Đánh Giá Của Cbql Và Cán Bộ Đoàn Về Mức Độ Cấp Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Xã Hội Cho Cán


0






58


0


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - 14


Mức độ cấp thiết của các biện pháp

Biện pháp 5

96

Biện pháp 4

38

116

Biện pháp 3

0

52

102

Biện pháp 2

0

22

132

Biện pháp 1

0

5

99

0

20

40

60

80

100

120

140

Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết

5

Biểu đồ 3.1.Đánh giá của CBQL và cán bộ Đoàn về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn THPT‌‌

Từ kết quả khảo nghiệm thống kê ở trên cho thấy các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn đều được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết và cấp thiết không có biện pháp nào có kết quả đánh giá là không cấp thiết, điều đó thể hiện các biện pháp đề xuất là phù hợp với hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn ở các trường THPT. Biện pháp được đánh giá mức độ cấp thiết cao nhất là “Tăng cường công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT” có ĐTB: 2.9; Biện pháp “Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT” có ĐTB: 2.8; Biện pháp “Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT” có ĐTB: 2.7; Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL và cán bộ Đoàn về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội” và biện pháp “Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT” có ĐTB: 2.6.

Để tìm hiểu sâu hơn, tác giả luận văn khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất và thu được kết quả thu được như ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và cán bộ Đoàn về tính khả thi

của các biện phápquản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn THPT‌


STT


Biện pháp

Tính khả thi


Tổng điểm

Điểm trung bình


Thứ bậc

Khả thi

Ít khả thi

Không

khả thi

SL

Điểm

SL

Điểm

SL

Điểm


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và cán bộ Đoàn về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức

hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn


86


258


68


136


0


0


394


2.6


5


2

Tăng cường xây dựng lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường trung học phổ thông theo học kì,

năm học


146


438


8


16


0


0


454


2.9


1


3

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn THPT


123


369


31


62


0


0


431


2.8


2


4

Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường trung học phổ

thông


113


339


41


82


0


0


421


2.7


3


5

Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn THPT


96


288


58


116


0


0


404


2.6


4


Tổng








2.7



0






58


0




Tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp 5

96

Biện pháp 4

41

113

Biện pháp 3

0

31

123

Biện pháp 2

146

Biện pháp 1

0

68

86

0

20

40

60

80

100

120

140

160

Khôngkhả thi Khả thi Rất khả thi

0

8

Biểu đồ 3.2.Đánh giá của CBQL và cán bộ Đoàn về tính khả thi của các biện phápquản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội‌

cho cán bộ đoàn THPT


Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 trên ta thấy hầu hết các biện pháp đều được các CBQL và cán bộ đoàn đánh giá là rất khả thi, không có biện pháp nào bị đánh giá là không khả thi. Biện pháp được CBQL và cán bộ Đoàn đánh giá khả thi nhất là “Tăng cường xây dựng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT” với ĐTB 2.9. Kế tiếp là “Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT” có ĐTB 2.8. Đây là những biện pháp được đánh giá mang tính khả thi cao. Nguyên nhân do chúng không tốn kém chi phí, không đòi hỏi nhiều lực lực cùng tham gia vào giải pháp.

Kết luận chương 3


Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuất 05 biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. Các biện pháp đề xuất bao gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và cán bộ Đoàn về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn.

Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT.

Biện pháp 3: Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Kết quả khảo nghiệm qua lấy ý kiến của CBQL và cán bộ Đoàn trên địa bàn thành phố Bắc Kạn về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đều khẳng định: Cả 05 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạnsẽ góp phần nâng cao chất lượng phong trào Đoàn tại các nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Năng lực tổ chức hoạt động xã hội là khả năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ của người cán bộ Đoàn TNCSHCM để thúc đẩy, cản trở hoặc điều khiển một cách hiệu quả những thay đổi về xã hội, chính trị, kinh tế, hoặc môi trường của cộng đồng.

Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn là quá trình tổ chức các hoạt động nhằm bổ sung, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn cho cán bộ Đoàn, đảm bảo cho cán bộ Đoàn đạt được các trình độ kiến thức, kỹ năng, phương pháp và năng lực để thực hiện công tác hội một cách hiệu quả.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm bổ sung, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn cho cán bộ Đoàn, đảm bảo cho cán bộ Đoàn đạt được các trình độ kiến thức, kỹ năng, phương pháp và năng lực để thực hiện công tác hội một cách hiệu quả.

Qua khảo sát thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, tác giả nhận thấy bước đầu các trường đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như: Vẫn còn một bộ phận CBQL và cán bộ Đoàn THPT thành phố Bắc Kạn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội; nội dung, chương trình và hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn còn chưa đa dạng, phong phú, chưa phù hợp với nhu cầu của đội ngũ cán bộ Đoàn THPT; Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã cho cán bộ Đoàn vẫn nặng về sử dụng phương pháp thuyết trình, một số phương pháp đặc trưng cho đào tạo, bồi dưỡng năng lực lại chưa được sử dụng nhiều; Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức cho cán bộ Đoàn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục, chưa tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn mặc dù đã được

các nhà quản lý quan tâm song chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan vad khách quan. Nguyên nhân có ảnh hưởng nhiêu nhất đến hiệu quả quản lý đó là năng lực của báo viên cũng như phương pháp được sử dụng trong bồi dưỡng.

Trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, tác giả luận văn đã đề xuất xuất 05 biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và cán bộ Đoàn về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn.

Biện pháp 2: Tăng cường xây dựng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT.

Biện pháp 3: Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

Các biện pháp này đã được khảo nghiệm và chứng minh sự cần thiết và khả thi trong thực hiện quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCSHCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.

2. Kiến nghị

2.1. Với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn

Chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường công tác phối hợp, tạo mọi điều kiện để tổ chức Đoàn nói chung và Đoàn trường THPT nói riêng hoàn thành các nhiệm vụ đề ra và các nhiệm vụ được giao.

Bổ sung kinh phí hoạt động cho tổ chức Đoàn để tổ chức có hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Bắc Kạn

Tăng cường công tác chỉ đạo, tạo mọi điều kiện để tổ chức Đoàn trong trường THPT hoạt động một cách hiệu quả nhất.

Bổ sung kinh phí hoạt động, kinh phí cho cán bộ Đoàn trường THPT có cơ hội tham gia các lớp bồi dưỡng, hội thi,...

Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT.

2.3. Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Kạn

Thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn nghiệp vụ, năng lực theo chuyên đề cho cán bộ Đoàn, đặc biệt là đội ngũ cán bộ Đoàn ở các trường THPT.

Tăng cường các mối quan hệ hợp tác với các tổ chức Phi Chính Phủ, tạo điều kiện về kinh phí cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp tỉnh tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT thành phố Bắc Kạn.

Xây dựng bộ tài liệu chuẩn cho các lớp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn trường THPT theo từng nhiệm kỳ, có cập nhật, bổ sung kịp thời những kiến thức mới.

2.4. Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phốBắc Kạn

Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn ở các trường THPT theo giai đoạn và từng năm.

Hàng năm, tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo, hội thi,... để tạo sân chơi cho cán bộ Đoàn trường THPT được giao lưu, học hỏi, rèn luyện năng lực tổ chức công tác thanh niên nói chung và năng lực tổ chức hoạt động xã hội nói riêng.

Tạo điều kiện cho đội ngũ báo cáo viên cấp thành phố được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Biên soạn tài liệu bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn ở trường THPT để làm tài liệu học tập, tự nghiên cứu.

Tranh thủ mọi nguồn lực để bổ sung kinh kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội đạt hiệu quả cao nhất.

2.5. Với đội ngũ cán bộ Đoàn trường trung học phổ thông

Không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ công tác Đoàn, năng lực công tác thanh niên, chú trọng năng lực tổ chức hoạt động xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Kiều Anh, Hà Thị Hương (2017), “Vai trò của các hoạt động xã hội được tổ chức trong trường THPT”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2017.

2. Ban chấp hành Trung ương, Quyết định về việc ban hành quy chế cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, số 289, QĐ/TW, ngày 8 tháng 2 năm 2010.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông,

NXB Giáo dục Việt Nam

4. Lê Văn Cầu (2007), Sổ tay cán bộ Đoàn cơ sở, NXB Thanh niên, Hà Nội.

5. Lê Văn Cầu (1999), “Thực trạng và giải pháp công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn”, Tạp chí Thanh niên quân đội, số 11/1999.

6. Phạm Gia Cư (2000), “Về xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn ở đơn vị cơ sở trong quân đội hiện nay”, Tạp chí Thanh niên, số 22/2000.

7. P.A Rudich (1980), Tâm lí học, NXB Thể dục thể thao Hà Nội.

8. Dương Tự Đam (2005), Đổi mới sự lãnh đạo của đảng về công tác thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội.

9. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2005), Những kiến thức cần thiết cho Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.

10. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Hướng dẫn Kỹ năng nghiệp vụ công tác tổ chức của Đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội.

11. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (khóa IX), NXB Thanh niên, Hà Nội.

12. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lí học, NXB Từ điển bách khoa

13. Phạm Minh Hạc (1990), Tâm lí học năng lực - mọi cơ sở lí luận của việc đào tạo học sinh năng khiếu, viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

14. Hà Mỹ Hạnh (2013), “Lịch sử nghiên cứu vấn đề năng lực hoạt động xã hội”, Tạp chí giáo dục, số 321, kì 1 tháng 11/2013.

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí