Là Sinh Vi N Học Viện Ngân Hàng Năm Thứ Mấy?

Câu 4: Trong bảng dưới đây liệt k những nhận định về quản lý chất lượng sinh viên. Trong mỗi hàng/mỗi nhận định, Anh/Chị hãy chọn 01 mức độ phù hợp với Anh/Chị nhất và đánh dấu X vào ô tương ứng


M c ộ

Các n ận ịn

Hoàn toàn không

ồn ý

Đồn ý một p ần

P ần lớn

ồn ý

Hoàn toàn

ồn ý

1. Chính sách và tiêu chí tuyển sinh của các

CTĐT được xác định rõ ràng, ban hành, phổ biến rộng rãi và cập nhật.





2. Các phương pháp và tiêu chí tuyển sinh được xác định rõ và được đánh giá đảm bảo tuyển đủ

số lượng học sinh chất lượng





3. Đề án tuyển sinh của nhà trường nhằm hướng đến tuyển những học sinh đảm bảo có năng lực học tập đáp ứng tiêu chí đào tạo đảm bảo chất

lượng của nhà trường.





4. SV biết rõ kết quả học tập mong đợi, nhiệm vụ, quy trình, mục tiêu học tập thông qua các

tuyên bố trong chuẩn đầu ra của từng học phần.





5. Sinh viên có kế hoạch học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức, gắn kết với chương trình và

định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp.





6. SV chủ động kết nối với các tổ chức, doanh

nghiệp để triển khai các hoạt động học hiệu quả.





7. Chất lượng và số lượng các công trình

NCKH của sinh viên ngày càng được cải thiện.





8. Sinh viên nỗ lực tham gia các Câu lạc bộ trong Học viện nhằm cải thiện kỹ năng, kiến thức, gia tăng cơ hội tiếp xúc với người làm

thực tiễn.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng - 24


Câu 5: Để cải thiện và nâng cao chất lượng trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội em có đề xuất gì với Học viện Ngân hàng không? (Xin vui lòng ghi rõ).

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Trân trọn cảm ơn!

PHỤ LỤC 3

Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các giải pháp

Kính thưa quý Thầy/Cô,

Với mục đích khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi từ các giải pháp chúng tôi đề xuất trong quá trình nghiên cứu đề tài “Quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng”, mong quý Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Sự chia sẻ của Thầy/Cô giúp chúng tôi hoàn thiện đạt kết quả cao trong nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!

Câu 1: Dưới đây là 6 giải pháp đề xuất trong nghiên cứu. Với mỗi giải pháp, các thầy/cô vui lòng chọn 1 mức độ mà các thầy/cô cho rằng phù hợp nhất với mình và đánh dấu X vào mức độ đó


Các giải pháp đề xuất

Các mức độ

Rất cần

thiết

Cần thiết

Chưa cần

thiết

1. Chú trọng tổ chức các hoạt động để toàn thể cán bộ, giảng viên hiểu tầm quan trọng của quản lý đào tạo theo

hướng đảm bảo chất lượng của AUN-QA




2. Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên




3. Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh

viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên




4. Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên và nhà

tuyển dụng lao động theo định kỳ




5. Tổ chức rà soát cấu trúc, nội dung chương trình đào

tạo đáp ứng yêu cầu xã hộ




6. Giải pháp nâng cao quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn

đánh giá cấp chương trình của AUN-QA phiên bản 3.0




Câu 2: Với mỗi giải pháp dưới đây, các thầy/cô vui lòng chọn 1 mức độ mà các thầy/cô cho rằng phù hợp nhất với mình và đánh dấu X vào mức độ đó


Các giải pháp đề xuất

Tính khả thi


Rất khả

thi

Khả thi

Chưa khả

thi


1. Chú trọng tổ chức các hoạt động để toàn thể cán bộ, giảng viên hiểu tầm quan trọng của quản lý đào tạo theo hướng đảm

bảo chất lượng của AUN-QA





2. Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ,

giảng viên





3. Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản

hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên





4. Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ cựu sinh

viên và nhà tuyển dụng lao động theo định kỳ





5. Rà soát cấu trúc, nội dung chương trình

đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hộ





6. Giải pháp nâng cao quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình

của AUN-QA phiên bản 3.0






Câu 3: Trường hợp các thầy/cô chọn mức độ “Chưa khả thi” vào giải pháp nào đó trong Câu 2, rất mong quý thầy/cô vui lòng ghi rõ lý do theo quan điểm của quý thầy/cô

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Trân trọng cảm ơn,

PHỤ LỤC 4

(Phiếu khảo sát thực nghiệm giải pháp nghiên cứu dành cho sinh viên)

Các em s n v n t ân mến,

Nhằm giúp chung tôi thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu, các em vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây. Sự chia sẻ của em giúp chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu đạt kết quả và góp phần quản lý đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em,

1. Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:…………

2. Là sinh vi n Học viện Ngân hàng năm thứ mấy?

Năm nhất Năm hai Năm ba Năm tư

3. Trong bảng dưới đây liệt kê những thông tin li n quan đến quá trình lấy ý kiến phản hồi của người học về quá trình giảng dạy của giảng viên. Trong mỗi hàng/mỗi nhận định, Anh/Chị hãy chọn 01 mức độ phù hợp với Anh/Chị nhất và đánh dấu X vào ô tương ứng.


Nội dung

Trước khi tiến hành

thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực

nghiệm

Các mức độ

Các mức độ

Rất hài lòng

Hài lòng

Chưa hài lòng

Rất hài lòng

Hài lòng

Chưa hài lòng

- Về quy trìn ản dạy:







1. Giảng viên giới thiệu khái quát kết cấu học phần, cung cấp đề cương, kế

hoạch, giáo trình, tài liệu của môn học







2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu chuẩn đầu ra học phần, phương pháp giảng dạy và các yêu cầu để tổ chức giảng

dạy hiệu quả







3. Thông tin về hình thức, thời gian,

quy định kiểm tra, đánh giá quá trình








học của sinh viên







- Về nộ dun ản dạy:







4. Sự phân bổ giữa lý thuyết và bài

tập/thực hành hợp lý







5. Nội dung bài giảng mang tính thực

tiễn và cập nhật







6. Sinh viên được bồi dưỡng kiến thức,

kỹ năng, thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra của học phần







- Về p ươn p áp ản dạy:







7. Cách tổ chức, hướng dẫn học tập hấp

dẫn, gắn với thực tiễn







8. Giảng viên tạo hứng thú, khuyến khích sáng tạo, tư duy chủ động của

người học







- Hoạt ộn k ểm tra, án á n ườ

ọc:







9. Công bằng, khách quan trong kiểm

tra, đánh giá quá trình học tập của SV







10. Nội dung kiểm tra đúng với chuẩn đầu ra, mục tiêu học phần, mức độ tích lũy kiến thức và năng lực của người

học







- Tác p on sư p ạm:







11. Chuẩn mực trong giao tiếp ứng xử,

tuân thủ đạo đức nghề nghiệp







12. Trang phục, phong cách mẫu mực,

làm gương









Xin trân trọng cảm ơn,

PHỤ LỤC 5


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------------

QUY ĐỊNH

Về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực

mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

---------------------------------

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Văn bản này quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy định này áp dụng đối với đại học quốc gia, đại học vùng (bao gồm cả các cơ sở giáo dục đại học thành viên của đại học quốc gia, đại học vùng), học viện, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Tín chỉ là đơn vị tính khối lượng học tập của người học.

a) Một tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15 giờ học lý thuyết và 30 giờtự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc bằng 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án;

b) Một giờ tín chỉ được tính bằng 50 phút học tập.

2. Khối lượng kiến thức tối thiểu đối với một trình độ đào tạo của giáo dục đại học là số lượng tín chỉ bắt buộc mà người học phải tích luỹ được ở trình độ đào tạo đó, không

bao gồm số lượng tín chỉ của các học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng - An ninh.

3. Chương trình đào tạo là hệ thống kiến thức lý thuyết và thực hành được thiết kế đồng bộ với phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập để đảm bảo người học tích luỹ được kiến thức và đạt được năng lực cần thiết đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học.

4. Chuẩn đầu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, được cơ sở đào tạo cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện.

5. Năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp là khả năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng đối với mỗi trình độ đào tạo.

Chương II

KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP MỖI TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điều 4. Khối lượng kiến thức tối thiểu đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học

Khối lượng kiến thức tối thiểu đối với các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được quy định cụ thể như sau:

1. Trình độ đại học: 120 tín chỉ. Đối với những ngành có thời gian đào tạo 5 năm hoặc 6 năm thì khối lượng kiến thức tích luỹ tối thiểu tương ứng là 150 hoặc 180 tín chỉ.

2. Trình độ thạc sĩ: 60 tín chỉ. Đối với những ngành/ chuyên ngành ở trình độ đại học tương ứng có khối lượng kiến thức tối thiểu tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên thì khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ thạc sĩ là 30 tín chỉ.

3. Trình độ tiến sĩ: 90 tín chỉ đối với người tốt nghiệp thạc sĩ, 120 tín chỉ đối với người tốt nghiệp đại học.

Điều 5. Yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học

Ngoài các yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, trình độ lý luận chính trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hiện hành và đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện hành về Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, người học sau khi tốt nghiệp mỗi trình độ của giáo dục đại học phải đạt được các yêu cầu năng lực tối thiểu sau đây:

1. Trình độ đại học

a) Kiến thức:

Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết các công việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo;

b) Kỹ năng:

Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;

Có kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn;

c) Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 30/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí