Mức Độ Đạt Được Mục Tiêu Chương Trình Đào Tạo


điểm trung bình vẫn cao hơn so với mức đánh giá của sinh viên. Số liệu thể hiện ở bảng số liệu sau:

b. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu thực hiện nội dung chương trình đào tạo


TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện (%)


ĐTB


ĐLC

Yếu kém

Trung bình

Tốt


1

Chương trình đào tạo thể hiện được mục tiêu đào tạo


1,5


9,5


89,0


2,88


0,351

2

Chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông

0

14,0

86,0

2,86

0,348

3

Nội dung chương trình được chỉnh sửa, bổ sung định kỳ

0

14,0

86,0

2,86

0,348


4

Nội dung chương trình có tỉ lệ lý thuyết và thực hành hợp lý


1,0


18,5


80,5


2,80


0,429


Chung




2,85

0,312

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO - 7

Bảng 2.7: Mức độ đạt được mục tiêu chương trình đào tạo


Kết quả nghiên cứu cho thấy ở bảng số liệu trên cho thấy nhìn chung sinh viên đánh giá tốt về mức độ thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường, sinh viên đánh giá mức độ tốt đều chiếm tỷ lệ cao trên 80%, điểm trung bình toàn bộ các mục tiêu nhỏ là 2,85. Với từng mục tiêu nhỏ cụ thể, chúng ta thấy mục tiêu chương chình đào tạo thể hiện được mục tiêu đào tạo, hay nói cách khác đó chính là sự phù hợp về nội dung và mục đích chiếm tỷ lệ cao nhất 89,0%. Mục tiêu chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông và chương trình đào tạo được chỉnh sửa, bổ sung theo định kỳ đều chiếm tỷ lệ cao, số sinh viên đánh giá ở mức tốt là 86,0%. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng có một tỷ lệ nhỏ đánh giá về mức độ đạt được mục tiêu chương trình đào tạo ở mức yếu kém, nhưng tỷ lệ này không đáng kể.

Xem xét thực trạng về mức độ đạt được mục tiêu thực hiện nội dung chương trình đào tạo đối với nhóm cán bộ, giáo viên. Kết quả thu được cao hơn đánh giá của sinh viên, cụ thể với mục tiêu: Chương trình đào tạo thể hiện được mục tiêu đào tạo và mục tiêu nội dung chương trình có tỉ lệ lý thuyết và thực hành hợp lý đều được giáo viên đánh


giá mức tốt ở tỷ lệ tuyệt đối 100%. Như vậy, chúng ta có thể thấy giáo viên và sinh viên đánh giá rất cao mục tiêu thực hiện được nội dung và chương trình đào tạo.

c. Đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội


TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện (%)


ĐTB


ĐLC

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Hình thức tổ chức đào tạo đa dạng




2,84

0,321


- Học trên lớp

1,0

11,5

87,5

2,87

0,371

- Làm bài tập lớn

0

19,5

80,5

2,81

0,397

- Làm khóa luận tốt nghiệp

0

14,6

85,4

2,85

0,354

- Thực tập, thực hành thực tế

0

15,5

84,5

2,85

0,363

2

Phương pháp đào tạo




2,82

0,345


- Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên


0


15,7


84,3


2,84


0,364

- Làm việc theo nhóm (group)

1,0

15,5

83,5

2,83

0,406

- Giáo dục điện tử (Elearning)

0

18,0

82,0

2,82

0,385

Chung

0,3

15,8

83,9

2,83

0,333

Tìm hiểu đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo đối với sinh viên. Về hình thức tổ chức đào tạo đa dạng bao gồm: Học trên lớp, làm bài tập lớn, làm khóa luận tốt nghiệp, thực tập, thực hành thực tế. Đây là những hình thức tổ chức đào tạo phù hợp với việc học tập, thực hành của sinh viên. Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên đánh giá tốt về mục tiêu này. Tỷ lệ sinh viên đánh giá ở mức tốt đều trên 80% ở tất cả các hình thức, tuy nhiên vẫn còn trên 10% sinh viên cho rằng hình thức ở mức trung bình. Điểm trung bình toàn bộ các hình thức đào tạo ở mức rất cao 2,84. Mặc dù còn hơn 10% số lượng sinh viên đánh giá hình thức đào tạo ở mức phù hợp, con số này cũng đòi hỏi nhà trường và học sinh cần nghiêm túc xem xét để các hình thức đào


tạo phù hợp hơn với tình hình thực tế của học sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và cách học của các em.

Về phương pháp đào tạo: Chúng tôi đưa ra 3 phương pháp đang thực hiện trong nhà trường, đó là: Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; Làm việc theo nhóm (group); Giáo dục điện tử (Elearning). Kết quả đánh giá của sinh viên ở mức tốt cho 3 phương pháp này là 83,9%. Tuy nhiên số sinh viên đánh giá về phương pháp đào tạo ở mức trung bình chiếm tỷ lệ khá cao 15,8%. Đây cũng là vấn đề đòi hỏi lãnh đạo nhà trường, giáo viên cần nghiên cứu để hướng đến sự phù hợp hơn về phương pháp. Có thể có nhiều môn học có phương pháp tốt, nhưng cũng cần điều chỉnh, thay đổi phương pháp ở các môn học cụ thể mà sinh viên nhận định chưa phù hợp hoặc ở mức trung bình. Chỉ khi phương pháp phù hợp, hoặc tốt mới đảm bảo hiệu quả học tập cho sinh viên.


TT


NỘI DUNG


Giới tính

Mức độ thực hiện (%)

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Hình thức tổ chức đào tạo đa dạng

Nam

0

8,3

91,7

Nữ

0

14,7

85,3



- Học trên lớp

Nam

0

4,2

95,8

Nữ

1,6

15,5

82,9


- Làm bài tập lớn

Nam

0

20,8

79,2

Nữ

0

18,6

81,4


- Làm khóa luận tốt nghiệp

Nam

0

12,5

87,5

Nữ

0

15,7

84,3


- Thực tập, thực hành thực tế

Nam

0

12,5

87,5

Nữ

0

15,5

84,5


2


Phương pháp đào tạo

Nam

0

8,3

91,7

Nữ

0

18,6

81,4


- Kết hợp rèn luyện năng lực thực

Nam

0

8,7

91,3

Bảng 2.9: Mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại trường (theo giới tính)




hành với trang bị kiến thức chuyên môn

Nữ

0

17,8

82,2


- Làm việc theo nhóm (group)

Nam

0

8,3

91,7

Nữ

1,6

18,6

79,8


- Giáo dục điện tử (Elearning)

Nam

0

16,7

83,3

Nữ

0

18,6

81,4

Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại trường giữa nam và nữ cho thấy, tỷ lệ nam đánh giá ở mức tốt cao hơn so với nhóm nữ cả ở hai nội dung. Về hình thức đào tạo thì 91,7% sinh viên nam đánh giá ở mức tốt, trong khi nhóm sinh viên nữ đánh giá ở mức tốt là 85,3%. Còn về phương pháp đào tạo, nhóm sinh viên nam đánh giá ở mức tốt là 91,7% còn nhóm nữ đánh giá tốt là 81,4%. Như vậy, ở cả hai nội dung là hình thức và phương pháp đào tạo, nhóm sinh viên nam đánh giá ở mức độ tốt cao hơn so với nhóm nữ sinh viên.

2.3. Thực trạng quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO

2.3.1. Quản lý đầu vào

Công tác tuyển sinh hay đầu vào của trường có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, mục tiêu đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho xã hội. Kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý đầu vào của trường theo đánh giá của các em sinh viên cho chúng ta thấy thực trạng tuyển sinh của nhà trường. Số liệu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý đầu vào của trường



TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện (%)


ĐTB


ĐLC

Yếu

kém

Trung

bình

Tốt

1

Công tác tuyển sinh

0

9,0

91,0

2,86

0,305


- Chính sách và qui định về tuyển sinh rõ ràng, minh bạch và công


0


11,5


88,5


2,89


0,320


- Các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với từng chương trình đào tạo theo ngành nghề đào tạo


1,0


10,5


88,5


2,88


0,361




- Quy trình tuyển sinh phù hợp với sự tham dự của các bên liên quan


0


14,0


86,0


2,86


0,348


- Văn bản qui định về tuyển sinh được công bố công khai và dễ tiếp


0


15,0


85,0


2,85


0,358

2

Phát triển nội dung chương trình

0

9,0

91,0

2,87

0,275


- Chương trình đào tạo được xây dựng, điều chỉnh hàng năm phù hợp


0


14,5


85,5


2,86


0,353

- Văn bản chương trình đào tạo, mô đun, môn học được công bố công


0


15,5


84,5


2,85


0,363

- Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo cân bằng giữa lý thuyết, thực


0


11,0


89,0


2,89


0,314

- Nội dung chương trình đào tạo được cụ thể hóa thành chương trình các mô đun, môn học và bài thi


0


11,5


88,5


2,89


0,320

- Tốt nghiệp

0

9,7

90,3

2,90

0,297

- Nội dung chương trình đào tạo, mô đun, môn học được rà soát, điều chỉnh và cập nhật thường xuyên


0


15,0


85,0


2,85


0,358

3

Quản lý người dạy

0

13,0

87,0

2,87

0,289


- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên


0


10,1


89,9


2,90


0,302

- Tuyển chọn giảng viên

0

13,0

87,0

2,87

0,337

- Quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên

0

14,5

85,5

2,86

0,353

- Đào tạo bồi dưỡng giảng viên

0

14,0

86,0

2,86

0,348

- Đánh giá giảng viên

0

12,1

87,9

2,88

0,327

4

Quản lý người học

0

10,5

89,5

2,86

0,281


- Quản lý hồ sơ đầu vào

0

10,1

89,9

2,90

0,302

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế, quy định về học tập và rèn luyện đối với sinh


0


14,1


85,9


2,86


0,349




- Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng sinh viên theo quy định


0


13,1


86,9


2,87


0,339

- Tuyên truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến sinh viên theo quy định,


0


14,5


85,5


2,86


0,353

- Quản lý, tổ chức cấp phát văn bằng chứng chỉ cho người học


0


11,7


88,3


2,88


0,323

5

Quản lý cơ sở vật chất

0

15,5

84,5

2,83

0,332


- Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất

0

21,5

78,5

2,79

0,412

- Bố trí lực lượng quản lý cơ sở vật

0

13,5

86,5

2,87

0,343

- Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất

0

15,0

85,0

2,85

0,358

- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục


1,0


15,0


84,0


2,83


0,402

- Tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang

thiết bị, cơ sở vật chất

0

15,0

85,0

2,85

0,358


Chung




2,85

0,296

Về thực trạng quản lý công tác đào tạo tại trường, chúng tôi xem xét dựa trên 5 mặt công tác:

Thứ nhất, đó là công tác tuyển sinh. Đây là khâu quan trọng nhất đảm bảo số lượng cũng như kế hoạch đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực sau này. Công tác tuyển sinh tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chính sách và qui định về tuyển sinh rõ ràng, minh bạch và công bằng, các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với từng chương trình đào tạo theo ngành nghề đào tạo, quy trình tuyển sinh phù hợp với sự tham dự của các bên liên quan, văn bản qui định về tuyển sinh được công bố công khai và dễ tiếp cận với các bên liên quan. Với những nội dung này kết quả nghiên cứu được sinh viên đánh giá ở mức độ thực hiện tốt là 91,0%, chỉ có 9% sinh viên đánh giá mức độ thực hiện trung bình. Điểm trung bình của các nội dung này là 2,86, ĐLC = 0,30. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến trả lời của nhóm sinh viên rất tập trung và đồng thuận với nhận xét tốt ở mức cao.


Thứ hai, đó là phát triển nội dung chương trình đào tạo, nhóm này gồm 6 nội dung nhỏ như: Chương trình đào tạo được xây dựng, điều chỉnh hàng năm phù hợp với chuẩn đầu ra; Văn bản chương trình đào tạo, mô đun, môn học được công bố công khai; Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo cân bằng giữa lý thuyết, thực hành và thực tập; Nội dung chương trình đào tạo được cụ thể hóa thành chương trình các mô đun, môn học và bài thi; tỷ lệ tốt nghiệp và nội dung chương trình đào tạo, mô đun, môn học được rà soát, điều chỉnh và cập nhật thường xuyên. Ở nhóm này cũng được 91% sinh viên đánh giá ở mức độ tốt. Điểm trung bình là 2,87; ĐLC = 0,27.

Nhóm thứ ba, đó là quản lý người dạy. Hoạt động quản lý người dạy là hoạt động của lãnh đạo nhà trường, tuy nhiên sinh viên có quyền giám sát thông qua kế hoạch lên lớp, thời gian lên lớp và thời khóa biểu cũng như tiến độ giảng dạy, chất lượng giáo viên. Nhóm yếu tố này gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; Tuyển chọn giảng viên; Quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên; Đào tạo bồi dưỡng giảng viên; Đánh giá giảng viên. Những yếu tố này nếu làm tốt sẽ có ý nghĩa trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo, kỹ năng nghề nghiệp. Nhóm này có 87% sinh viên đánh giá ở mức tốt, mức trung bình là 13,0%.

Nhóm thứ tư là những vấn đề liên quan trực tiếp đến sinh viên, đó là quản lý người học. Việc quản lý người học bao gồm các khâu từ: Quản lý hồ sơ đầu vào, Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế, quy định về học tập và rèn luyện đối với sinh viên, Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng sinh viên theo quy định, Tuyên truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến sinh viên theo quy định… Với nhóm này sinh viên nắm bắt trực tiếp và rõ ràng, do đó 89,5 % sinh viên đánh giá ở mức tốt, mức trung bình chỉ có 10,5%.

Nhóm còn lại là nhóm về quản lý cơ sở vật chất, lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, Bố trí lực lượng quản lý cơ sở vật chất, chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất, ckểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất. Thực chất nhóm này ít liên quan trực tiếp đến sinh viên, do đó chỉ có 84,5% sinh viên đánh giá mức tốt, mức trung bình là 15,5%.


Mức độ thực hiện quản lý đầu vào của trường (theo tiêu chí năm học) được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây.

Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý đầu vào của trường (theo tiêu chí năm học)



TT


NỘI DUNG


Số năm

Mức độ thực hiện (%)

Yếu kém

Trung bình

Tốt


1


Công tác tuyển sinh

Dưới 01 năm

0

9,4

90,6

02 năm

0

12,5

87,5

03 năm

0

3,8

96,2


- Chính sách và qui định về tuyển sinh rõ ràng, minh bạch và công bằng

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

14,3

85,7

03 năm

0

3,8

96,2

- Các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với từng chương trình đào tạo theo ngành nghề đào tạo

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

3,6

12,5

83,9

03 năm

0

3,8

96,2


- Quy trình tuyển sinh phù hợp với sự tham dự của các bên liên quan

Dưới 01 năm

0

15,6

84,4

02 năm

0

23,2

76,8

03 năm

0

3,8

96,2

- Văn bản qui định về tuyển sinh được công bố công khai và dễ tiếp cận với các bên liên quan

Dưới 01 năm

0

18,8

81,3

02 năm

0

25,0

75,0

03 năm

0

3,8

96,2


2


Phát triển nội dung chương trình đào tạo

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

10,7

89,3

03 năm

0

3,8

96,2


- Chương trình đào tạo được xây dựng, điều chỉnh hàng năm phù hợp với chuẩn đầu ra

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

21,4

78,6

03 năm

0

7,7

92,3


- Văn bản chương trình đào tạo,

mô đun, môn học được công bố công khai

Dưới 01 năm

0

21,9

78,1

02 năm

0

26,8

73,2

03 năm

0

3,8

96,2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/08/2023