Bảng 2.13. Đánh giá của giáo viên về năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS
huyện Lục Nam (Phụ lục 1)
Đánh giá học sinh | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Đánh giá kết quả học tập của học sinh công bằng sử dụng các phương pháp đánh giá chuẩn và đầy đủ | 559 | 72,60 | 84 | 10,91 | 127 | 16,49 | 3,56 | 2 | ||
2 | Có những cách thức đánh giá phù hợp đối với năng lực, hứng thú và nhu cầu của học sinh | 335 | 43,51 | 391 | 50,78 | 29 | 3,77 | 15 | 1,94 | 3,36 | 5 |
3 | Đưa ra kết quả đánh giá và đo lường được sự ủng hộ và nhất trí cao bởi HS | 367 | 47,66 | 365 | 47,40 | 27 | 3,51 | 11 | 1,43 | 3,41 | 4 |
4 | Sử dụng kết quả đánh giá để cải tiến và nâng cao quá trình dạy và học | 488 | 63,38 | 254 | 32,99 | 28 | 3,64 | 3,60 | 1 | ||
5 | Sử dụng nhiều hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập như thông qua dự án, thực hành, hoạt động trải nghiệm… | 252 | 32,73 | 365 | 47,40 | 139 | 18,05 | 14 | 1,82 | 3,11 | 9 |
6 | Đưa vào trong bài kiểm tra các câu hỏi được dựa trên mục tiêu bài học kết hợp với thảo luận, hoạt động và tương tác trong lớp học | 392 | 50,91 | 211 | 27,40 | 167 | 21,69 | 0,00 | 3,29 | 7 | |
7 | Cho điểm dựa trên kết quả học tập và thi thực tế của học sinh | 239 | 31,04 | 433 | 56,23 | 98 | 12,73 | 0,00 | 3,18 | 8 | |
8 | Đối xử công bằng với học sinh khi cho điểm | 505 | 65,58 | 193 | 25,06 | 69 | 8,96 | 3 | 0,39 | 3,56 | 2 |
9 | Đánh giá dựa trên mục tiêu các bài học và các tiêu chí đã được thiết lập trong nước | 323 | 41,95 | 377 | 48,96 | 57 | 7,40 | 13 | 1,69 | 3,31 | 6 |
10 | Cho phép học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo với một vài hoạt động của lớp học. | 293 | 38,05 | 225 | 29,22 | 238 | 30,91 | 14 | 1,82 | 3,04 | 10 |
TB = 3,26 |
Có thể bạn quan tâm!
- Lập Kế Hoạch Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
- Khái Quát Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội, Dân Cư Của Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang
- Thực Trạng Về Năng Lực Dạy Học Phân Hóa Của Gv Các Trường Thcs Huyện Lục Nam
- Đánh Giá Của Cbql Về Mục Tiêu Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thcs Huyện Lục Nam
- Đánh Giá Của Giáo Viên Về Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thcs Huyện Lục Nam
- Thực Trạng Kiểm Tra, Đánh Giá Công Tác Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Trung Học Cơ Sở Ở Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang
Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.
Đánh giá của giáo viên:
Đánh giá của tổ chuyên môn về đánh giá học sinh của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,26. Trong đó Nội dung 4, sử dụng kết quả đánh giá để cải tiến và nâng cao quá trình dạy và học được đánh giá cao nhất với = 3,6 (xếp thứ 1).
Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5, Sử dụng nhiều hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập như thông qua dự án, thực
hành, hoạt động trải nghiệm với = 3,10 (xếp thứ 9) và Nội dung 10, cho phép học sinh tự
đánh giá hoặc đánh giá chéo với một vài hoạt động của lớp học với = 3,04 (xếp thứ 10).
Đánh giá của CBQL:
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL về năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam
Đánh giá học sinh | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Đánh giá kết quả học tập của học sinh công bằng sử dụng các phương pháp đánh giá chuẩn và đầy đủ | 33 | 50,77 | 32 | 49,23 | 3,51 | 1 | ||||
2 | Có những cách thức đánh giá phù hợp đối với năng lực, hứng thú và nhu cầu của học sinh | 32 | 49,23 | 22 | 33,85 | 11 | 16,92 | 3,32 | 4 | ||
3 | Đưa ra kết quả đánh giá và đo lường được sự ủng hộ và nhất trí cao bởi HS | 16 | 24,24 | 43 | 65,15 | 7 | 10,61 | 3,14 | 7 | ||
4 | Sử dụng kết quả đánh giá để cải tiến và nâng cao quá trình dạy và học | 17 | 26,15 | 32 | 49,23 | 16 | 24,62 | 3,02 | 8 | ||
5 | Sử dụng nhiều hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập như thông qua dự án, thực hành, hoạt động trải nghiệm… | 32 | 49,23 | 27 | 41,54 | 6 | 9,23 | 3,40 | 3 | ||
6 | Đưa vào trong bài kiểm tra các câu hỏi được dựa trên mục tiêu bài học kết hợp với thảo luận, hoạt động và tương tác trong lớp học | 15 | 23,44 | 20 | 31,25 | 12 | 18,75 | 17 | 26,56 | 2,52 | 10 |
7 | Cho điểm dựa trên kết quả học tập và thi thực tế của học sinh | 27 | 41,54 | 27 | 41,54 | 11 | 16,92 | 3,25 | 5 | ||
8 | Đối xử công bằng với học sinh khi cho điểm | 38 | 58,46 | 16 | 24,62 | 11 | 16,92 | 3,42 | 2 | ||
9 | Đánh giá dựa trên mục tiêu các bài học và các tiêu chí đã được thiết lập trong nước | 22 | 33,85 | 37 | 56,92 | 6 | 9,23 | 3,25 | 6 | ||
10 | Cho phép học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo với một vài hoạt động của lớp học. | 21 | 32,31 | 21 | 32,31 | 17 | 26,15 | 6 | 9,23 | 2,88 | 9 |
TB = 3,17 |
Đánh giá của CBQL về năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB
= 3,17. Trong đó Đánh giá kết quả học tập của học sinh công bằng sử dụng các phương
pháp đánh giá chuẩn và đầy đủ được đánh giá cao nhất với = 3,51 (xếp thứ 1).
Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 10, Cho phép học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo với một vài hoạt động của lớp học với = 2,88 (xếp thứ 9) và Nội dung 6, Đưa vào trong bài kiểm tra các câu hỏi được dựa trên mục tiêu bài học kết hợp với thảo luận, hoạt động và tương tác trong lớp học với = 2,52 (xếp thứ 10).
Qua khảo sát thực trạng năng lực dạy học của giáo viên các trường THCS
huyện Lục Nam chúng tôi nhận thấy đại bộ phận giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam đánh giá kết quả học tập của học sinh công bằng sử dụng các phương pháp đánh giá chuẩn và đầy đủ và lựa chọn các phương pháp, hình thức, đánh giá phù hợp. Giáo viên đã chủ động trong việc tự tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của môn học.
Phần lớn giáo viên sử dụng thành thạo các phương pháp truyền thống và hiện đại để đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo tính công khai, khách quan, chính xác, toàn diện và công bằng, biết sử dụng kết quả đánh giá để điểu chỉnh hoạt động dạy và học.
Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung được đánh giá thấp mà khi được hỏi giáo viên và CBQL đều thừa nhận như: Nội dung 10, Cho phép học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo với một vài hoạt động của lớp học với = 2,88 (CBQL đánh giá) xếp thứ 9, = 3,04 (tổ CM đánh giá).
Qua kết quả điều tra khảo sát về năng lực dạy học của giáo viên các trường
THCS huyện Lục Nam cho thấy năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, chuẩn nghề nghiệp. Đã đảm bảo kiến thức, chương trình môn học. Tuy nhiên còn mọt số hạn chế cần khắc phục như:
Kiến thức chuyên môn của giáo viên trong quá trình giảng dạy chưa có kiến thức sâu về toàn bộ môn học mà mình đảm nhiệm = 2,89 (Nội dung 10, tổ chuyên môn đánh giá), chưa kết nối và liên hệ chủ đề của bài giảng hiện tại với các bài giảng đã học hoặc có liên quan = 2,5 (Nội dung 5, CBQL đánh giá), Trả lời được các câu hỏi khó của học sinh một cách rõ ràng và tự tin = 2,41 (Nội dung 7, CBQL đánh giá).
Kỹ năng giảng dạy: Chưa tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua hỏi đáp, nêu vấn đề để phát triển tư duy phản biện và sự sáng tạo của các em với = 2,96 (Nội dung 10, tổ chuyên môn đánh giá), = 2,57 (Nội dung 10, CBQL đánh giá).
Việc quản lý lớp học: Chưa đến lớp sớm và dời lớp đúng giờ = 2,92 (Nội
dung 4, CBQL đánh giá).
Đánh giá học sinh: Chưa đưa vào trong bài kiểm tra các câu hỏi được dựa trên mục tiêu bài học kết hợp với thảo luận, hoạt động và tương tác trong lớp học = 2,52 (Nội dung 6, CBQL đánh giá).
Đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm.
2.3.1.6. Thực trạng về năng lực phát triển chương trình môn học của GV các trường THCS huyện Lục Nam
Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực phát triển chương trình của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).
Bảng 2.15. Đánh giá của giáo viên về năng lực phát triển chương trình môn học của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)
Dạy học thông qua trải nghiệm | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Phân tích tình hình nhu cầu môn học | 657 | 85.32 | 97 | 12.60 | 16 | 2.08 | 0 | 2.87 | 2 | |
2 | Thiết kế phải phù hợp mục tiêu, thời gian, chuẩn đầu ra | 704 | 91.43 | 58 | 7.53 | 8 | 1.04 | 0.00 | 2.92 | 1 | |
3 | Thực hiện | 501 | 65.06 | 187 | 24.29 | 69 | 8.96 | 13 | 1.69 | 2.70 | 4 |
4 | Đánh giá | 591 | 76.75 | 115 | 14.94 | 64 | 8.31 | 0 | 2.84 | 3 | |
TB = 2,83 |
Đánh giá của tổ chuyên môn:
Đánh giá của giáo viên về năng lực phát triển chương trình của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 2,83. Trong đó Thiết kế phải phù hợp mục tiêu, thời gian, chuẩn đầu ra được đánh giá cao nhất với = 2,92 (xếp thứ 1). Tuy
nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3, Thực hiện. với = 2,64 (xếp thứ 4).
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL về năng lực phát triển chương trình của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)
Dạy học thông qua trải nghiệm | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Phân tích tình hình nhu cầu môn học | 46 | 70.77 | 15 | 23.08 | 4 | 6.15 | 0 | 2.75 | 3 | |
2 | Thiết kế phải phù hợp mục tiêu, thời gian, chuẩn đầu ra | 52 | 80.00 | 13 | 20.00 | 0.00 | 0.00 | 2.80 | 2 | ||
3 | Thực hiện | 48 | 73.85 | 16 | 24.62 | 1 | 1.54 | 0.00 | 2.75 | 3 | |
4 | Đánh giá | 55 | 84.62 | 10 | 15.38 | 0.00 | 0 | 2.85 | 1 | ||
TB = 2,79 |
Đánh giá của CBQL:
Đánh giá của CBQL về năng lực phát triển chương trình của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 2,79 trong đó Đánh giá người học được đánh giá cao nhất với = 2,85 (xếp thứ 1).
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy năng lực phát triển chương trình của GV các
trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được yêu cầu, đa số giáo viên tạo được hứng thú học tập cho học sinh và giúp học sinh đạt được mục tiêu đề ra trong ngày.
Phần lớn các đồng chí giáo viên đã biết tạo bầu không khí hăng say học tập, kích thích được tính tích cực chủ động của học sinh, lôi cuốn mọi học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.
2.3.1.7. Thực trạng về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS huyện Lục Nam
Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).
Bảng 2.17. Đánh giá của giáo viên về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS
huyện Lục Nam (Phụ lục 1)
Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lức | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Phương pháp thuyết trình | 623 | 80.91 | 91 | 11.82 | 56 | 7.27 | 0 | 3.74 | 2 | |
2 | Phương pháp phát vấn | 607 | 78.83 | 112 | 14.55 | 48 | 6.23 | 3 | 0.39 | 3.72 | 4 |
3 | Phương pháp thảo luận nhóm | 592 | 76.88 | 109 | 14.16 | 55 | 7.14 | 14 | 1.82 | 3.66 | 6 |
4 | Phương pháp động não | 601 | 78.05 | 131 | 17.01 | 30 | 3.90 | 8 | 1.04 | 3.72 | 4 |
5 | Phương pháp tình huống | 589 | 76.49 | 156 | 20.26 | 23 | 2.99 | 2 | 0.26 | 3.73 | 3 |
6 | Phương pháp đóng vai | 597 | 77.53 | 162 | 21.04 | 11 | 1.43 | 0 | 3.76 | 1 | |
TB = 3,72 |
Đánh giá của tổ chuyên môn:
Đánh giá của giáo viên về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,72. Trong đó Phương pháp đóng vai được đánh giá cao nhất với = 3,76 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3, Phương pháp thảo luận nhóm. với = 3,66 (xếp thứ 6).
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)
Quản lý lớp học | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | T. bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Phương pháp thuyết trình | 55 | 84.62 | 8 | 12.31 | 2 | 3.08 | 0 | 3.82 | 4 | |
2 | Phương pháp phát vấn | 61 | 93.85 | 4 | 6.15 | 0.00 | 0.00 | 3.94 | 1 | ||
3 | Phương pháp thảo luận nhóm | 58 | 89.23 | 7 | 10.77 | 0.00 | 0.00 | 3.89 | 3 | ||
4 | Phương pháp động não | 47 | 72.31 | 12 | 18.46 | 6 | 9.23 | 0.00 | 3.63 | 6 | |
Phương pháp tình huống | 52 | 80.00 | 12 | 18.46 | 1 | 1.54 | 0.00 | 3.78 | 5 | ||
Phương pháp đóng vai | 59 | 90.77 | 6 | 9.23 | 0.00 | 0 | 3.91 | 2 | |||
TB = 3,83 |
Đánh giá của CBQL:
Đánh giá của CBQL về năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 2,83 trong đó Phương pháp phát vấn được đánh giá cao nhất với = 3,94 (xếp thứ 1).
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy năng lực sử sụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được yêu cầu, đa số giáo viên tạo được hứng thú học tập cho học sinh và giúp học sinh đạt được mục tiêu đề ra trong ngày.
Phần lớn các đồng chí giáo viên đã biết tạo bầu không khí hăng say học tập, kích thích được tính tích cực chủ động của học sinh, lôi cuốn mọi học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.
2.3.2. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
2.3.2.1. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
Bồi dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với đội ngũ giáo viên, nhờ có bồi dưỡng mà trong nhiều năm học qua đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam nói riêng đã hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của ngành. Vì năng lực dạy học là tổ hợp các phẩm chất của giáo viên bao gồm tri thức chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, quản lý lớp học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cảu giáo viên trong quá trình dạy học do đó bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên là bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho giáo viên nhằm giúp giáo viên có đầy đủ phẩm chất và năng lực để làm tốt các nhiệm vụ dạy học và giáo dục.
Cán bộ giáo viên cần học tập bồi dưỡng thường xuyên đẻ cập nhạt kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao nhận thức chính trị, đạo đức lối sống, nâng cao tình thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, nâng cao năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu đổi mới giáo dục tạo bước chuyển cơ bản trong việc nâng cao chất lượng GD-ĐT nhà trường.
Để đánh giá đúng mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm)
Đánh giá của tổ chuyên môn:
Bảng 2.19. Đánh giá của giáo viên về mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam
Phụ lục 2
Nội dung | Mức độ phù hợp | ||||||||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu |
| Thứ bậc | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học | 683 | 88,70 | 87 | 11,30 | 3,89 | 2 | ||||
2 | Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn | 712 | 92,47 | 58 | 7,53 | 3,92 | 1 | ||||
3 | Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới | 697 | 88,23 | 86 | 10,89 | 7 | 0,89 | 3,87 | 3 | ||
4 | Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm theo kịp sự thay đổi của xã hội | 387 | 48,99 | 308 | 38,99 | 43 | 5,44 | 52 | 6,58 | 3,30 | 4 |
5 | Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm đủ điều kiện giảng dạy | 352 | 44,56 | 281 | 35,57 | 112 | 14,18 | 45 | 5,70 | 3,19 | 5 |
TB = 3,64 |
Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,64 trong đó mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn được đánh giá cao nhất với = 3,92 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số mục tiêu còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5: Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm đủ diều kiện giảng
dạy được đánh giá ở mức thấp với = 3,19 (xếp thứ 5).