Giới Tính: □ Nam □ Nữ Năm Sinh:…………

60. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong giáo dục đại học Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

61. Phạm Xuân Thanh (2005), "Kiểm định chất lượng giáo dục đại học", Tạp chí giáo dục. Số 115.

62. Phạm Xuân Thanh (2011), Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Thực tiễn ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, hội thảo - tập huấn Chỉ số thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học và tăng cường năng lực cho hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường, Cần Thơ.

63. Lâm Quang Thiệp và Lê Viết Khuyến (2004), Chương trình và quy trình đào tạo đại học. Trích: “Một số vấn đề về Giáơ dục đại học”, NXB ĐHQG Hà Nội.

64. Đỗ Huy Thịnh (2006), Tìm hiểu một số đánh giá và kiểm định chất lượng đại học trên thế giới,, Kỷ yếu hội thảo “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr. 25-32.

65. Nguyễn Đức Trí (2008), "Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động", Tạp chí Khoa học giáo dục. Số 32.

66. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức.

67. Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề (2007), Đào tạo nghề thuật ngữ chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

68. Samuel Ankrah và AL-Tabbaa Omar (2015), "Universities–industry collaboration: A systematic review", Scandinavian Journal of Management. 31(3), tr. 387-408.

69. F. Annesley, H. King và J Harte (1994), Quality Assurance in Teaching at James Cook University of North Queensland.

70. F. Bobbitt (1918), The Curriculum, Houghton Mifflin Company.

71. Council for Higher Education Accreditation (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation, truy cập ngày October 17-2000, tại trang web www.chea.org/international/inter_glossary01.html.

72. John Dewey (1938), "Experience and Education: The 60th Anniversary Edition © 1938 by Kappa Delta Pi, International Honor Society in Education, 1998".

73. R. Ellis (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London.

74. R. Freeman (1994), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London.

75. Michael Fullan (2007), The new meaning of educational change, Routledge.

76. Lee Harvey (2004), "Analytic quality glossary, quality research international", http://www. qualityresearchinternational. com/glossary.

77. INQAAHE (2005), Guidelines of good practice, truy cập ngày 15th October- 2019, tại trang web http://www.inqaahe.org.

78. Robert M. Krone và Ben A. Maguad (2012), Managing for qualityin higher education: A Systems Perspective An Introductional Textfor Teaching the Quality Sciences.

79. M. P. Len (2005), Capacity Buiding in Higher Education and Quality Assurance in the Asia Pacific Region, Paper presented on Asia Pacific Quality Network Meeting, Hongkong.

80. James P Lewis (2005), Project planning, scheduling, and control: A hands- on guide to bringing projects in on time and on budget, Irwin.

81. Se Yung Lim (2006), "Experiences and Reflections on Industrial Needs Orientation of Vocational Technical High School Education in the Republic of Korea (South Korea)".

82. M Martin và A Stella (2011), "Module I: Making basic choices for external quality", External quality assurance: options for higher education managers International Institute for Educational Planning, UNESCO.

83. Terry Mayes (2014), "Developing and supporting the curriculum: summary report".

84. Dorothy Myers và Robert Stonihill (1993), School-based management truy cập ngày, tại trang web www.ed.gov/pubs/or/cosumerguide/baseman.html.

85. Jum C Nunnally (1978), Psychometric theory, McGraw-Hill, New York.

86. Peter F. Oliva (1977), Develop The Curriculum, 4th, Pearson Education.

87. John M. Owen (2006), Program Evaluation, Third Edition: Forms and Approaches 3 rd, Allen & Unwin, Crows Nest, N.S.W.

88. Project Management Institute (2000), A Guide to the Project Management Body of Knowledge (PMBOK Guide), Vol. 2, Project Management Inst.

89. Project on Improvement of Local Administration in Cambodia (PILAC) Manual on Tranining Management, Ministry of Interior and Japan International Cooperation Agency, truy cập ngày ngày 15 tháng 3-năm 2021, tại trang web https://www.jica.go.jp/project/cambodia/0601331/pdf/english/1_TrainingManagement.pdf.

90. BK Punia và Saurabh Kant (2013), "A review of factors affecting training effectiveness vis-à-vis managerial implications and future research directions", International Journal of Advanced Research in Management and Social Sciences. 2(1), tr. 151-164.

91. Anna Maria Tammaro (2005), Report on quality assurance models in LIS.

92. A Taylor và Hill F (1997), "Quality management in education” in Harris.

93. David Andrew Turner (2011), Quality in higher education, Sense Publishers, Sense Publishers, 118 pp.

94. Piper D. Warren (1993), Quality management in universities, AGPS, Canberra.

95. Paul Watson (2002), European Foundation for Quality Management (EFQM) Excellence Model.

96. Tim L. Wentling (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum development, Food and Agricultural Organization of the United Nation.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho giảng viên)

K n t ưa quý T ầy/Cô,

Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình giảng dạy tại Học viện Ngân hàng, mong quý Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Sự chia sẻ của Thầy/Cô giúp chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu đạt kết quả và góp phần quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính: □ Nam □ Nữ Năm sinh:…………

2. Thời gian làm việc tại Học viện Ngân hàng:

□ Từ 1 - 5 năm □ Từ 6 -10 năm □ Từ 11-15 năm

□ 16 -20 năm □ 21 năm trở lên

3. Vị trí công tác:

□ Trưởng/Phó khoa □Giảng viên □ Giảng viên kiêm chức

4. Học vị, học hàm:

□ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ Giáo sư, Phó giáo sư

Câu 1: Trong bảng dưới đây liệt k các ti u chí phản ánh chất lượng quản lý cấu trúc, nội dung chương trình đào (CTĐT) tạo đại học tại Học viện Ngân hàng. Trong mỗi hàng/ti u chí, Thầy/Cô hãy chọn 1 mức độ phù hợp nhất với ý kiến của mình và đánh dấu X vào ô tương ứng


Các m c ộ

Các tiêu chí

Hoàn toàn không

ồn ý

Đồn ý một p ần

P ần lớn

ồn

ý

Hoàn toàn

ồn

ý

1. Kết quả học tập mong đợi phản ánh tầm nhìn, sứ mạng của HVNH và mỗi khoa/ngành học

2. CTĐT luôn tương thích với với yêu cầu của thị trường lao động

3. Các môn học được cấu trúc với tỷ lệ hợp lý, đảm bảo sự gắn kết và liền mạch giữa các môn cơ sở và chuyên ngành

4. Mối liên hệ giữa các môn cơ bản, cơ sở và môn chuyên ngành trong nhóm học phần bắt buộc và

nhóm học phần tự chọn được xây dựng hợp lý, logic.





5. CTĐT được thiết kế dựa trên nguyên tắc đảm bảo

“tương thích có định hướng” với kết quả học tập mong đợi





6. Bản mô tả của mỗi CTĐT được công bố công khai

cho các bên liên quan.





7. Bản mô tả học phần được cung cấp đầy đủ, kịp

thời cho các bên liên quan.





8. Chương trình đào tạo đảm bảo tính cập nhật, thúc

đẩy sự đa dạng, chủ động của sinh viên.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng - 22

Câu 2: Bảng dưới đây liệt k những nhận định li n quan đến quản lý chất lượng giảng vi n tại Học viện Ngân hàng. Trong mỗi hàng/mỗi nhận định, Thầy/Cô hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất và đánh dấu X vào ô tương ứng


Các m c ộ

Các nhận ịnh

Hoàn toàn không

ồn ý

Đồn ý một p ần

P ần lớn

ồn

ý

Hoàn toàn

ồn

ý

1. Có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để phát triển, tự

bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu người học





2. Được phân công giảng dạy các học phần đúng với chuyên môn đào tạo, phù hợp với năng lực và kinh

nghiệm giảng dạy





3. Có khả năng thiết kế, triển khai chương trình giảng dạy

một cách nhất quán, phù hợp với đối tượng người học.





4. Có năng lực sử dụng đa dạng các phương pháp dạy

và học, phát huy các nguồn lực hỗ trợ trong giảng dạy





5. Chủ động giám sát chất lượng giảng dạy và học tập

của sinh viên.





6. Tổ chức kiểm tra, đánh giá người học phù hợp,

khoa học, đúng quy định đã tuyên bố trong Chuẩn đầu ra của học phần.





7. Phát huy năng lực nghiên cứu khoa học và ứng

dụng kết quả nghiên cứu trong giảng dạy





8. Bố trí thời gian đi thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp bên ngoài Học viện Ngân hàng nhằm hỗ trợ

hoạt động dạy.





9. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc

của giảng viên luôn thúc đẩy họ nỗ lực phấn đấu.





Câu 3. Dưới đây là các nhận định li n quan đến quản lý hoạt động đánh giá, giám sát quá trình học tập của sinh vi n tại Học viện Ngân hàng. Trong mỗi hàng/mỗi nhận định, Thầy/Cô hãy chọn một mức độ phù hợp nhất và đánh dấu X vào ô tương ứng


Các m c ộ

Các nhận ịnh

Hoàn toàn không

ồn ý

Đồn ý một p ần

P ần lớn

ồn ý

Hoàn toàn

ồn ý

1. Lấy ý kiến phản hồi từ người học (theo định kỳ) về

hoạt động giảng dạy của giảng viên và các dịch vụ hỗ trợ người học.





2. Xây dựng, triển khai hệ thống theo dõi sự tiến bộ của người học (tiếp tục học, ngừng học, thôi học, tỷ lệ

tốt nghiệp/bỏ học)





3. Nhà trường tổ chức lấy ý kiến phản hồi đối với SV chuẩn bị tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của

khóa học





4. Quy trình, kế hoạch kiểm tra, đánh giá SV theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực

của sinh viên và đảm bảo chất lượng đào tạo.





5. Thông tin về hoạt động kiểm tra, đánh giá được thông báo công khai và phổ biến đến SV (các mốc thời gian; phương pháp kiểm tra, đánh giá; tỉ lệ

phân bổ điểm; bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm).





6. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá SV có độ giá

trị, độ tin cậy và đảm bảo sự công bằng.





7. Thông tin phản hồi kết quả kiểm tra, đánh giá

được gửi kịp thời, đúng theo quy định của CTĐT.





8. Có quy trình khiếu nại về kết quả kiểm tra, đánh giá

để SV dễ dàng tiếp cận và thực hiện khi có nhu cầu.





Câu 4: Trong bảng dưới đây là các nhận định về quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và hoạt động hỗ trợ sinh vi n góp phần cải thiện chất lượng đào tạo đại học. Thầy/Cô hãy chọn một mức độ phù hợp nhất và đánh dấu X vào ô tương ứng trong các nhận định dưới đây


M c ộ

Các nhận ịnh

Hoàn toàn không

ồn ý

Đồn ý một p ần

P ần lớn

ồn ý

Hoàn toàn

ồn

ý

1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học (như diện tích giảng đường, bàn ghế, ánh sáng phòng học, quạt, máy chiếu,…) được trang bị và cập nhật để

hỗ trợ hoạt động đào tạo và nghiên cứu





2.Thư viện, các nguồn học liệu được trang bị đầy đủ

và cập nhật





3. Hệ thống công nghệ thông tin, phòng Lab được

trang bị đầy đủ và đáp ứng việc học tập, nghiên cứu.





4. Các hoạt động tư vấn học tập được triển khai khoa

học, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu SV.





5. Các hoạt động ngoại khóa, cuộc thi học thuật được tổ chức thường xuyên giúp sinh viên cải thiện kỹ

năng và nâng cao chất lượng học tập





6. Nhà trường tổ chức các hỗ trợ khác: đi thực tế tại doanh nghiệp, thực tập tại các tổ chức phù hợp chuyên ngành đào tạo, hội chợ việc làm…nhằm tăng

khả năng tìm được việc làm cho sinh viên.





7. Nhà trường luôn có chính sách động viên, khen thưởng sinh viên nghèo vượt khó, có kết quả học tập xuất sắc, đạt các thành tích trong nghiên cứu khoa học

hoặc các cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp…





Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 30/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí