Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - 15

15. Dương Thị Thanh Huệ (2008), Luận văn thạc sĩ QLGD “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định”, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Lùng, Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, Đề tài cấp bộ KTN 95-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

18. Trần Văn Miều, Mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở, Đề tài cấp bộ KTN 96-02 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

19. Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.65.

20. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 13, tr. 299Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.

21. Kim Nam (Sưu tầm và tuyển chọn) (2015), Giáo dục toàn diện cho thanh niên, học sinh - Những giải pháp quan trọng, hữu ích và cần thiết, NXB Thanh niên.

22. Nguyễn Thị Bích Ngà, Đổi mới công tác kiểm tra nhằm xây dựng cơ sở Đoàn vững mạnh, Đề tại cấp bộ KTN 2002-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

23. Phạm Đình Nghiệp, Xác định cơ cấu, tiêu chuẩn, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội trong điều kiện của công cuộc đổi mới, Đề tài cấp bộ KTN 92-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

24. Phạm Đình Nghiệp và Lê Văn Cầu (2010), Kỹ năng tổ chức các hoạt độngcôngtác thanh thiếu niên, NXB Thanh niên, HàNội.

25. Hoàng Phê - chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng tái bản lần thứ 12.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý,

Trường Cán bộ quản lý Trung ương, Hà Nội.

27. Đoàn Văn Thái (2007), Đổi mới phương thức hoạt động và lề lối làm việc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội.

28. Trần Thanh Thủy (2013), Luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Hội cơ sở tỉnh Quảng Ninh” Đại học sư phạm Thái Nguyên.

29. Nguyễn Trọng Tiến, Những giải pháp thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở trong thời kỳ mới, Đề tài cấp bộ KTN 98-09 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

30. Trung ương Đoàn (2007), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi 2002-2007, NXB Thanh niên, Hà Nội.

31. Trung ương Đoàn (2008), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX,

NXBThanh niên, Hà Nội.

32. Chu Xuân Việt (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn của Chiến lược phát triển thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

33. Tarumarajia, Balasubramaniam A., Omar, F., Halim, Fatimah W., and Sarah

W.M. Hafidz (2015), "The relationship between Union Organization and Union Effectivenness: The role of Type of Union Moderator", Procedia- Social and Behavioral Sciences 211, pp. 34-41.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ Đoàn)

Để nghiên cứu “Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây (đánh dấu X vào nội dung lựa chọn). Ý kiến của đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của đồng chí. Trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Theo đồng chí, năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT có tầm quan trọng như thế nào?


TT


Tầm quan trọng của bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT

Mức độ nhận thức

Quan trọng

Bình thường

Không quan

trọng

1

Giúp cán bộ đoàn đáp ứng năng lực công tác




2

Giúp cán bộ đoàn hoạt động có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực





3

Giúp cán bộ đoàn có năng lực thuyết phục ĐVTN, học sinh thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,

Nhà nước




4

Giúp cán bộ đoàn tự tin trong công việc




5

Ý kiến khác




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - 15


Câu 2: Đồng chí tự đánh giá năng lực tổ chức hoạt động xã hội của bản thân đã đáp ứng yêu cầu công việc của một cán bộ Đoàn trường THPT ở mức nào?


TT


Năng lực tổ chức hoạt động xã hội

Mức độ đánh giá

Đáp

ứng

Đáp ứng

một phần

Không

đáp ứng

1

Năng lực tuyên truyền, vận động




2

Năng lực sử dụng phương tiện giao tiếp




3

Năng lực thiết lập mối quan hệ




4

Năng lực xử lý tình huống




5

Năng lực quản lý, lãnh đạo




6

Năng lực tổ chức hoạt động, sự kiện




7

Năng lực giám sát, đánh giá hoạt động




8

Kỹ năng khác




Câu 3: Theo đồng chí, cán bộ Đoàn khối THPT cần được bồi dưỡng những kỹ năng nào trong năng lực tổ chức hoạt động xã hội?


TT


Mức độ cần thiết

Mức độ cần thiết

Cần thiết

Ít

Cần thiết

Không

cần thiết

1

Năng lực tuyên truyền, vận động




2

Năng lực sử dụng phương tiện giao tiếp




3

Năng lực thiết lập mối quan hệ




4

Năng lực xử lý tình huống




5

Năng lực quản lý, lãnh đạo




6

Năng lực tổ chức hoạt động, sự kiện




7

Năng lực giám sát, đánh giá hoạt động




8

Kỹ năng khác





Câu 4: Đồng chí đánh giá thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT bằng cách đánh dấu “X” vào cột phù hợp với ý kiến của đồng chí?


TT


Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Đôi khi

Chưa thực

hiện

1

Năng lực tuyên truyền, vận động




2

Năng lực sử dụng phương tiện giao tiếp




3

Năng lực thiết lập mối quan hệ




4

Năng lực xử lý tình huống




5

Năng lực quản lý, lãnh đạo




6

Năng lực tổ chức hoạt động, sự kiện




7

Năng lực giám sát, đánh giá hoạt động




Câu 5: Đồng chí đánh giá mức độ sử dụng các hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT bằng cách đánh dấu “X” vào cột phù hợp với ý kiến của đồng chí?


TT


Hình thức bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Đôi khi

Chưa thực

hiện

1

Mời các chuyên gia giỏi tham gia bồi dưỡng tập

trung ở tỉnh




2

Cử cán bộ đi học các lớp tập trung tại các cơ sở

đào tạo




3

Tổ chức các lớp học tại địa bàn để chị em có cơ

hội học tập




4

Sử dụng cán bộ đoàn cốt cán của địa phương tập

huấn cho đồng nghiệp




5

Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của cán bộ đoàn




6

Hoạt động của các dự án




7

Hình thức khác





Câu 6. Đồng chí đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT bằng cách đánh dấu “X” vào cột phù hợp với ý kiến của đồng chí??


TT


Phương pháp bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi

khi

Chưa thực

hiện

1

Phương pháp thuyết trình




2

Phương pháp thực hành




3

Phương pháp cùng tham gia




4

Phương pháp nghiên cứu trường hợp




5

Phương pháp xử lý tình huống




6

Phương pháp dự án




Câu 7: Đồng chí cho biết thực trạng quản lý việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn?


TT

Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội

Mức độ thực hiện

Mức độ phù hợp

Thường xuyên


Đôi khi

Chưa thực

hiện

Phù hợp

Ít phù

hợp

Không phù

hợp


1

Khảo sát năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn khối THPT








2

Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT








3

Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT








4

Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT








5

Xác định hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn khối THPT








6

Xác định tính thực tiễn và khả thi của bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn khối THPT







Câu 8: Đồng chí cho biết thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn?


TT

Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT

Mức độ thực hiện

Mức độ phù hợp

Thường xuyên


Đôi khi

Chưa thực

hiện

Phù hợp

Ít phù

hợp

Không phù

hợp


1

Tổ chức triển khai, hướng dẫn các bước và quy trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT








2

Phân công, phân nhiệm cụ thể cho từng cán bộ Đoàn theo năng lực, trình độ và lập danh sách bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn

khối THPT








3

Tổ chức chỉ đạo cán bộ Đoàn thực hiện từng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho

cán bộ Đoàn khối THPT








4

Lập danh sách cán bộ Đoàn có trình độ, năng lực thành lập nhóm cốt cán để xây dựng nội dung và tham gia công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn

khối THPT








5

Tổ trước triển khai công tác kiểm tra và rút kinh nghiệm về các năng lực cần bồi dưỡng cho cán bộ

Đoàn trường THPT








6

Tổ chức các Hội nghị tập huấn nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng

cao trình độ giữa các đồng chí cán bộ Đoàn







Câu 9: Đồng chí cho biết thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn?

TT

Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho

cán bộ Đoàn khối THPT

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường xuyên

Đôi khi

Chưa thực

hiện

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Chưa hiệu

quả


1

Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội theo nhiệm vụ công

việc được giao








2

Chỉ đạo các nguồn lực tham gia công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hộicho cán bộ

Đoàn khối THPT








3

Chỉ đạo các nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn

khối THPT








4

Chỉ đạo hình thức thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT








5

Chỉ đạo cơ sở vật chất, tài liệu, nguồn tài chính đảm bảo cho công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối

THPT








6

Chỉ đạo xây dựng các điển hình tiên tiến về công tácbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn

khối THPT









Câu 10: Đồng chí cho biết thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn?

TT

Kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho

cán bộ Đoàn khối THPT

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường xuyên

Đôi khi

Chưa thực

hiện

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Chưa hiệu

quả


1

Kiểm tra việc tự nhận xét đánh giá chất lượngbồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội

cho cán bộ Đoàn khối THPT








2

Kiểm tra việc nhận xét, đánh giá chất lượng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội

cho cán bộ Đoàn khối THPT








3

Kiểm tra đánh giá về tinh thần, thái dộ, ý thức của cán bộ Đoàn khi tham gia bồi dưỡng năng

lực tổ chức hoạt động xã hội








4

Kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của các cá

nhân cán bộ Đoàn








5

Kiểm tra công tác bồi dưỡng nghiệp vụ của cán bộ Đoàn khi

thực hiện các chuyên đề, hội nghị








6

Kiểm tra chất lượng hoạt động chuyên môncủa cán bộ Đoàn trong hoạt động bồi dưỡng năng

lực tổ chức hoạt động xã hội








7

Kiểm tra công tác bảo đảm điều kiện CSVC cho hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động

xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT








8

Kiểm tra việc lưu giữ kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho

cán bộ Đoàn khối THPT








9

Kiểm tra việc phổ biến, triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã

hội cho cán bộ Đoàn khối THPT







..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023