Đánh Giá Mức Độ Thực Hiện Quản Lý Quá Trình Của Nhà Trường




- Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo cân bằng giữa lý thuyết, thực hành và thực tập

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

14,3

85,7

03 năm

0

3,8

96,2

- Nội dung chương trình đào tạo được cụ thể hóa thành chương trình các mô đun, môn học và bài thi

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

14,3

85,7

03 năm

0

5,1

94,9


- Tốt nghiệp

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

14,8

85,2

03 năm

0

3,9

96,1


- Nội dung chương trình đào tạo, mô đun, môn học được rà soát, điều chỉnh và cập nhật thường xuyên

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

21,4

78,6

03 năm

0

3,8

96,2


3


Quản lý người dạy

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

19,6

80,4

03 năm

0

6,4

93,6



- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

13,0

87,0

03 năm

0

6,4

93,6


- Tuyển chọn giảng viên

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

17,9

82,1

03 năm

0

9,0

91,0


- Quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

19,6

80,4

03 năm

0

10,3

89,7


- Đào tạo bồi dưỡng giảng viên

Dưới 01 năm

0

9,4

90,6

02 năm

0

26,8

73,2

03 năm

0

7,7

92,3


- Đánh giá giảng viên

Dưới 01 năm

0

9,4

90,6

02 năm

0

18,5

81,5

03 năm

0

6,4

93,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO - 8




4


Quản lý người học

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

16,1

83,9

03 năm

0

6,4

93,6



- Quản lý hồ sơ đầu vào

Dưới 01 năm

0

13,8

86,2

02 năm

0

13,0

87,0

03 năm

0

3,8

96,2

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế, quy định về học tập và rèn luyện đối với sinh viên

Dưới 01 năm

0

9,4

90,6

02 năm

0

20,4

79,6

03 năm

0

6,4

93,6


- Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng sinh viên theo quy định

Dưới 01 năm

0

23,3

76,7

02 năm

0

16,1

83,9

03 năm

0

7,7

92,3


- Tuyên truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến sinh viên theo quy định,

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

25,0

75,0


03 năm


0


6,4


93,6


- Quản lý, tổ chức cấp phát văn bằng chứng chỉ cho người học

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

18,2

81,8

03 năm

0

7,7

92,3


5


Quản lý cơ sở vật chất

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

26,8

73,2

03 năm

0

7,7

92,3



Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất

Dưới 01 năm

0

28,1

71,9

02 năm

0

32,1

67,9

03 năm

0

12,8

87,2


Bố trí lực lượng quản lý cơ sở vật chất

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

21,4

78,6

03 năm

0

7,7

92,3





Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất

Dưới 01 năm

0

12,5

87,5

02 năm

0

26,8

73,2

03 năm

0

7,7

92,3

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

3,6

23,2

73,2

03 năm

0

10,3

89,7



Tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

19,6

80,4

03 năm

0

9,0

91,0

Đề tài tìm hiểu đánh giá của sinh viên giữa các năm xem có sự khác biệt nào hay không? Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở nhóm những nội dung liên quan đến công tác tuyển sinh thì sinh viên năm thứ 3 đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất, vì sao lại như vậy, theo chúng tôi, các em sinh viên năm thứ 3 là năm cuối của chương trình đào tạo hệ cao đẳng, các em đã chứng kiến và trải nghiệm quá trình tuyển sinh, quá trình đào tạo, thậm chí giao lưu học hỏi giữa các môi trường khác nhau do đó, các em hiểu và đưa ra những nhận định bằng chính sự trải nghiệm của bản thân mình.

Tương tự với nội dung quản lý chương trình đào tạo, nhóm sinh viên năm thứ 3 cũng đánh giá ở mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao nhất. Giai đoạn này các em đã hoàn thành toàn bộ chương trình đào tạo, Bằng trải nghiệm của bản thân, các em có thể có những nhận định, đánh giá sát thực, còn đối với các sinh viên năm nhất và năm hai, hiện tại các em vẫn đang trong quá trình học tập, chưa thể có đánh giá tổng quát hết được. Do đó tỷ lệ sinh viên năm nhất và năm hai đánh giá mức tốt thấp hơn so vơi năm thứ 3.

2.3.2. Quản lý quá trình


Bảng 2.12: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý quá trình của nhà trường



TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện (%)


ĐTB


ĐLC

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Quản lý hoạt động dạy của giáo viên




2,88

0,292


- Quản lý phân công giảng dạy của khoa đối với giáo viên

0

12,9

87,1

2,87

0,336

- Quản lý việc thực hiện giờ lên lớp, tiến độ giảng dạy của giảng viên


1,0


10,3


88,7


2,88


0,360

- Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên


0


10,3


89,7


2,90


0,305


- Quản lý tính các định mức chế độ giảng dạy cho giáo viên

0

9,8

90,2

2,90

0,298

2

Quản lý hoạt động học của sinh viên




2,88

0,306


- Lập kế hoạch học tập của sinh viên theo từng kỳ

1,0

10,8

88,1

2,87

0,365

- Chỉ đạo hoạt động học trên lớp và tự học của sinh viên


0


11,9


88,1


2,88


0,324

- Tổ chức thực hiện hoạt động học của sinh viên

1,0

10,5

88,5

2,88

0,362

- Tổ chức đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên

0

10,3

89,7

2,90

0,305

3

Kiểm tra, đánh giá




2,89

0,281


- Lập kế hoạch thi, kiểm tra đánh giá với các khóa học

0

13,4

86,6

2,87

0,342

- Xây dựng các hình thức kiểm tra đánh giá

0

10,3

89,7

2,90

0,305

- Tổ chức triển khai đánh giá sinh viên trong toàn khóa học

0

9,8

90,2

2,90

0,298

- Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá

0

9,3

90,7

2,91

0,291


Chung




2,88

0,293


Quản lý quá trình là khâu quan trọng trong suốt tiến trình đào tạo. Quản lý quá trình bao gồm 3 lĩnh vực quan trọng đó là: quản lý hoạt động của giáo viên bao gồm (việc phân công lịch giảng, thực hiện giờ lên lớp, kiểm tra đánh giá, định mức lao động thông qua giờ giảng).

Tương tự như giáo viên thì vấn đề quản lý hoạt động của sinh viên là khâu quan trọng không kém, việc quản lý bao gồm: Lập kế hoạch học tập của sinh viên theo từng kỳ, chỉ đạo hoạt động học trên lớp và tự học của sinh viên, tổ chức thực hiện hoạt động học của sinh viên, tổ chức đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên… những phần việc này do chính cán bộ nhà trường phu trách.

Cuối cùng là công tác kiểm tra, đánh giá, bao gồm công tác tổ chức thi cử, kế hoạch thi kiểm tra với các khóa học. Kết quả khảo sát kiểm tra đánh gia quá trình được sinh viên đánh giá tuyệt đối ở mức tốt đều sấp xỉ 90 %, ví dụ như phân công lịch giảng dạy được 88,7 % sinh viên đánh giá ở mức tốt. Việc phân công giảng dạy hợp lý thể hiện tính chuyên nghiệp, mối quan hệ lấy học trò là trung tâm, chú ý đến lợi ích của người học, làm tốt việc này giúp tăng hiệu quả học tập. Điểm trung bình do sinh viên đánh giá về công tác quản lý giáo viên là 2,88.

Về công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên, kết quả khảo sát cho thấy có thấp hơn việc quản lý hoạt động của giáo viên nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao. Điểm trung bình chung các nội dung quản lý là 2,88. Tương tự về công tác kiểm tra đánh gia cũng chiếm tỷ lệ rất cao. Điểm trung bình chung là 2,89. Đặc biệt ở cả 3 nội dung quản lý thì không có sinh viên nào đánh giá ở mức yếu kém, mức trung bình chiếm tỷ lệ rất ít.


2.3.3. Quản lý đầu ra

Bảng 2.13: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý đầu ra của nhà trường



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐLC

Yếu kém

Trung bình


Tốt

1

Cấp phát văn bằng, chứng chỉ




2,84

0,340


- Lưu trữ các quyết định liên quan đến điều kiện tốt nghiệp và danh sách công nhận tốt nghiệp


0


14,6


85,4


2,85


0,354


- Lập sổ lưu phát và nhận văn bằng chứng chỉ

0

14,6

85,4

2,85

0,354


- Cập nhật thông tin về bằng cấp của sinh viên lên trang thông tin điện tử của nhà trường


1,0


14,1


84,9


2,84


0,396


- Tổ chức phát bằng đúng quy chế đào tạo

0

14,9

85,1

2,85

0,357

2

Thông tin phản hồi của cơ sở sử dụng lao




2,83

0,352


- Nhà trường cung cấp cho cơ sở sử dụng lao động thông tin sinh viên sắp tốt nghiệp


1,0


13,5


85,5


2,84


0,392


- Tổ chức hội nghị việc làm giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng lao động


1,0


16,2


82,8


2,82


0,413


- Cơ sở sử dụng lao động phản hồi cho nhà trường về chất lượng của sinh viên ra trường


0


17,7


82,3


2,82


0,383


- Quản lý thông tin về khả năng đáp ứng với công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm


0


17,2


82,8


2,83


0,378


- Nhà trường tiến hành điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội


0


14,6


85,4


2,85


0,354


Chung




2,83

0,346

(%)


Về quản lý đầu ra đối với sinh viên, trong bối cảnh hiện nay với sự đa dạng trong học tập, số lượng sinh viên ngày càng đông, do đó việc quản lý đầu ra là hết sức quan trọng. Kết quả khảo sát về đánh giá của sinh viên về quản lý đầu ra liên quan đến việc


lưu trữ các quyết định, danh sách tốt nghiệp, lập số theo dõi phát và nhận văn bằng chứng chỉ, cập nhật thông tin kịp thời về kết quả học tập để phục vụ cho tốt nghiệp được sinh viên đánh giá ở mức tốt, cụ thể trên 85% sinh viên đánh giá ở mức độ tốt về công tác quản lý. Tuy nhiên, về các mặt vẫn còn xấp xỉ 15% sinh viên đánh giá ở mức trung bình, đây cũng là con số đáng suy ngẫm và nhà trường nên tìm cách thay đổi để làm tốt hơn công tác này.

Mặt khác, để ngôi trường có thể tồn tại được thì sinh viên sau khi được đào tạo, tỷ lệ đi làm được bao nhiêu, thông tin tuyển dụng như thế nào, mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp như thế nào để sinh viên vừa có việc làm, nhà trường có thông tin về nguồn lao động để định hướng đào tạo. Đây là công việc quan trọng cần có cơ sở để phân tích, đánh giá và định hướng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý về những yếu tố này được đánh giá tốt, tuy nhiên ở mức trung bình còn chiếm tỷ lệ cao, thậm chí có một số nội dung sinh viên còn đánh giá ở mức yếu kém, tuy tỉ lệ không cao những là vấn đề cần quan tâm của lãnh đạo nhà trường.

2.3.4. Đánh giá tác động của các yếu tố bối cảnh đến quản lý đào tạo

Trong tình hình hiện nay, công tác đào tạo nghề được quan tâm và có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp cho thị trường nguồn lao động có tay nghề và trình độ. Chương trình đào tạo chỉ có thể phù hợp nếu có một quy trình chặt chẽ từ đầu vào, quá trình đào tạo và đầu ra. Bởi đầu ra chính là khẳng định được thương hiệu nhà trường và định hướng đào tạo. Tuy nhiên, quá trình đào tạo cũng chịu tác động bởi nhiều yếu tố như: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, Trình độ quản lý của lãnh đạo nhà trường, vấn đề hội nhập giao lưu quốc tế, Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo.

Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo cho thấy vấn đề hội nhập quốc tế và sự phát triển khoa học kỹ thuật, tình hình kinh tế có tác động nhiều đến công tác quản lý đào tạo. Theo đánh giá của sinh viên thì tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của thủ đô có ảnh hưởng và mức ảnh hưởng nhiều là 75,6%; còn sự phát triển khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng và ảnh hưởng nhiều là 81,3%; vấn đề hội nhập có ảnh hưởng và ảnh hưởng nhiều là 78%. Như vậy có thể thấy quá trình quản lý đào tạo


chịu nhiều sự chi phối từ xã hội nói chung, vấn đề hội nhập và cả công tác quản lý của nhà trường.


TT


Nội dung

Mức độ ảnh hưởng


ĐTB


ĐLC

Ít ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều

1

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đô

24,4

53,1

22,5

1,98

0,687

2

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

18,8

53,8

27,5

2,09

0,677

3

Trình độ quản lý của lãnh đạo nhà

trường

23,3

49,1

27,7

2,04

0,715

4

Hội nhập giao lưu quốc tế

22,0

54,1

23,9

2,02

0,679

5

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực

22,4

51,9

25,6

2,03

0,695

6

Môi trường văn hóa nhà trường

31,4

46,2

22,4

1,91

0,731

7

Mối quan hệ giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo

29,9

42,7

27,4

1,97

0,759


Chung




2,00

0,706

Bảng 2.14: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của bối cảnh đến quản lý đào tạo hiện nay của sinh viên


(%)


Bảng 2.15: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của bối cảnh đến quản lý đào tạo hiện nay của giáo viên


TT


Nội dung

Mức độ ảnh hưởng (%)


ĐTB


ĐLC

Ít ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều

1

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

của Thủ đô

20,0

60,0

20,0

2,00

0,649

2

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

20,0

40,0

40,0

2,20

0,768

3

Trình độ quản lý của lãnh đạo nhà trường

20,0

30,0

50,0

2,30

0,801

4

Hội nhập giao lưu quốc tế

30,0

40,0

30,0

2,00

0,795

5

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực

20,0

40,0

40,0

2,20

0,768

6

Môi trường văn hóa

40,0

40,0

20,0

1,80

0,768

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/08/2023