Đánh Giá Của Giáo Viên Về Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thcs Huyện Lục Nam

kết quả đạt được còn rất hạn chế hầu như không có việc thu nhập thông tin phản hồi về chất lượng hiệu quả của việc bồi dưỡng từ các giáo viên được tham gia bồi dưỡng, nếu có thì cũng chỉ là việc lấy thông tin để báo cáo. Sau khi tham gia bồi dưỡng xong, giáo viên tự bồi dưỡng về vận động và thực hiện nhiệm vụ của mình, việc đánh giá kết quả hoạt động của giáo viên có được nâng lên hay không sau khi được tham gia bồi dưỡng vẫn chưa thực sự được quan tâm nhiều, chưa có lực lượng theo dõi, kiểm tra và đánh giá.

Để đánh giá đúng hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Bảng 2.27. Đánh giá của giáo viên về kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên bằng kết quả học

tập của học sinh


705


91,56


58


7,53


7


0,91


0


0,00


3,91


1


2

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông

qua các kỳ thi, hội thi


696


90,39


55


7,14


19


2,47


0


0,00


3,88


2


3

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua các hoạt động ngoại

khóa, ngoài giờ lên lớp


399


51,82


311


40,39


38


4,94


22


2,86


3,41


4


4

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua phụ huynh

học sinh và học sinh


537


69,74


209


27,14


22


2,86


2


0,26


3,66


3


5

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua các

bài thu hoạch


374


48,57


285


37,01


87


11,30


24


3,12


3,31


5


TB = 3,63

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 11

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,63 trong đó Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên bằng kết quả học tập của học sinh được đánh giá cao nhất với = 3,91 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5: Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua các bài thu hoạch được đánh giá ở mức thấp với = 3,31 (xếp thứ 5).

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.28. Đánh giá của CBQL về kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên bằng kết quả học tập

của học sinh


52


80,00


9


13,85


4


6,15


0


0,00


3,74


2


2

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua

các kỳ thi, hội thi


58


89,23


5


7,69


2


3,08


0


0,00


3,86


1


3

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua các hoạt động ngoại

khóa, ngoài giờ lên lớp


31


47,69


22


33,85


9


13,85


3


4,62


3,25


5


4

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua phụ huynh

học sinh và học sinh


36


55,38


21


32,31


5


7,69


3


4,62


3,38


4


5

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua các

bài thu hoạch


44


67,69


11


16,92


9


13,85


1


1,54


3,51


3


TB = 3,55

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,55 trong đó Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua các kỳ thi, hội thi được đánh giá cao nhất với = 3,86 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số phương pháp còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua các hoạt

động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp được đánh giá ở mức thấp với = 3,26 (xếp thứ 5).

Qua khảo sát về thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam ta thấy mục tiêu bồi dưỡng đạt ở mức khá hiệu quả và hiệu quả còn phương pháp bồi dưỡng và việc kiểm tra đánh giá chỉ đạt ở mức ít hiệu quả và không hiệu quả. Đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm.

2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam chúng tôi tiến hành khảo sát đối với GV thuộc các tổ chuyên môn và CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao

= 5 điểm, Đồng ý mức độ cao = 4 điểm, Đồng ý = 3 điểm, Không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)

Bảng 2.29. Đánh giá của giáo viên về thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý

mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất

không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kế hoạch xây dựng kỹ

lưỡng và đúng thời gian

293

38,05

155

20,13

252

32,73

56

7,27

14

1,82

3,85

1

2

Kế hoạch bao quát được

các nội dung cần bồi dưỡng

169

21,95

293

38,05

167

21,69

99

12,85

42

5,45

3,58

2


3

Kế hoạch phù hợp với mục

tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên


210


27,27


84


10,91


210


27,27


223


29,09


43


5,45


3,25


4


4

Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của

các bên liên quan


168


21,69


197


25,58


195


25,45


154


19,87


56


7,41


3,35


3


TB = 3,51

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 3,51 trong đó kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng thời gian được đánh giá cao nhất với = 3,85 ở mức đồng ý (xếp thứ 1) và kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên chỉ đạt ở mức thấp nhất = 3,25 (xếp thứ 4).

Bảng 2.30. Đánh giá của CBQL về thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý mức độ

cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kế hoạch cây dựng kỹ

lưỡng và đúng thời gian

5

7,69

12

18,46

32

49,23

16

24,62

0

0

3,09

1

2

Kế hoạch bao quát được các

nội dung cần bồi dưỡng

5

7,69

0

0

37

56,92

23

35,38

0

0

2,80

2


3

Kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao

trình độ giáo viên


5


7,69



0


17


26,15


33


50,77


10


15,38


2,34


3


4

Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của

các bên liên quan


0


0


6


9,23


11


16,92


41


63,08


7


10,77


2,25


4


TB = 2,62

Đánh giá của CBQL:

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,62 trong đó kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng thời gian được đánh giá cao nhất với = 3,09 ở mức đồng ý (xếp thứ 1) Tuy nhiên kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các bên liên quan chỉ đạt ở mức thấp

(mức không đồng ý) với = 2,25 (xếp thứ 4).

Phân tích kết quả khảo sát trong bảng trên ta thấy: mặc dù việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đã được lãnh đạo và GV các trường quan tâm, song vẫn còn ý kiến cho rằng không phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và không được thảo luận dân chủ, công khai.

Nguyên nhân: do việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực day học cho giáo viên THCS tuy đã được quan tâm song còn mang tính hình thức; chưa có tính sáng tạo; nội dung trọng tâm về bồi dưỡng năng lực dạy học GV tại chỗ trong các kế hoạch, chưa được chú trọng, còn lệ thuộc vào sự chỉ đạo, sắp xếp, tổ chức của cấp trên.

2.4.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Để đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 770 GV thuộc các tổ chuyên môn và 65 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao = 5 điểm, Đồng ý mức độ cao = 4 điểm, Đồng ý = 3 điểm, Không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)

Bảng 2.31. Đánh giá của giáo viên về tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao


Đồng ý mức độ cao


Đồng ý


Không đồng ý


Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức bồi dưỡng

được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra


363


47,14


211


27,4


183


23,77


13


1,69


0


0


4,2


1


2

Tổ chức bồi dưỡng

được tổ chức khoa học, hợp lý


127


16,49


223


28,96


210


27,27


155


20,13


55


7,14


3,27


4


3

Tổ chức bồi dưỡng được tổ chức hiệu quả


182


23,64


181


23,5


169


21,98


225


29,22


13


1,69


3,38


3


4

Tổ chức bồi dưỡng

được thực hiện thường xuyên, liên tục.


168


21,82


182


23,64


266


34,55


113


14,67


41


5,32


3,42


2


TB = 3,57

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác tổ chưc thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 3,57 trong đó chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra được đánh giá cao nhất với = 4,2 ở mức đồng ý cao (xếp thứ 1) Tuy nhiên chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học, hợp lý được đánh giá thấp nhất với = 3,27 (xếp thứ 4).

Bảng 2.32. Đánh giá của CBQL về tổ chức thực hiện công tác quản lý

bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)



STT


Nội dung

Mức độ đồng ý




Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý mức độ

cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%




1

Tổ chức bồi dưỡng

được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra


6


9,23


12


18,46


22


33,85


25


38,46


0


0


2,98


1


2

Tổ chức bồi dưỡng

được tổ chức khoa học, hợp lý


0


0


5


7,69


42


64,62


18


27,69


0


0


2,80


2

3

Tổ chức bồi dưỡng

được tổ chức hiệu quả

0

0

6

9,23

16

24,62

27

41,54

16

24,62

2,18

4


4

Tổ chức bồi dưỡng

được thực hiện thường xuyên, liên tục.


0


0


6


9,23


21


32,31


33


50,77


5


7,69


2,43


3


TB = 2,6

Đánh giá của CBQL:

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,6 trong đó chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra được đánh giá cao nhất với = 2,98 (xếp thứ 1), chương trình bồi dưỡng được tổ chức hiệu quả được đánh giá thấp nhất với = 2,18 (xếp thứ 4).

Qua khảo sát ta thấy việc tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học chưa đồng đều vẫn còn có ý kiến của giáo viên và CBQL về chương trình bồi dưỡng tổ chức không được hiệu quả và không được thực hiện thường xuyên liên tục.

Nguyên nhân: Trong ác trường THCS thường tập trung bồi dưỡng cho GV giảng dạy ở những bộ môn có thế mạnh như Toán, Văn Ngoại ngữ, Lý, Hóa… còn một số GV dạy thể dục, Quốc phòng, GDCD… chưa được cập nhật bồi dưỡng thường xuyên.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Để đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 770 GV thuộc các tổ chuyên môn và 65 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao = 5 điểm, Đồng ý mức độ cao = 4 điểm, Đồng ý = 3 điểm, Không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm).

Bảng 2.33. Đánh giá của giáo viên về công tác chỉ đạo bồi dưỡng dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


TT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý mức độ cao


Đồng ý


Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới


238


30,91


182


23,64


225


29,22


83


10,78


42


5,45


3,64


1

2

Chỉ đạo sát sao và kịp thời

181

23,51

197

25,58

265

34,41

98

12,73

29

3,77

3,52

2


3

Chỉ đạo giải quyết được

các vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện


125


16,23


156


20,26


183


23,76


291


37,79


15


1,95


3,11


4


4

Chỉ đạo có hiệu quả trong việc bồi dưỡng giáo viên


209


27,14


183


23,76


210


27,27


125


16,23


43


5,58


3,51


3


TB = 3,45

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc

Giang với TB = 3,45 trong đó chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới được đánh giá

cao nhất với 3,46 (xếp thứ 1), chỉ đạo kịp thời và giải quyết được các vướng mắc được đánh giá thấp nhất với = 3,11 (xếp thứ 4).

Bảng 2.34. Đánh giá của CBQL về công tác chỉ đạo quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý mức độ

cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không

đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Chỉ đạo thống nhất từ

trên xuống dưới


0

27

41,54

28

43,07

4

6,15

6

9,23

3,17

1

2

Chỉ đạo sát sao và kịp thời

6

9,23

0

0

26

40

23

35,38

10

15,30

2,5

2


3

Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá

trình thực hiện


4


6,15


7


10,77


15


23,07


22


33,85


17


26,15


2,36


4


4

Chỉ đạo có hiệu quả trong việc bồi dưỡng

giáo viên


5


7,69


3


4,62


21


32,30


22


33,85


14


21,54


2,43


3


TB = 2,62

Đánh giá của CBQL:

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,62 trong đó chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới được đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với = 3,17 (xếp thứ 1), chỉ đạo kịp thời và giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện được đánh giá thấp nhất (mức không đồng ý) với = 2,36 (xếp thứ 4).

Như vậy CBQL đã làm tốt công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giáo viên thống nhất từ trên xuống dưới và chỉ đạo sát sao, tuy nhiên việc chỉ đạo kịp thời và giải quyết được các vướng mắc thì chưa có hiệu quả. Thực tế hiện nay nhiều trường chưa quan tâm đến việc tổ chức lấy ý kiến góp ý phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy để chỉ đạo tốt hơn. Công tác phối kết hợp với SGD và các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực DH cho GV cũng chưa được nhiều.

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 18/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí