Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng - 21

2 3 Đối với Học viện Ngân hàng

- Căn cứ vào mỗi tiêu chuẩn trong mô hình đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA, phiên bản 3.0, Ban lãnh đạo HVNH cần chỉ đạo các bộ phận liên quan rà soát và cải tiến tất cả các khâu trong quy trình đào tạo của các CTĐT.

- Thu thập thông tin và phân tích, lên kế hoạch, tự định vị điểm mạnh, điểm yếu của HVNH để có các biện pháp khắc phục kịp thời.

- Bổ sung thêm cán bộ trực kỹ thuật để đảm bảo hỗ trợ GV và SV kịp thời hơn nữa khi xảy ra sự cố kỹ thuật.

- Cần xây dựng kế hoạch, mục tiêu và lộ trình cho việc củng cố, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp chương trình theo chuẩn AUN-QA.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Vũ Thị Minh Thu, 2021 “Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, Số 2 tháng 02/2021.

2. Vũ Thị Minh Thu, 2020 “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của sinh viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 216 tháng 5/2020.

3. Vũ Thị Minh Thu, 2020 “Thực trạng quản lý cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận mô hình đảm bảo chất lượng ở Học viện Ngân hàng”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 215 tháng 4/2020.

4. Vũ Thị Minh Thu – Nguyễn Thành Trung, 2020 “Một số vấn đề về việc phát triển mô hình doanh nghiệp trong trường đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kết nối nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng”, 2020.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

5. Vũ Thị Minh Thu, 2018“Tâm lý học với đổi mới giáo dục đại học trong thời đại công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Tâm lý học và sự phát triển bền vững”, tháng 03/2018.


Quản lý chương trình đào tạo tại Học viện Ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng - 21

[36] [10] [15] [49] [53] [64] [65] [73] [76] [85]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng, chủ biên.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI., chủ biên.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Chỉ thị số 25/2004/CT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ biên.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, chủ biên.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT-BGD&ĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng BGD&ĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 12/2017/TT-BGDÐT quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, chủ biên.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Dự án “Hỗ trợ phổ cập và đào tạo phục vụ lâm nghiệp và nông nghiệp vùng cao”, chủ biên.

8. Quốc hội (2005), Luật giáo dục đại học chủ biên.

9. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Trường cán bộ quản lý Trung ương I.

10. Trần Văn Cát (2015), Quản lý đào tạo tại Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Mai Văn Cường và Nguyễn Tiến Công (2012), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại học theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA tại Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng TP. Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản lý giáo dục, NXB Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương về quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.

14. Nguyễn Đức Chính (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo về đảm bảo chất lượng trong đào tạo ở Việt Nam, Đà Lạt.

15. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

17. Nguyễn Đức Chính và Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

18. Vũ Thị Dung (2018), Quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục.

19. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục Đại học - Chất lượng và đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

20. Hà Thị Đức (1989), "Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục. Số tháng 3.

21. Lê Anh Đức (2019), Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và doanh nghiệp tại các trường Cao đẳng tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Khánh Đức (2002), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn ĐBCL đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp (khối ngành kỹ thuật), Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Trần Khánh Đức (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Quang Giao (2010), "Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học",

Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 39.

28. Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở trường đại học ngoại ngữ, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Giao và các cộng sự. (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa,.

30. Nguyễn Thị Hà (2015), Quản lý đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ.

31. Đỗ Thuý Hằng (2012), Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, Nxb. Hà Nội.

32. Bùi Hiền (2015), Từ điển Giáo dục học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

33. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2008), Phát triển và quản lý chương trình đào tạo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

34. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Phát triển và quản lí chương trình giáo dục, NXB Sư phạm Hà Nội

35. Lê Minh Hiệp (2018), "Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ở trường đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng của AUN-QA", Tạp chí giáo dục. số 435 (kì 1 - 8/2018), tr. tr 13-18.

36. Học viện Ngân hàng (2009), Quyết định Số: 194/QĐ-HVNH của Giám đốc HVNH ban hành 2/10/2009 về việc Tổ chức lấy ý kiến phản hồi trong hoạt động ĐBCLGD, chủ biên.

37. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam - Tập 1, chủ biên, Hà Nội.

38. Trịnh Huề (2018), Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Tây Đô, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Hà Nội.

39. Phan Huy Hùng (2005), "Quản lý chương trình đào tạo cơ sở đảm bảo cơ chế tự chủ và chất lượng giáo dục Đại học", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học - Đại học Cần Thơ, tr. tr. 148-156.

40. Đặng Thành Hưng (2010), "Bản chất quản lí giáo dục", Tạp chí Khoa học giáo dục. Số 60 tháng 9, tr. tr. 7.

41. Bùi Thị Thu Hương (2013), Quản lý chất lượng chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Trần Thị Hương (2011), Tổ chức hoạt động dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

43. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí Nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

45. Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Giáo dục và Đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực các khu công nghiệp Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, H.

46. Phạm Văn Lập (2000), Một số vấn đề về phát triển chương trình đào tạo trong giáo dục đại học. Tài liệu Giáo dục Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Mô hình quản lý chất lượng đào tạo tại Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lý chất lượng đào tạo trong các trường Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục.

49. Ngân hàng Thế giới (2020), Tổng Quan về Việt Nam, truy cập ngày 2 tháng 5-năm 2020, tại trang web

https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview.

50. Bùi Tín Nghị (2017), "Học viện Ngân hàng tiếp tục giai đoạn đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, , Số 186, 11/2017", Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng. Số 186 tháng 11/2017.

51. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

52. Nguyễn Đức Nghĩa (2006), Đề án “Thí điểm đánh giá chất lượng giảng dạy bậc đại học tại ĐHQG - HCM”: Thành quả và kinh nghiệm, Hội thảo “Kiểm định chất lượng – ISO Nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Ban liên lạc các trường đại học & cao đẳng Việt Nam.

53. Lê Đức Ngọc (2008), Văn hóa tổ chức, Trung tâm Kiểm định Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục (CAMEEQ), Hà Nội.

54. Lê Đức Ngọc và Trần Thị Hoài (2005), Bàn về chương trình đào tạo và chương trình giảng dạy. Giáo dục đại học – Chất lượng và đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

55. My Quang Sơn (2018), Quản lý việc phát triển chương trình đào tạo trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu xã hội, Giáo dục Việt nam.

56. Nguyễn Thanh Sơn (2014), "Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra", Bản tin khoa học và giáo dục.

57. Tổ chức Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) (2016), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA phiên bản 3.0 do Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM.

58. Đỗ Trọng Tuấn (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trong các trường Đại học Tư thục khu vực Miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục

59. Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trong các trường đại học Việt Nam theo tiếp cận quản lý theo kết quả (RBM).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/12/2022