Đánh Giá Của Cbql Về Mục Tiêu Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thcs Huyện Lục Nam‌

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL về mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam‌

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Mục tiêu của bồi dưỡng

năng lực dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học


61


93,85


4


6,15


0


0,00



0,00


3,94


2


2

Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm nâng

cao trình độ chuyên môn


59


90,77


6


9,23


0


0,00



0,00


3,91


3


3

Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học nhằm đáp ứng chương trình giáo

dục phổ thông mới


63


96,92


2


3,08


0


0,00



0,00


3,97


1


4

Mục tiêu bồi dưỡng năng

lực dạy học nhằm theo kịp sự thay đổi của xã hội


28


43,08


26


40,00


8


12,31


3


4,62


3,22


5


5

Mục tiêu của bồi dưỡng

năng lực dạy học nhằm đủ điều kiện giảng dạy


27


41,54


31


47,69


5


7,69


2


3,08


3,28


4


TB = 3,66

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 10

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,66 trong đó mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học là đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá cao nhất với = 3,97 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số mục tiêu còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 4: Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học là theo kịp sự thay đổi của xã hội được đánh giá ở mức thấp với = 3,22 (xếp thứ 5).

2.3.2.2. Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam,

tỉnh Bắc Giang

Trong những năm qua các trường THCS huyện Lục Nam đã tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giáo viên. Để xây dựng các nội dung bồi dưỡng Nhà quản lý cần dựa trên nội dung bồi dưỡng của Sở và các văn bản quy định về công tác bồi dưỡng và đã lựa chọn các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV bao gồm các nội dung chính như sau:

+ Bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục THCS (01 chuyên đề/năm).

+ Bồi dưỡng kiến thức về chuyên ngành đào tạo (03 CĐ/năm).

+ Bồi dưỡng về năng lực dạy học (Kiến thức chuyên môn, kỹ năng giảng dạy, quản lý lớp học, kiểm tra đánh giá: Chuyên đề "Đối với sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học môn toán", "Rèn luyện kỹ năng sống", Dạy học đổi mới đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất năng lực học sinh giỏi môn Toán và tiếng Anh", Đẩy mạnh úng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy học.

+ Bồi dưỡng đổi mới PPDH các bộ môn (03 chuyên đề / năm).

+ Bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá xếp loại học sinh (02 chuyên đề / năm).

+ Bồi dưỡng nâng cao sử dụng thiết bị dạy học từng bộ môn (01 CĐ/năm).

+ Bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm (3 CĐ /năm).

+ Bồi dưỡng nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng GĐ (01 CĐ/năm).

+ Bồi dương năng lực hoạt động chính trị xã hội (01 CĐ/năm).

+ Bồi dưỡng một số nội dung khác: Môi trường giáo dục, Kỹ năng tổ chức HĐNGLL, Kỹ năng quản lý chủ nhiệm lớp, (01 CĐ/năm).

Đối với Sở GD&ĐT Bắc Giang hàng năm thường tổ chức các chuyên đề về đổi mới.

+ Phương pháp giảng dạy (02 CĐ/ năm).

+ Bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn (02 CĐ/ năm).

+ Bồi dưỡng về quản lý lớp học (01 CĐ/năm).

+ Đánh giá học sinh (02 CĐ/ năm).

Ngoài ra Sở còn tổ chức bồi dưỡng tập trung (02 ngày) vào dịp hè cho tất cả các bộ như Toàn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân, Quốc phòng, Thể dục, Tin học, Văn, Anh môn để trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực dạy học.

Để đánh giá đúng nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Bảng 2.21. Đánh giá của giáo viên về nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam‌

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu



Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Bồi dưỡng về kiến thức

chuyên môn cho giáo viên


679


88,18


84


10,91


7


0,91



0,00


3,87


2

2

Bồi dưỡng về kỹ năng

giảng dạy

663

86,10

82

10,65

25

3,25


0,00

3,83

3


3

Bồi dưỡng về quản lý lớp

học trong quá trình giảng dạy của giáo viên


698


90,65


57


7,40


15


1,95



0,00


3,89


1


4

Bồi dưỡng về đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng,

khách quan


429


55,93


221


28,81


93


12,13


24


3,13


3,38


4


5

Bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm, năng lực dạy học và giáo dục

học sinh


338


43,90


340


44,16


45


5,84


47


6,10


3,26


5


TB = 3,64

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,64 trong đó nội dung của bồi dưỡng năng lực dạy học là nâng cao trình độ chuyên môn được đánh giá cao nhất với = 3,89 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5: Nội dung của bồi dưỡng năng lực dạy học để đủ điều kiện giảng dạy

được đánh giá ở mức thấp với = 3,26 (xếp thứ 5).

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.22. Đánh giá của CBQL về nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam‌

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bồi dưỡng về kiến thức

chuyên môn cho giáo viên

60

92,31

5

7,69

0

0,00


0,00

3,92

3

2

Bồi dưỡng về kỹ năng

giảng dạy

61

93,85

4

6,15

0

0,00


0,00

3,94

2


3

Bồi dưỡng về quản lý lớp

học trong quá trình giảng dạy của giáo viên


64


98,46


1


1,54


0


0,00



0,00


3,98


1


4

Bồi dưỡng về đánh giá kết quả học tập của học sinh một

cách công bằng, khách quan


29


44,62


22


33,85


11


16,92


3


4,62


3,18


4


5

Bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm, năng lực dạy

học và giáo dục học sinh


28


43,08


23


35,38


8


12,31


6


9,23


3,12


5


TB = 3,63

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,63 trong đó nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học là đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá cao nhất với = 3,98 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số mục tiêu còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5: Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy chương trình được đánh giá ở mức thấp với = 3,12 (xếp thứ 5).

2.3.2.3. Phương pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực giáo viên THCS huyện Lục Nam,

tỉnh Bắc Giang

Quá trình tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học, các giảng viên đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có phương pháp được sử dụng thường xuyên như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, hỏi đáp. Việc kết hợp các phương pháp khác nhau khi tiến hành các nội dung bồi dưỡng được nhiều giảng viên thực hiện phương pháp bồi dưỡng ở đây chủ yếu vẫn là phương pháp truyền thống: người dạy (giảng viên) độc thoại, chủ động truyền đạt kiến thức, kỹ năng còn người học (đội ngũ giáo viên) tiếp thu một cánh thụ động, giảng viên làm mẫu còn người

học làm theo. Hoạt động bồi dưỡng thường diễn ra theo đợt có thể là các lớp tập huấn của Sở, Bộ trong hè hoặc những buổi tập huấn đầu năm tại trường do trường tổ chức. Thời gian các đợt bồi dưỡng thường diễn ra trong một ngày hoặc tối đa 3 - 4 ngày do đó việc áp dụng các phương pháp hiện đại còn hạn chế. Giảng viên và giáo viên tham gia bồi dưỡng không có nhiều thời gian để cho người học được tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng, độc lập và sáng tạo mà phương pháp ở đây vẫn mang tính thụ động: người dạy (giảng viên, giáo viên cốt cán) truyền đạt kiến thức, độc thoại, chất vấn hay đặt câu hỏi, áp dặt kiến thức có sẵn còn người học (giáo viên được bồi dưỡng) học thuộc và ghi nhớ các kiến thức. Với phương pháp bồi dưỡng như trên chất lượng của công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên hiện nay chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong muốn.

Để đánh giá đúng phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình

= 2 điểm, Yếu = 1 điểm)

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Bảng 2.23. Đánh giá của giáo viên về các phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam Phụ lục 2


STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phương pháp bồi dưỡng

theo kế hoạch các khóa học

411

53,38

335

43,51

24

3,12


0,00

3,50

3

2

Phương pháp bồi dưỡng

tập huấn tập trung

426

55,32

214

27,79

77

10,00

53

6,88

3,32

5

3

Phương pháp bồi dưỡng

thường xuyên

372

55,52

237

35,37

61

9,10


0,00

3,46

4

4

Phương pháp bồi dưỡng

trực tuyến online

716

92,99

54

7,01

0

0,00

0

0,00

3,93

1


5

Phương pháp bồi dưỡng thông qua các hoạt động

trải nghiệm


701


91,04


58


7,53


11


1,43


0


0,00


3,90


2


TB = 3,62

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,62 trong đó Phương pháp bồi dưỡng trực tuyến online được đánh giá cao nhất với = 3,93 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 2: Phương pháp bồi dưỡng tập huấn tập trung được đánh giá ở mức thấp với = 3,32 (xếp thứ 5).

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL về phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam‌

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phương pháp bồi dưỡng

theo kế hoạch các khóa học

43

66,15

11

16,92

5

7,69

6

9,23

3,40

4

2

Phương pháp bồi dưỡng

tập huấn tập trung

47

72,31

14

21,54

4

6,15

0

0,00

3,66

3

3

Phương pháp bồi dưỡng

thường xuyên

30

46,15

27

41,54

5

7,69

3

4,62

3,29

5

4

Phương pháp bồi dưỡng

trực tuyến online

52

80,00

11

16,92

2

3,08

0

0,00

3,77

2


5

Phương pháp bồi dưỡng

thông qua các hoạt động trải nghiệm


55


87,30


7


11,11


1


1,59


0


0,00


3,86


1


TB = 3,60

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,60 trong đó Phương pháp bồi dưỡng thông qua các hoạt động trải nghiệm được đánh giá cao nhất với = 3,86 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số phương pháp còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3: Phương pháp bồi dưỡng thường xuyên được đánh giá ở mức thấp với = 3,29 (xếp thứ 5).

2.3.2.4. Hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Dựa vào kế hoạch năm học của Bộ, Sở, Phòng, Hiệu trưởng các trường sẽ thiết lập các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tương ứng với kế hoạch, phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển đội ngũ để không ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động của nhà trường, đem lại hiệu quả thiết thực cho các thầy cô giáo.

Các hình thức thường áp dụng là:

BD thông qua lập kế hoạch bài học (soạn giáo án) của GV; thông qua quản lý hồ sơ sổ sách của GV; thông qua dự giờ thăm lớp;

BD thông qua hội thi GV dạy giỏi;

BD thông qua lên lớp chuyên đề như: dạy học tích hợp liên môn, dạy học sử dụng bản đồ tư duy…

BD thông qua các buổi hội thảo; thông qua viết SKKN, đề tài NCKH;

BD thông qua việc tổ chức BD thường xuyên tập trung theo trường hoặc cụm trường hoặc theo KH của cấp trên;

BD dài hạn, ngắn hạn; Đào tạo tại các trường Sư phạm;

BD thông qua cung cấp tài liệu để GV tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng. Như vậy các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường

THCS huyện Lục Nam rất phong phú, đa dạng nhưng lại ít hiệu quả.

Để đánh giá đúng hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiêu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS, TH&THCS, PT DTNT trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Bảng 2.25. Đánh giá của giáo viên về các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam

Phụ lục 2


STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu




Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Hình thức bồi dưỡng giáo

viên thông qua các kỳ thi, hội thi


712


92,47


58


7,53


0


0,00


0


0,00


3,92


1


2

Bồi dưỡng thông qua các

chuyên đề sinh hoạt chuyên môn


371


48,18


243


31,56


132


17,14


24


3,12


3,25


5

3

Bồi dưỡng thông qua kế hoạch dạy học, dự giờ

402

52,21

301

39,09

41

5,32

26

3,38

3,40

4

4

Tự bồi dưỡng thông qua các loại tài liệu, học liệu

438

56,88

265

34,42

48

6,23

19

2,47

3,46

3

5

Bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng GD, Sở GD

687

89,22

54

7,01

29

3,77

0

0,00

3,85

2


TB = 3,58

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,58 trong đó hình thức bồi dưỡng giáo viên thông qua các kỳ thi, hội thi được đánh giá cao nhất với = 3,92 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 2: Bồi dưỡng thông qua các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn được đánh giá ở mức thấp với = 3,25 (xếp thứ 5).

Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.26. Đánh giá của CBQL về hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam‌

Phụ lục 2



STT


Nội dung

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Hình thức bồi dưỡng giáo viên thông qua các

kỳ thi, hội thi


56


86,15


9


13,85


0


0


0


0


3,86


2


2

Bồi dưỡng thông qua các chuyên đề sinh hoạt

chuyên môn


37


56,92


22


33,85


5


7,69


1


1,54


3,46


4

3

Bồi dưỡng thông qua kế

hoạch dạy học, dự giờ

39

60,00

24

36,92

2

3,08



3,57

3

4

Tự bồi dưỡng thông qua

các loại tài liệu, học liệu

31

47,69

24

36,92

6

9,23

4

6,15

3,26

5

5

Bồi dưỡng theo kế hoạch

của Phòng GD, Sở GD

58

89,23

7

10,77

0

0

0

0

3,89

1


TB = 3,60

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,60 trong đó Bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng GD, Sở GD được đánh giá cao nhất với = 3,89 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số phương pháp còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3: Phương pháp bồi dưỡng thường xuyên được đánh giá ở mức thấp với = 3,26 (xếp thứ 5).

2.3.2.5. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện

Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Hiện nay việc tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên vẫn được Sở, Bộ và nhà trường tổ chức hàng năm tuy nhiên việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thì thực thực sự được quan tâm. Sau khi tổ chức bồi dưỡng xong, việc tổng kết đánh giá

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 18/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí