ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM ĐĂNG KHOA
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Phương Pháp Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu
- Một Số Nhận Xét Rút Ra Từ Tổng Quan Nghiên Cứu Vấn Đề
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM ĐĂNG KHOA
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN LÊ
2. GS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên.
LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, quý Cô của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và trưởng thành tại trường;
Xin chân thành tri ân PGS.TS. Nguyễn Văn Lê và GS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này;
Xin trân trọng cảm ơn Thành ủy TPHCM; Sở giáo dục và đào tạo TPHCM; Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm TPHCM; Quận ủy - Ủy ban Nhân dân Quận 3; Ban giám hiệu các trường THPT; Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai và Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 3 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận án;
Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ hai gia đình, vợ con và anh chị em luôn cổ vũ, động viên mạnh mẽ giúp tôi hoàn thành luận án.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 8
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 11
1.1.3. Một số nhận xét rút ra từ tổng quan nghiên cứu vấn đề 16
1.2. Các khái niệm cơ bản 18
1.2.1. Hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp 18
1.2.2. Quản lý giáo dục hướng nghiệp 20
1.2.3. Nhân lực và phát triển nhân lực 21
1.2.4. Phân luồng 23
1.3. Mối quan hệ giữa GDHN, phát triển nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội ...24 1.4. Giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông 26
1.4.1. Mục đích của giáo dục hướng nghiệp 26
1.4.2. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp 27
1.4.3. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp 27
1.4.4. Các con đường hướng nghiệp 28
1.5. Quản lý GDHN ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực 29
1.5.1. Mục tiêu chung của quản lý giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường 30
1.5.2. Nội dung QL GDHN ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực .31
1.5.3. Phương pháp QL GDHN ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực
...................................................................................................................................42
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến QL GDHN theo định hướng phát triển nhân lực 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 50
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜ NG TRUNG H ỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội, giáo dục và nhân lực của TPHCM 51
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 51
2.1.2. Đặc điểm thị trường lao động của thành phố Hồ Chí Minh 52
2.1.3. Hệ thống giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 55
2.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, nhân lực, giáo dục và đào tạo của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 57
2.2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
...................................................................................................................................57
2.2.2. Định hướng phát triển nhân lực đến năm 2020 58
2.2.3. Định hướng phát triển GD&ĐT TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 58
2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng 60
2.3.1. Mục đích khảo sát 60
2.3.2. Nội dung khảo sát 60
2.3.3. Yêu cầu khảo sát 60
2.3.4. Đối tượng khảo sát 60
2.3.5. Phương pháp khảo sát 61
2.4. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp 61
2.4.1. Thực trạng giảng dạy bộ môn Hoạt động GDHN cấp trung học phổ thông ...61
2.4.2. Thực trạng nhận thức về giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 63
2.4.3. Thực trạng về nội dung và hình thức giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT
...................................................................................................................................65
2.4.4. Thực trạng học sinh được giáo dục hướng nghiệp 69
2.4.5. Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh 70
2.4.6. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định chọn nghề của HS các trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh 72
2.5. Thực trạng quản lý GDHN ở trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh 74
2.5.1. Thực trạng quản lý tổ chức bộ máy giáo dục hướng nghiệp 74
2.5.2. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo dục hướng nghiệp 75
2.5.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục hướng nghiệp 76
2.5.4. Thực trạng về các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục hướng nghiệp 77
2.5.5. Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp giáo dục hướng nghiệp 81
2.5.6. Thực trạng quản lý nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp 83
2.5.7. Thực trạng quản lý tài chính và cơ sở vật chất phục vụ giáo dục hướng nghiệp
...................................................................................................................................85
2.5.8. Thực trạng quản lý thông tin phục vụ giáo dục hướng nghiệp 86
2.5.9. Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp 87
2.6. Đánh giá chung 88
KẾ T LUẬN CHƯƠNG 2 94
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96
3.1. Định hướng và nguyên tắc xây dựng giải pháp 96
3.1.1. Định hướng đề xuất giải pháp 96
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 97
3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 99
3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 100
3.2.2. Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ làm công tác GDHN ở trường THPT 104
3.2.3. Giải pháp 3: Đổi mới xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện GDHN ở trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực của thành phố Hồ Chí Minh...112
3.2.4. Giải pháp 4: Đẩy mạnh tổ chức xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp phù hợp với thực tiễn của địa phương 117
3.2.5. Giải pháp 5: Đổi mới quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị 120
3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng Bộ khung đánh giá hiệu quả QL GDHN theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 122
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 129
3.4. Khảo nghiêm thực tế các giải pháp đề xuất 131
3.4.1. Mục đích khảo nghiêm 131
3.4.2. Nôi
dung, quy trình khảo nghiêm
.................................................................131
3.5. Khảo nghiệm mức độ phù hợp của giải pháp 6 135
3.6. Tổ chức thử nghiệm giải pháp 6 138
3.6.1. Mục đích thử nghiệm 138
3.6.2. Đối tượng thử nghiệm 138
3.6.3. Nội dung thử nghiệm 138
3.6.4. Phương pháp thử nghiệm 138
3.6.5. Phương pháp đánh giá 139
3.6.6. Thời gian và khách thể thử nghiệm 139
3.5.7. Tổ chức thử nghiệm 139
3.5.8. Kết quả thử nghiệm 139
3.5.9. Đánh giá kết quả thử nghiệm 141
KẾ T LUẬN CHƯƠNG 3 143
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150
PHỤ LỤC