30. Nguyễn Lân (1989), Tự điển Từ và ngữ Hán Việt, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh.
31. Phương Liên, Minh Đức (2009), Kỹ năng sống để làm chủ bản thân, NXB Trẻ, 160 trang.
32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông - Tài liệu tập huấn giáo viên Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, NXB Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 trang.
33. Nguyễn Thành Long (2007), Tìm hiểu Luật Giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội, 80 trang.
34. Nguyễn Thị Thanh Mai, Đặng Thúy Anh, Module 35: giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS.
35. N.D.Lêvitov (1972), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách thức rèn kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên, NXB Trẻ, TP.HCM, 96 trang.
37. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu trường cán bộ QLGD, Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD ĐTI, Hà Nội.
39. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD ĐTI, Hà Nội.
40. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB Giáo dục.
42. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh.
43. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
44. Trần Trọng Thuỷ (1993), Bài giảng tâm lý học giao tiếp, Đại học Sư phạm, Hà Nội.
45. Từ điển giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa.
46. Phạm Viết Vượng (2005), Lý luận giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngoài:
47. Morris, P., Lloyd, C.M., Millenky, M., Leacock, N., Raver, C.C., Bangser,
M. (2013), “Using Classroom Management to improve Preschoolers’ social and emotional skills”, MDRC.
48. Alberta Learning, Learning and Teaching Resources Branch (2002), Kindergarten to Grade 9 Health and Life Skills Guide to Implementation, Canada.
49. Nicol, D.J., Dick, D.M. (2006), “Formative assessment and self-regulated learning: A model and seven principles of good feedback practice”, Studies in Higher Education, Vol. 31, No. 2.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, GV )
Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn nghiên cứu luận văn “Quản lý giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THCS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”, đề nghị quý thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi ở nội dung dưới đây.
Quý thầy/ cô vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời mà quý thầy/ cô cho là phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô !
Câu 1: Xin quý thầy (cô) cho ý kiến đánh giá về vai trò của giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Vai trò | Ý kiến đánh giá | ||||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | |||||
1 | Giúp học sinh có khả năng tư duy độc lập | ||||||
2 | Giúp học sinh rèn luyện các phẩm chất ý chí | ||||||
3 | Giúp học sinh xây dựng phát triển giá trị sống đắn | ||||||
4 | Giúp học sinh xây dựng kế hoạch cho bản thân và tổ chức công việc một cách khoa học | ||||||
5 | Giúp học sinh tạo được hứng thú,khám phá được sở trường của bản thân, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động. | ||||||
6 | Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô và bạn bè xung quanh. |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Thức Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Giáo Dục Kỹ Năng Tự Chủ Cho Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số Các Trường Thcs Huyện Bảo Yên,
- Mối Quan Hệ Giữa Các Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Kỹ Năng Tự Chủ Cho Học Sinh Người Dân Tộc Thiểu Số Ở Các Trường Thcs Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai
- Đối Với Ban Giám Hiệu Các Trường Thcs Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai
- Quản lý giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - 16
Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.
Câu 2: Xin quý thầy( cô) đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Mức độ thực hiện | ||||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | ||||
(1) Giáo dục học sinh có khả năng tự nhận thức và tự đánh giá đúng bản thân mình. | ||||||
(2) Giáo dục học sinh về thức của bản thân trong hành động, hoạt động | ||||||
(3)Giáo dục học sinh biết xác định mục tiêu và kiên định với mục tiêu trong hoạt động. | ||||||
(4)Giáo dục học sinh biết nỗ lực ý chí để vượt qua khó khăn trong những tình huống nhất định | ||||||
(5) Giáo dục học sinh biết điều khiển, điều chỉnh các diễn biến tâm lý của bản thân trong hoạt động. | ||||||
(6)Giáo dục học sinh biết tạo ra hứng thú, xúc cảm cho bản thân một cách tích cực trong hoạt động. | ||||||
(7) Giáo dục cho học sinh biết cách giao tiếp |
Câu 3: Xin quý thầy (cô) đánh giá về phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Phương pháp | Mức độ thực hiện | ||||||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Chưa thực hiện | |||||
1 | Phương pháp khích lệ, động viên | ||||||
2 | Phương pháp thuyết phục | ||||||
3 | Phương pháp nêu gương | ||||||
4 | Phương pháp đóng vai | ||||||
5 | Phương pháp dự án | ||||||
6 | Phương pháp khen thưởng trách phạt |
Câu 4: Xin quý thầy (cô) cho biết mức độ thực hiện các hình thức kỹ năng giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Hình thức | Mức độ thực hiện | ||||||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Chưa thực hiện | |||||
1 | Giáo dục thông qua các chương trình giáo dục chính (khóa thông qua các môn học) | ||||||
2 | Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa | ||||||
3 | Giáo dục thông qua các hoạt động của tổ chức Đoàn, Đội | ||||||
4 | Giáo dục thông qua các hoạt động phối hợp với lực lượng khác trong xã hội |
Câu 5: Xin quý thầy (cô) đánh giá về thực trạng lập kế hoạch quản lý giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THCS ?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không thực hiện | |||||
1 | Xác định nhu cầu nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục kỹ năng tự chủ Cho HS người DTTS ở các các trường THCS | ||||||
2 | Xác định nội dung, hình thức giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người DTTS ở các trường THCS | ||||||
3 | Dự kiến nguồn lực giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS ở các trường THCS | ||||||
4 | Xây dựng kế hoạch chỉ đạo triển khai giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS các trường THCS | ||||||
5 | Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết thực hiện giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người DTTS ở các trường THCS |
Câu 6: Xin quý thầy ( cô) đánh giá về mức độ tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THCS ?
Các nội dung thực hiện | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Đạt | Không ảnh hưởng | |||||
1 | Nội dung giáo dục | ||||||
2 | Nguồn lực giáo dục | ||||||
3 | Cơ sở vật chất |
Chương trình giáo dục |
4
Câu 7 : Đánh giá của quý thầy (cô) về việc tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Không thực hiện | |||||
1 | Chỉ đạo thực hiện các nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS theo đúng kế hoạch | ||||||
2 | Tổ chức, chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường (GVCN,GVBM Đoàn đội) trong việc triển khai giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS | ||||||
3 | Tổ chức, chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường (GVCN,GVBM Đoàn đội) trong việc triển khai giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS | ||||||
4 | Chỉ đạo động viên vàkhích lệ GV tích cực triển khai,duy trì các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực giáo dục kỹ năng tự chủ |
Câu 8: Đánh giá của quý thầy (cô) về việc chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng tự chủ cho học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường THCS?
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Không thực hiện | |||
Chỉ đạo thực hiện các nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS theo đúng kế hoạch | |||||||
2 | Tổ chức, chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường (GVCN,GVBM Đoàn đội) trong việc triển khai giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS | ||||||
3 | Tổ chức, chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường (GVCN,GVBM Đoàn đội) trong việc triển khai giáo dục kỹ năng tự chủ cho HS người DTTS | ||||||
4 | Chỉ đạo động viên vàkhích lệ GV tích cực triển khai,duy trì các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực giáo dục kỹ năng tự chủ |