Câu 6: Để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Lồng ghép xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt trong kế hoạch chung của năm học | |||
2 | Cụ thể hóa kế hoạch chung thành kế hoạch cụ thể đối với quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS | |||
3 | Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS | |||
4 | Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS | |||
5 | Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa Đoàn thanh niên nhà trường với các Tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học DTTS | |||
6 | Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS | |||
7 | Có quy chế khen thưởng, phê bình kịp thời trong việc triển khai kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Ngôn Ngữ Tiếng Việt Cho Hs Dtts Qua Các Hoạt Động Trải Nghiệm
- Mối Quan Hệ Giữa Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngôn Ngữ Tiếng Việt Cho Hs Dtts Trường Tiểu Học Huyện Định Hóa
- Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - 14
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
Câu 7: Thầy/cô cho biết thực trạng của việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Nội dung | Mức độ thể hiện | |||
Tốt | Chưa tốt | Chưa thực hiện | ||
1 | Bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS | |||
2 | Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ chức Đoàn thể và các giáo viên trong trường. | |||
3 | Tạo điều kiện để các tổ chức trong nhà trường phối hợp tham gia thực hiện kế hoạch có hiệu quả | |||
4 | Tổ chức các hoạt động SHCM về giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS đối với cán bộ, giáo viên | |||
5 | Lựa chọn các hình thức tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp | |||
6 | Xây dựng công cụ đánh giá, tổ chức đánh giá, phân tích kết quả và sử dụng kết quả đánh giá để làm cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên, khích lệ, định hướng, điều chỉnh kế hoạch | |||
7 | Tổ chức rút tổng kết, rút kinh nghiệm về việc thực hiện triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS đối với các lực lượng tham gia |
Câu 8: Thày/cô cho biết thực trạng của công tác chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Các nội dung chỉ đạo | Mức độ tiến hành | |||
Tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Xây dựng kế hoạch; Ban hành các văn bản chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS | |||
2 | Chỉ đạo các trường tiểu học xây dựng kế hoạch; Huy động nguồn lực để tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS | |||
3 | Chỉ đạo xác định nội dung để tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS | |||
4 | Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch; Lựa chọn hình thức và phương pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp với HS tiểu học DTTS | |||
5 | Chỉ đạo tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm về chủ trường, mục đích, ý nghĩa việc tăng cường giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS | |||
6 | Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS | |||
7 | Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bám sát mục tiêu đã nêu | |||
8 | Chỉ đạo tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, xây dựng môi trường tiếng Việt mọi lúc, mọi nơi | |||
9 | Chỉ đạo tăng cường phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong việc tạo môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt |
Câu 9: Thầy/cô cho biết công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa
Nội dung | Mức độ thể hiện | |||
Tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Xây dựng được chuẩn các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS. | |||
2 | Xây dựng được nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS. | |||
3 | Xây dựng được Phương pháp, hình thức, thời gian kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS. | |||
4 | Triển khai kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS đến các bộ phận trong nhà trường; | |||
5 | Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh các sai lệch; Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS |
Câu 10. Theo thầy cô, các yếu tố sau có mức độ ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường như thế nào?
Các yếu tố | Ảnh hưởng nhiều | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | |
1 | Công tác quản lý của phòng GDĐT | |||
2 | Nhận thức của CBQL và giáo viên trong trường tiểu học | |||
3 | Trình độ, năng lực quản lý của CBQL | |||
4 | Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của giáo viên | |||
5 | Hứng thú và thái độ học tập của HS | |||
6 | Cơ chế, chính sách hỗ trợ | |||
7 | Sự quan tâm của địa phương và gia đình học sinh | |||
8 | Trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất | |||
9 | Môi trường văn hóa, xã hội của địa phương | |||
10 | Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội |
Câu 12. Thầy (cô) vui lòng cho biết những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện công tác giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trân trọng cảm cảm ơn quý thày/cô!
PHỤ LỤC 3
(Phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp)
Kính chào quý Thầy/cô!
Để áp dụng các biện pháp quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên, Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Câu 1. Đánh giá của thầy/cô về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên
Các biện pháp | Cần thiết | Ít cần thiết | Không cần thiết | |
1 | Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS | |||
2 | Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên | |||
3 | Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm | |||
4 | Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS | |||
5 | Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ |
tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số |
Câu 2. Đánh giá của thầy/cô về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên
Các biện pháp | Khả thi | Ít khả thi | Không khả thi | |
1 | Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS | |||
2 | Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên | |||
3 | Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm | |||
4 | Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS | |||
5 | Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số |