Nguồn Lao Động Theo Độ Tuổi Và Giới Tính


Bảng 2.1: Nguồn lao động theo độ tuổi và giới tính



30


Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

SL (người)

CC (%)

SL (người)

CC (%)

SL (người)

CC (%)

Tổng số

74.962

100,00

76.735

100,00

78.212

100,00

I. Phân theo độ tuổi







1.Trong tuổi lao động

69.197

92,31

70.811

92,27

72.154

92,25

-Từ 15 đến 30

27.192

36,28

27.813

36,24

28.329

36,22

-Từ 31 đến 45

24.351

32,48

24.878

32,42

25.329

32,39

-Từ 46 đến 55 với Nữ và từ 46 đến 60 với Nam


17.654


23,55


18.120


23,61


18.496


23,64

2. Ngoài tuổi lao động

5.765

7,69

5.924

7,73

6.058

7,75

II. Phân theo giới tính







- Nam

36.169

48,25

36.925

48,12

37.526

47,98

- Nữ

38.793

51,75

39.810

51,88

40.686

52,02

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - 6

Nguồn: Chi Cục thống kê Thanh Miện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.t3nu0.edu.vn

Cơ cấu lao động trẻ sẽ là một thế mạnh lớn của huyện trong phát triển kinh tế - xã hội những năm tới nếu huyện có kế hoạch và chiến lược đúng đắn đầu tư cho đào tạo và bồi dưỡng nhân lực, phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn lao động sẵn có trên địa bàn. Tuy nhiên, qua bảng cũng cho thấy cơ cấu lao động có sự chênh lệch giữa lao động nữ và lao động nam, năm 2015 lao động nữ chiếm 52,02%, lao động nam là 47,98%, khoảng cách này có xu hướng ngày càng nới rộng khi lao động nữ trên tuổi tiếp tục tham gia trực tiếp vào lao động nông nghiệp hoặc làm ngành nghề phụ ngày càng nhiều hơn. Đây cũng là một trong những nét đáng chú ý cho các nhà quản lý trong công tác chọn nghề, tổ chức đào tạo nghề và sử dụng lao động.

- Nguồn lao động theo ngành, khu vực

Thanh Miện là huyện nông nghiệp nên lao động đang trực tiếp làm trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản chiếm tỉ trọng rất lớn, năm 2014 là 73,47% (tỉnh Hải Dương là 54,5%), lao động nông nghiệp thuỷ sản có xu hướng giảm chậm, bình quân giai đoạn 2013-2015 giảm 1,27%/năm. Lao động làm việc trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng nhanh (tăng bình quân 19,20%/năm) do có nhiều cơ sở sản xuất May công nghiệp, túi xách, làm đồ da dụng, đồ gỗ, vật liệu xây dựng trên địa bàn được thành lập thu hút nhiều lao động từ ngành nông nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên, lao động làm việc trong ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn chiếm tỉ lệ khá khiêm tốn, năm 2013 mới đạt 11,14%, trong khi tỉnh Hải Dương là 27,3%; cơ cấu lao động ngành dịch vụ, thương mại năm 2013 chiếm 15,39% (tỉnh Hải Dương là 18,2%). Qua đó cho thấy, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện theo hướng giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, thuỷ sản, tăng tỉ trọng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp -xây dựng và dịch vụ - thương mại còn diễn ra chậm, do có sự tác động qua lại và mối quan hệ chặt chẽ giữa chuyển dịch cõ cấu kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 31 http://www.lrc.tnu.edu.vn


Bảng 2.2: Lao động phân theo ngành, khu vực


32


Chỉ tiêu


ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh (%)

Số lượng

Cơ cấu

(%)

Số

lượng

Cơ cấu

(%)

Số

lượng

Cơ cấu

(%)

14/13

15/14

BQ

I. Tổng số lao động

74.962

100,00

76.735

100,00

78.212

100,00

102,37

101,92

102,14

1.Phân theo ngành

- Nông nghiệp, thuỷ sản

- Công nghiệp, TTCN, XD

- Thương mại, dịch vụ


LĐ LĐ LĐ


57.046

7.046

10.870


76,10

9,40

14,50


56.377

8.748

11.610


73,47

11,14

15,39


55.609

10.011

12.592


71,10

12,80

16,10


98,83

124,46

106,81


98,64

114,44

108,46


98,73

119,20

107,63

2. Phân theo khu vực

- Thành thị

- Nông thôn


LĐ LĐ


5.871

69.091


7,50

92,50


5.953

70.782


7,76

92,24


6.048

72.164


7,73

92,27


101,40

102,45


101,60

101,95


101,50

102,20

II. Tổng số hộ

- Hộ nông nghiệp, thuỷ sản

- Hộ công nghiệp, TTCN

- Hộ thương mại, dịch vụ

hộ hộ hộ

hộ

33.755

28.607

2.852

2.296

100,00

84,75

8,45

6,80

34.100

27.425

3.703

2.972

100,00

80,42

10,86

8,72

34.323

25.662

4.170

4.491

100,00

75,20

12,15

12,65

101,02

95,87

129,84

129,44

100,65

93,57

112,61

151,11

100,84

94,71

120,92

139,86

Nguồn: Niên giám Thống kê, Chi Cục Thống kê Thanh Miện


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.t3nu2.edu.vn

Trong cơ cấu lao động của huyện thì lao động nông thôn chiếm chủ yếu, năm 2015 là 92,27%, trong khi lao động thành thị chỉ chiếm 7,73%. Cơ cấu này chưa có sự chuyển dịch rõ ràng qua các năm do chưa có sự phát triển và chưa đưa vào sử dụng các khu dân cư, khu thương mại tập trung; việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch mở rộng không gian thị trấn Thanh Miện còn diễn ra chậm.

- Nguồn lao động nông thôn theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn của lao động nông thôn có ảnh hưởng lớn tới việc tiếp thu kiến thức, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn để mang kết quả và hiệu quả lao động. Nhận thấy điều đó, Thanh Miện mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng đã tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp trường lớp học, tạo điều kiện phát triển các trường Bán công, dân lập. Vì vậy, những năm gần đây, số học sinh tốt nghiệp THCS thi đỗ vào các trường THPT công lập, xét tuyển vào các trường THPT dân lập, THPT Bán công, Bổ túc THPT luôn đạt từ 72% đến 78,5%. Lao động nông thôn có trình độ học vấn THPT, Bổ túc THPT năm 2015 chiếm 58,8%, giai đoạn 2003-2015 tốc độ tăng bình quân 7,43%/năm. Lao động nông thôn có trình độ học vấn Tiểu học, THCS giảm nhanh. Lao động có trình độ học vấn Tiểu học chủ yếu là lao động thuộc nhóm tuổi từ 45 trở lên và lao động trên tuổi trực tiếp tham gia lao động trong các ngành kinh tế.

Bảng 2.3: Lao động nông thôn phân theo trình độ học vấn



Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)

14/13

15/14

BQ

Tổng số

69.091

100,00

70.782

100,00

72.164

100,00

102,48

101,95

102,20

- Tiểu học

3.703

5,36

2.916

4,12

2.396

3,32

78,75

82,17

80,44

- THCS

28.624

41,43

28.497

40,26

27.336

37,88

99,56

95,93

97,72

- THPT,

Bổ túc THPT


36.764


53,21


39.369


55,62


42.432


58,80


107,09


107,78


107,43

Nguồn: Phòng Lao động thương binh và xã hội Thanh Miện

- Nguồn lao động nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nông thôn trên địa bàn huyện có xu hướng gia tăng, năm 2015 tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo (bao gồm cả

ngắn hạn, dài hạn, được cấp bằng, chứng chỉ và không có bằng, chứng chỉ) chiếm 45,6%, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2013-2015 là 12,77%/năm; lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ chiếm 19,88%, không có bằng, chứng chỉ chiếm 25,72%; số lượng lao động chưa qua đào tạo có chiều hướng giảm, song vẫn chiếm tỷ lệ cao với 54,4%.

Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, mới chỉ tập trung đào tạo mang tính phong trào, ngắn hạn dưới 3 tháng và từ 3 tháng đến 6 tháng. Vì vậy, lao động nông thôn trên địa bàn huyện vẫn chủ yếu là lao động phổ thông, giản đơn, quá trình lao động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính nên hiệu quả lao động chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

Lao động kỹ thuật có trình độ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề còn chiếm tỉ lệ thấp, đây là một bất lợi trong việc cung cấp nguồn lao động tại chỗ có chất lượng khi có các dự án đầu tư vào các cụm công nghiệp đã được quy hoạch trên địa bàn.


Bảng 2.4: Lao động nông thôn phân theo trình độ đào tạo



35


Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)


10/09


11/10


BQ

Tổng số

69.091

100,00

70.782

100,00

72.164

100,00

102,45

101,95

102,20

I .Lao động qua đào tạo

25.875

37,45

28.971

40,93

32.907

45,60

111,97

113,59

112,77

1. Qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ)

10.433

15,10

12.259

17,32

14.346

19,88

117,50

117,02

137,51

- Cao đẳng nghề

1.140

1,65

1.203

1,70

1.371

1,90

105,53

113,97

109,66

- Trung cấp nghề

2.038

2,95

2.222

3,14

2.353

3,26

109,02

105,90

107,45

- Từ 3 tháng đến 1 năm

3.766

5,45

4.622

6,53

5.498

7,62

122,73

118,95

120,83

- Từ 1 tháng đến dưới 3 tháng

3.489

5,05

4.212

5,95

5.124

7,10

120,72

121.65

121,19

2. Qua đào tạo (không có bằng, chứng chỉ)

15.442

22,35

16.712

23,61

18.561

25,72

108,22

101,06

109,63

II. Chưa qua đào tạo

43.216

62,55

41.811

59,07

39.257

54,40

96,75

93,89

95,31

Nguồn: Phòng Lao động thương binh và xã hội Thanh Miện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc3.t5nu.edu.vn

- Về tình hình sử dụng lao động nông thôn

Qua bảng 2.5 cho thấy: Lao động có việc làm thường xuyên tại huyện có xu hướng tăng lên nhưng vẫn chiếm tỉ lệ thấp. Năm 2015, tỉ lệ này chỉ chiếm 40,52%, đây chủ yếu là những lao động làm việc trong các ngành công nghiệp, TTCN, dịch vụ, lao động tại các làng nghề, trang trại và lao động nông nghiệp ở các vùng sản xuất chuyên canh cây rau màu. Lao động thiếu việc vẫn chiếm tỉ lệ cao, năm 2015 là 18,33%, đây chủ yếu là những lao động nông nghiệp mang tính mùa vụ, thời gian lao động trong năm chỉ đạt từ 50 đến 70%.

Năm 2015, số lao động nông thôn thường xuyên làm kinh tế ngoài huyện là 18.502 người, chiếm 25,64 %, thường là những lao động thanh niên không tiếp tục theo học THPT, Bổ túc THPT, chuyên nghiệp, có sức khoẻ và thiếu việc làm. Điều này, cũng phản ánh nguồn lao động của huyện đang dư thừa, các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh nên chưa tạo ra nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác.

Lao động không có việc làm còn tỉ lệ khá cao, đây là những lao động thu hồi đất sản xuất chưa chuyển đổi được nghề; lao động trong độ tuổi nhưng sinh sau năm 1993 không được giao đất sản xuất nông nghiệp, hiện nay không có nghề nghiệp, việc làm phải ở lại địa phương cùng gia đình sản xuất nông nghiệp; lao động nông nghiệp đã chuyển nhượng đất nông nghiệp đi làm kinh tế xa nhà nhưng đến nay trở về địa phương chưa tìm được việc làm mới.

Từ thực tế đó, đòi hỏi kinh tế của huyện phải có sự chuyển dịch tích cực và một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện mục tiêu đó là phải tập trung đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng thời gian lao động vật chất của người lao động, tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động nông thôn.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 36 http://www.lrc.tnu.edu.vn


Bng 2.5: Tình hình sử dụng lao động nông thôn


37


Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)


14/13


15/14


BQ

Tổng số lao động

69.091

100,00

70.782

100,00

72.164

100,00

102,45

101,95

102,20

1. Có việc làm thường xuyên

25.895

37,48

27.662

39,08

29.241

40,52

106,82

105,71

106,26

2. Làm ngoài huyện (trong nước)

14.654

21,21

16.075

22,71

18.502

25,64

109,70

115,10

112,37

3. Lao động xuất khẩu

2.456

3,55

2.628

3,72

2.129

2,95

107,00

81,01

93,11

4. Thiếu việc làm ở địa phương

14.866

21,52

13.847

19,56

13.228

18,33

93,15

95,53

94,33

5. Không có việc làm

11.220

16,24

10.570

14,93

9.064

12,56

94,21

85,75

89,88

Nguồn: Phòng Lao động thương binh và xã hội Thanh Miện


37

http://www.lrc.tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/07/2023