Khái Quát Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội, Dân Cư Của Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THCS Ở HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI‌


2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

Lục Nam là một huyện miền núi của Tỉnh Bắc Giang gồm 25 xã và 2 thị trấn, trong đó có 5 xã đặc biệt khó khăn; 6 xã khu vực II trong đó có 14 thôn, bản đặc biệt khó khăn, có tổng diện tích 597,15km2. Dân số khoảng 21,8 vạn người gồm 9 dân tộc chủ yếu sinh sống: Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Hoa, Sán Dìu, Sán Chí, Dao và Mường; trong đó người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 13%. Lục Nam có vị trí chiến lược trọng yếu, có nhiều đường giao thông lớn nối liền với các huyện, các tỉnh trong vùng; cụ thể: Quốc lộ 31, Quốc lộ 37; tỉnh lộ 293; tuyến đường sắt Hà Nội-Quảng Ninh và đường sông Lục Nam.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Trong những năm qua, đặc biệt năm 2019 là năm có sự cố gắng vươn lên vượt bậc của các cấp chính quyền và nhân dân toàn huyện trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXI, thực hiện kế hoạch 5 năm (2016 - 2020) và tiếp tục mở ra những thời cơ và thuận lợi mới cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nền kinh tế của huyện Lục Nam có những chuyển biến rõ rệt, cơ cấu nền kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực với mức tăng trưởng khá.

2.1.3. Khái quát về giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

2.1.3.1. Mạng lưới trường lớp và quy mô học sinh

Hiện tại (năm học 2019-2020) toàn huyện có 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT.

Giáo dục THCS: Có 25 trường THCS và 6 trường có 2 cấp học (TH&THCS). Tổng số lớp là 356, với 11709 học sinh, tỷ lệ huy động học sinh ra lớp trên số trẻ trong độ tuổi là 99,9%; tỷ lệ trẻ hoàn thành chương trình TH vào lớp 6 là 100%; tỷ lệ duy trì sỹ số là 99,96%

Nhìn chung quy mô phát triển trường lớp ổn định, phù hợp với tình hình thực tế của từng vùng, từng địa phương trên địa bàn toàn huyện.

Bảng 2.1. Quy mô, mạng lưới trường lớp, học sinh năm học 2019-2020

(Nguồn: Số liệu khảo sát, điều tra tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang)


STT

Ngành học, cấp học

Số trường

Số lớp

Số học sinh

3

TH&THCS

6

356

11709

4

THCS

25

Cộng

31

356

11709

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 7


Bảng 2.2. Quy mô phát triển trường lớp, học sinh cấp THCS

(Nguồn: Số liệu khảo sát, điều tra tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang)


Năm học

Số trường

Số lớp

Số HS

Tỷ lệ huy động HS hoàn

thành CT TH vào lớp 6 (%)

2015-2016

31

383

11557

100

2016-2017

31

372

11658

100

2017-2018

31

362

11470

100

2018-2019

31

356

11410

100

2019-2020

31

356

11709

100

Nhận xét: Qua số liệu ở 2 bảng trên ta thấy quy mô trường lớp các ngành học, cấp học của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua cơ bản ổn định và đáp ứng được nhu cầu học tập của con em trong huyện.

Đối với cấp THCS: trong 5 năm qua số trường học ổn định gồm 31 trường TH&THCS, THCS, PT DTNT (TH&THCS: 06 trường, THCS 24 trường, PT DTNT:

01 trường).

Số lớp, số học sinh giảm nhẹ dần (do giảm dân số tự nhiên): năm học 2015- 2016 có 383 lớp với 11557 học sinh, đến năm học 2019-2020 có 356 lớp với 11709 học sinh (giảm 27 lớp, tăng 152 học sinh).

Tỷ lệ huy động học sinh hoàn thành chương trình TH vào học lớp 6 được duy trì và đạt 100%.

2.1.3.2. Chất lượng giáo dục

Xếp loại hạnh kiểm Khá, Tốt đạt 95,1%, tỷ lệ xếp loại Yếu 0,2%. Không có học sinh vi phạm pháp luật, mắc tệ nạn xã hội. Xếp loại học lực Khá, Giỏi 51,89%. Tổ chức dạy nghề cho 3031 học sinh lớp 8 (đạt 100% số học sinh lớp 8). Có 21 trường tổ chức dạy tin học cho học sinh có 143 lớp 3818 học sinh, đạt 33,2%. Tỷ lệ

tốt nghiệp THCS đạt 97,8%, huy động được 80,5% số học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 THPT, bổ túc THPT các trường Trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề. 100% các xã và huyện đạt chuẩn phổ cập GD THCS từ năm 2003, đến nay duy trì đạt kết quả vững chắc chuẩn quốc gia về phổ cập GD THCS.

2.1.3.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Công tác đội ngũ luôn được quan tâm: số lượng cán bộ, GV đảm bảo đáp ứng theo quy định. Hàng năm, làm tốt công tác phát triển đảng trong các trường học, làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ, trong liên tục nhiều năm qua, đội ngũ GV các cấp học được cử đi học nâng cao trình độ. Đến nay, đội ngũ CBGV cơ bản đạt trình độ chuẩn trở lên.

Bảng 2.3. Số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL, GV cấp THCS

(Nguồn: Số liệu khảo sát, điều tra tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang)



Cấp học


SL CBQL,GV


Tỷ lệ gv/lớp


Nữ

Trình độ đào tạo


Đảng viên


Trên chuẩn

Chưa đạt

chuẩn

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

THCS

835

2,15

472

56,52

579

69,34

0

50

565

67,66

2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

2.2.1. Mục đích của khảo sát

Đánh giá thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL và GV về năng lực dạy học, đánh giá năng lực dạy học của đội ngũ GV THCS, nội dung, phương pháp, những hình thức và biện pháp đã tiến hành bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV THCS huyện Lục Nam trong thời gian qua.

Qua khảo sát cũng xác định các nguồn lực, mối liên quan giữa các yếu tố, thấy được những thuận lợi, khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân của những hạn chế trong công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV THCS ở huyện Lục Nam hiện nay. Trên cơ sở xác định nguyên nhân thực trạng làm cơ sở đề xuất các biện pháp khả thi để bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác phát triển năng lực dạy học cho GV THCS của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.2.2. Đối tượng và mẫu khảo sát

Mẫu khảo sát được điều tra trong đề tài bao gồm lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục trung học - Giáo dục dân tộc Sở GD&ĐT Bắc Giang; lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; cán bộ quản lý, giáo viên cấp THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Bảng 2.4. Mẫu khảo sát



STT


Đối tượng

Số phiếu

phát ra

Số phiếu

thu về

1

Lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục trung học -

Giáo dục dân tộc Sở GD&ĐT Bắc Giang

8

8

2

Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Lục

Nam, tỉnh Bắc Giang

9

9

3

CBQL các trường THCS huyện Lục Nam

65

65

4

Giáo viên cấp THCS huyện Lục Nam

770

770

Tổng số

852

852

2.2.3. Nội dung khảo sát

2.2.3.1. Khảo sát thực trạng quản lý các nội dung, phương pháp dạy học tại các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

- Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng cách thức quản lý, nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tại các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng việc sử dụng các hình thức dạy học dạy học các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị học tập trong dạy học tại các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình tại các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên.

- Thực trạng hoạt động học tập của học sinh.

- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại các trường.

- Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.2.3.2. Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS ở huyện Lục Nam, tinh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý đổi mới sử dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học phương tiện dạy học và cơ sở vật chất trong dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

2.2.4. Quy trình, phương pháp đánh giá khảo sát

Để đánh giá thực trạng về chất lượng dạy học các trường THCS trên bàn huyện Lục Nam, tinh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới và phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL, GV, các phương pháp được sử dụng cụ thể như sau:

Nghiên cứu hồ sơ, lý lịch của đội ngũ cán bộ, GV.

Thu thập các số liệu, kết quả thanh tra, kết quả thi đua của trường và cá nhân CBQL năm học 2018 - 2019 và 2019-2020.

Trao đổi, đàm thoại với HS, cựu HS, GV, CBQL, của các trường THCS, các chuyên viên Phòng GDTrH - GDDT của Sở GD&ĐT Bắc Giang, của PGD&ĐT Lục Nam.

Phát phiếu khảo sát cho CBQL, GV.

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học.

2.2.5. Thời gian khảo sát

Từ năm học 2018-2019 đến 2019-2020

2.3. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở và bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

2.3.1. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang hiện nay so với yêu cầu đổi mới giáo dục, chuẩn nghề nghiệp tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý và 770 giáo viên thuộc các bộ môn.

- Công cụ khảo sát là bảng hỏi của 3 tác giả (Ray jutin U.R.Barnuevo, Kenjib. Hasega Wa, Edwardhugo 2011) đã được chúng tôi biên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt. (Xin xem phụ lục)

2.3.1.1. Thực trạng về năng lực dạy học tích hợp của GV các trường THCS huyện Lục Nam

Để đánh giá đúng thực trạng dạy học tích hợp của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua cán bộ quản lý và giáo viên ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Bảng 2.5. Tự đánh giá của giáo viên về năng lực dạy học tích hợp của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)



STT

Kiến thức về DHTH

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiến thức chung về năng

lực dạy học tích hợp

700

90,9

70

9,1





3,90

1


2

Kiến thức chuyên môn sâu của từng môn học

cụ thể: Toán, Lý, Hóa, Sinh, KTCN.


378


49,09


364


47,27


28


3,64




3,45


4


3

Kiến thức chuyên môn sâu của từng môn học cụ thể: Ngữ văn, Lịch

sử, Địa lý, GDCD.


350


45,45


392


50,91


28


3,64




3,48


3


4

Các kỹ năng dạy học

tích hợp theo đặc thù môn học


364


47,27


364


47,27


28


3,64


14


1,82


3,4


6

5

Xây dựng kế hoạch dạy

học tích hợp

463

60

210

27,27

84

10,91

14

1,82

3,45

5


6

Lựa chọn nội dung, hình thức dạy học tích

hợp


364


47,27


350


45,45


42


5,45


14


1,82


3,38


7

7

Tổ chức hoạt động dạy

học tích hợp

210

27,27

448

58,18



112

14,5

2,98

9


8

Tích hợp trong bồi

dưỡng nâng chuẩn trình độ GV


490


63,64


252


32,73


28


3,64




3,6


2


9

Tích hợp trong bồi dưỡng theo chuyên đề

ở cụm, trường…


280


36,36


406


52,73


70


9,09


14


1,82


3,23


8


10

Tích hợp trong bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì và đổi mới chương trình giáo dục

phổ thông


210


27,27


308


40


210


27,27


42


5,45


2,89


10


TB = 3,37

Nội dung 6 "Với = 3,38 (xếp thứ 7)".

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Đánh giá của giáo viên về dạy học tích hợp của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,37 trong đó Kiến thức chung về năng lực dạy học tích hợp được đánh giá cao nhất với = 3,90 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 10: Tích hợp trong bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được đánh

giá ở mức thấp với = 2,89 (xếp thứ 10), Nội dung 7: Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV

tự học, có hướng dẫn và kiểm tra, đánh giá cụ thể: = 2,83 (xếp thứ 9).

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.6. Đánh giá của của CBQL về dạy học tích hợp của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Kiến thức chuyên môn

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiến thức chung về năng

lực dạy học tích hợp

52

80

13

20





3,8

1


2

Kiến thức chuyên môn sâu của từng môn học cụ thể: Toán, Lý, Hóa, Sinh,

KTCN.


38


58,46


27


41,54






3,58


2


3

Kiến thức chuyên môn sâu của từng môn học cụ thể: Ngữ văn, Lịch sử,

Địa lý, GDCD.


18


27,69


36


55,38


11


16,92




3,1


5

4

Các kỹ năng dạy học tích

hợp theo đặc thù môn học

12

18,46

36

55,38

17

26,15



2,92

7

5

Kỹ năng tổ chức các hoạt trải

nghiệm sáng tạo, NCKH…

6

9,23

27

41,54

26

40

6

9,23

2,5

9


6

Tích hợp trong bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn tại tỉnh theo hình thức

tập trung, tại chức…


32


49,23


26


40


7


10,77




3,38


3


7

Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV tự học, có hướng dẫn và kiểm tra,

đánh giá cụ thể


16


24,61


17


26,15


11


16,93


21


32,3


2,43


10


8

Tích hợp trong bồi

dưỡng nâng chuẩn trình độ GV


22


33,84


31


47,70


12


18,46




3,15


4


9

Tích hợp trong bồi dưỡng theo chuyên đề ở

cụm, trường…


11


16,93


33


50,77


21


32,3




2,85


8


10

Tích hợp trong bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì và đổi mới chương trình giáo dục

phổ thông


15


23,08


34


52,3


16


24,61




2,98


6


TB = 3,069

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2023