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, (Tập1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
134. Trần Hữu Tá, (1992), Vũ Trọng Phụng – Hôm qua và hôm nay, NXB TP Hồ Chí Minh.
135. Văn Tâm, (2004), Trương Tửu, trong sách Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội.
136. Trần Mạnh Tiến (2013), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội.
137. Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865 - 1932), NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
138. Trương Tửu (1937), Thanh niên S.O.S, NXB Minh Phương, Hà Nội.
139. Trương Tửu (1938), Một chiến sĩ, NXB Minh Phương, Hà Nội.
140. Trương Tửu (1939), Khi chiếc yếm rơi xuống, NXB Minh Phương, Hà Nội.
141. Trương Tửu (1940), Trái tim nổi loạn, NXB Văn Thanh, Hà Nội.
142. Trương Tửu (1940), Một cổ đôi ba tròng, NXB Tân Việt, Hà Nội.
143. Trương Tửu (1940), Tôi nguyền rủa mãi người cha ấy, in trong tập Một cổ đôi ba tròng, NXB Tân Việt, Hà Nội.
144. Trương Tửu (1940), Khi người ta đói, in trên Phổ thông bán nguyệt san, (59), Hà Nội.
145. Trương Tửu (1940), Đục nước béo cò, NXB Minh Phương, Hà Nội.
146. Trương Tửu (1940), Thằng Hóm, in trên Tin Mới Văn Chương, Hà Nội.
147. Trương Tửu (1941), Một kiếp đoạ đày, NXB Hàn Thuyên, Hà Nội.
148. Trương Tửu (1941), Cái tôi của ai, in trong tập Một kiếp đọa đày, NXB Hàn Thuyên, Hà Nội.
149. Trương Tửu (1942), Tráng sĩ Bồ Đề, NXB Hàn Thuyên, Hà Nội.
150. Trương Tửu (1942), Năm chàng hiệp sĩ, NXB Hàn Thuyên, Hà Nội.
151. Trương Tửu (1958), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
152. Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp hiện đại, những tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội và NXB Mũi Cà Mau.
153. Hoàng Tiến Tựu (1998), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
154. Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
155. Hoài Thanh (1943), “Một vài ý kiến về quyển “Nguyễn Du và Truyện Kiều” của
ông Nguyễn Bách Khoa”, Vì Chúa nguyệt san, số 238.
156. Hoài Thanh (1958), “Thực chất tư tưởng Trương Tửu”, Báo Văn nghệ, (11), Hà Nội.
157. Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, (Tái bản), NXB Văn học, Hà Nội.
158. Nguyễn Thành (2013), Đặc điểm phê bình của Trương Tửu, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
159. Hà Nhật Thăng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2011), Giáo dục công dân lớp 8, (Tái bản lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
160. Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn và giới thiệu)(1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
161. Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc của người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội.
162. Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới thiệu)(2000), Vũ Trọng Phụng - về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
163. Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên) (2000), Nhìn lại cuộc tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
164. Phan Ngọc Thu (2003), Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
165. Đỗ Lai Thuý (Chủ biên) (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
166. Nguyễn Huy Thông (2006), Bản lĩnh nhà phê bình và thực tiễn sáng tác, NXB Thanh niên, Hà Nội.
167. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
168. Vò Quang Trọng (1997), Vai trò của văn học dân gian trong văn xuôi hiện đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
169. Trần Thị Việt Trung (1992), Về các nhân vật dị dạng trong sáng tác của Nam Cao
in trong tập: Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.
170. Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn.
171. Vò Văn Trực (1996), Những thi sĩ dân gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
172. Lê Thị Vân (2005), Nhân vật trong tiểu thuyết hiện thực từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
173. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
174. Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, (tái bản), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
175. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
176. Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
177. Nguyễn Thế Vinh (1998), Nam Cao những mạch nguồn, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.
II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
178. Cuddon J. A. (1992), Dictionary of literary terms and literary theory, Penguin Books, England.
179. Hawthorn J. (1997), Studying the novel - an introduction, Arnold, a member of the Hodder Headline Group, New York.
180. Lockhart G. (1996), “First person narratives from the 1930 s”, The light of the Capital: Three modern Vietnamese classies, Oxford University Press.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thanh Vân (2014), "Cảm hứng sáng tác của nhà văn Trương Tửu", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 359, tr. 86 - 91.
2. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), "Tiểu thuyết viết về lịch sử của Trương Tửu", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 218, tr. 17- 22.
3. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), "Hệ thống vật trong văn xuôi Trương Tửu", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 224, tr. 23 - 27.
4. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), "Đề tài tình yêu trong văn xuôi Trương Tửu", Tạp chí Nhà văn, số 3, tr. 112 - 116.
5. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Tiếp cận “Giá trị cơ bản chi phối đời sống nhân vật trong văn xuôi Trương Tửu” (Văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 30, tr. 21 - 23.
6. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Một vài suy nghĩ về “Tệ nạn xã hội trong văn xuôi Trương Tửu những năm trước 1945” (Văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 32, tr. 24 - 26.
7. Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), "Đời và văn Trương Tửu", Báo Người Hà Nội,
số 12, ngày 18/3/2011, tr. 15.
8. Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), "Nhà văn Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX", Báo Yên Bái, ngày 27/9/2010, tr. 6-7.
.9. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Trương Tửu với những cống hiến không thể phủ nhận trong lĩnh vực văn xuôi hiện đại đầu thế kỷ XX, Lễ Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Trương Tửu, Hội Nhà văn Việt Nam.
10. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Quan điểm và cảm hứng sáng tác văn xuôi của nhà văn Trương Tửu, Hội thảo “Những thí nghiệm của ngòi bút tôi” - Kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn - Nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999), Hội nhà văn Hà Nội.