Thực Trạng Kiểm Tra, Đánh Giá Công Tác Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Trung Học Cơ Sở Ở Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 770 GV thuộc các tổ chuyên môn và 65 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao = 5 điểm, Đồng ý mức độ cao = 4 điểm, Đồng ý = 3 điểm, Không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm).

Bảng 2.35. Đánh giá của giáo viên về kiểm tra đánh giá quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý




Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao


Đồng ý mức độ cao


Đồng ý


Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đánh giá được tiến hành

nghiêm túc, thực chất

323

41,95

111

14,41

293

38,05

43

5,59



3,93

1

2

Đánh giá được tiến hành

kịp thời về thời gian

139

18,05

211

27,40

196

25,45

155

20,13

69

8,97

3,25

4


3

Đánh giá kết hợp cả

đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết


195


25,32


127


16,50


279


36,23


141


18,31


28


3,64


3,42


3


4

Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng

giáo viên.


224


29,09


139


18,05


225


29,22


167


21,69


15


1,95


3,51


2


TB = 3,53

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 12

Tổ chuyên môn đánh giá:

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 3,53 trong đó đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất được đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với = 3,93 (xếp thứ 1), đánh giá được tiến hành kịp thời về

thời gian được đánh giá thấp nhất (mức đồng ý) với = 3,25 (xếp thứ 4).

Bảng 2.36. Đánh giá của CBQL về kiểm tra đánh giá quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS (Phụ lục 3)


STT


Nội dung

Mức độ đồng ý



Thứ bậc

Đồng ý

mức độ rất cao

Đồng ý

mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất

không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đánh giá được tiến hành

nghiêm túc, thực chất

6

9,23

5

7,69

38

58,46

16

24,62

0

0

3,0

1

2

Đánh giá được tiến hành

kịp thời về thời gian

0

0

6

9,23

37

56,92

15

23,08

7

10,77

2,65

3


3

Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên

và đánh giá tổng kết


5


7,69


11


16,92



0


33


50,77


16


24,62


2,32


4


4

Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng

giáo viên.


6


9,23


6


9,23


21


32,31


32


49,23


0


0


2,78


2


TB = 2,69

CBQL đánh giá:

Nội dung 1 "Đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất: Đồng ý mức độ rất cao 9,32% (số lượng người 6), Đồng ý mức độ cao 7,69% (số lượng người 5), Đồng ý 58,46% (số lượng người 38), Không đồng ý 24,62% (số lượng người 16) với = 3,0 (xếp thứ 1)".

Nội dung 2 "Đánh giá được tiến hành kịp thời về thời gian: Đồng ý mức độ

cao 9,32% (số lượng người 6), Đồng ý 56,92% (số lượng người 37), Không đồng ý 23,08% (số lượng người 15), Rất không đồng ý 10,77% (số lượng người 7) với = 2,65 (xếp thứ 3)".

Nội dung 3 "Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết: Đồng ý mức độ rất cao 7,69% (số lượng người 5), Đồng ý mức độ cao 16,92% (số lượng người 11), Không đồng ý 50,77% (số lượng người 33), Rất không đồng ý 24,62% (số lượng người 16) với = 2,32 (xếp thứ 4)".

Nội dung 4 "Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi

dưỡng giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 9,23% (số lượng người 6), Đồng ý mức độ cao 9,23% (số lượng người 6), Đồng ý 32,31% (số lượng người 21), Không đồng ý

49,23% (số lượng người 32) với = 2,78 (xếp thứ 2)".

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,69 trong đó đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất được đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với = 3,0 (xếp thứ 1), đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết được đánh giá thấp nhất (mức không đồng ý) với = 2,32 (xếp thứ 4)".

Qua bảng khảo sát ta thấy CBQL và giáo viên đều có chung quan điểm về việc

đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất nhưng việc đánh giá được tiến hành kịp về thời gian và đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng giáo viên thì chưa được quan tâm chú trọng.

Như vậy công tác KT ĐG bồi dưỡng GV chưa được quan tâm và chú trọng. Sau khi tổ chức bồi dưỡng xong, việc đánh giá kết quả được còn rất hạn chế hầu như không có việc thu thập thông tin phản hồi về chất lượng hiệu quả của việc bồi dưỡng từ các giáo viên được tham gia bồi dưỡng, nếu có vẫn còn tình trạng đánh giá qua loa, phiến diện; chưa có lực lượng theo dõi kiểm tra và đánh giá. Việc đánh giá còn nặng về hình thức, nể nang nên chưa bám sát các minh chứng đặc biệt là nguồn minh chứng từ HS. Kết quả đánh giá chưa thật sát với năng lực thực tế của giáo viên, chưa được sử dụng làm căn cứ để bồi dưỡng, động viên khen thưởng.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

2.5.1. Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Để đánh giá thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra xin ý kiến của cán bộ quản lý của Phòng GD&ĐT Lục Nam, 31 trường THCS trong huyện Lục Nam (tổng số 65 phiếu). Phiếu hỏi có ba mức đánh giá và tính điểm theo mỗi mức như sau: Ảnh hưởng nhiều 3 điểm, ảnh hưởng ít 2 điểm, không ảnh hưởng 1 điểm.

Tính điểm trung bình theo công thức X=


Trong đó X: là điểm trung bình

Xi: là số điểm ở mức độ i

Ki: là số người đạt điểm ở mức độ i n: là số người tham gia đánh giá.

Chúng tôi phân tích đánh giá kết quả trên cơ sỏ số phiếu thu về (65 phiếu) cụ thể như bảng 2.32 sau:

Bảng 2.37. Kết quả điều tra các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới


TT


Nhóm yếu tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều


Ảnh hưởng

Không ảnh hưởng



Thứ bậc

1

Công tác tham mưu của nhà quản lý với cấp trên

56

5

4

2,80

3

2

Xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng

55

9

1

2,83

2

3

Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng

52

13

0

2,80

3

4

Công tác chỉ đạo của Nhà quản lý

51

14

0

2,78

5

5

Công tác kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng

54

8

3

2,78

5

6

Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ

48

17

0

2,74

7

7

Nhận thức của Nhà quản lý

58

6

1

2,88

1

8

Công tác thi đua, khen thưởng

48

9

8

2,62

8


Trung bình cộng của các yếu tố

2,78


CBQL đánh giá:

Nội dung 1 "Công tác tham mưu của nhà quản lý với cấp trên: Ảnh hưởng nhiều 56, Ảnh hưởng 5, Không ảnh hưởng 4, với = 2,80 (xếp thứ 3)".

Nội dung 2 "Xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng: Ảnh hưởng nhiều 55, Ảnh hưởng

9, Không ảnh hưởng 1, với = 2,83 (xếp thứ 2)".

Nội dung 3 "Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng: Ảnh hưởng nhiều 52, Ảnh hưởng 13, với = 2,80 (xếp thứ 3)".

Nội dung 4 "Công tác chỉ đạo của Nhà quản lý: Ảnh hưởng nhiều 51, Ảnh

hưởng 14, với = 2,78 (xếp thứ 5)".

Nội dung 5 "Công tác kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng: Ảnh hưởng nhiều 54, Ảnh hưởng 8, Không ảnh hưởng, với = 2,78 (xếp thứ 5)".

Nội dung 6 "Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ: Ảnh hưởng nhiều 48, Ảnh

hưởng 17, với = 2,74 (xếp thứ 7)".

Nội dung 7 "Nhận thức của Nhà quản lý: Ảnh hưởng nhiều 58, Ảnh hưởng 6, Không ảnh hưởng 1, với = 2,88 (xếp thứ 1)".

Nội dung 8 "Công tác thi đua, khen thưởng: Ảnh hưởng nhiều 48, Ảnh hưởng 9, Không ảnh hưởng 8, với = 2,62 (xếp thứ 8)".

Đánh giá của CBQL về các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến bồi dưỡng năng

lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,78 trong đó nhận thức của nhà quản lý được đánh giá cao nhất với = 2,88 (xếp thứ 1), Công tác thi đua, khen thưởng được đánh giá thấp nhất (mức không đồng

ý) với = 2,32 (xếp thứ 8)".

Qua bảng khảo sát ta thấy CBQL các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng rất lớn đến công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, nếu nhận thực của nhà quản lý không đúng đắn và không thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng, chỉ đạo giám sát, kiểm tra đánh giá thì việc thực hiện bồi dưỡng khó đạt được kết quả cao.

2.5.2. Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

Để đánh giá thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra xin ý kiến của cán bộ quản lý của Phòng GD&ĐT Lục Nam, 31 trường THCS trong huyện Lục Nam (tổng số 65 phiếu). Phiếu hỏi có ba mức đánh giá và tính điểm theo mỗi mức như sau: Ảnh hưởng nhiều 3 điểm, ảnh hưởng ít 2 điểm, không ảnh hưởng 1 điểm.

Tính điểm trung bình theo công thức X=



Trong đó X: là điểm trung bình

Xi: là số điểm ở mức độ i

Ki: là số người đạt điểm ở mức độ i n: là số người tham gia đánh giá.

Chúng tôi phân tích đánh giá kết quả trên cơ sỏ số phiếu thu về (65 phiếu) cụ thể như bảng 2.33 sau:

Bảng 2.38. Kết quả điều tra các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở

huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới


TT


Nhóm yếu tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều


Ảnh hưởng

Không ảnh hưởng



Thứ bậc


1

Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm

vụ năm học

58

7

0

2,89

3


2

Sự quan tâm của Nhà nước, các cấp, ngành, tổ

chức chính trị xã hội.

56

9

0

2,86

5

3

Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo địa phương

55

8

2

2,82

9

4

Kinh phí đầu tư cho bồi dưỡng

57

7

1

2,86

5

5

Các điều kiện về cơ sở vật chất

62

3

0

2,95

1

6

Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

57

5

3

2,83

8

7

Năng lực, trình độ chuyên môn

59

6

0

2,91

2

8

Chính sách của địa phương quản lý

45

14

6

2,60

19

9

Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật

55

8

2

2,82

9

10

Luôn có động cơ phấn đấu, tự học

57

7

1

2,86

5

11

Khả năng ảnh hưởng tích cực đến mọi người

xung quanh

52

13

0

2,80

13

12

Trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy

và học

50

12

3

2,72

16

13

Đoàn kết nội bộ, phê và tự phê bình

54

10

1

2,82

9

14

Năng lực, phẩm chất

55

8

2

2,82

9

15

Khả năng lan tỏa

50

12

3

2,72

16

16

Khả năng tiếp cận và ứng dụng CNTT

51

12

2

2,75

15

17

Khả năng xử lý tình huống

39

22

3

2,56

20

18

Trình độ dân trí trên địa bàn

55

7

3

2,80

13

19

Sự phối hợp với các lực lượng xã hội

48

10

7

2,63

18

20

Môi trường làm việc: cơ sở vật chất,địa bàn dân

cư, giao thông...

59

5

1

2,89

3


Trung bình cộng của các yếu tố

2,80


CBQL đánh giá: Đánh giá của CBQL về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với TB = 2,80 trong đó nhận thức của nhà quản lý được đánh giá cao nhất với = 2,95 (xếp thứ 1), Công tác thi đua, khen thưởng được đánh giá thấp nhất (mức không đồng ý) với = 2,56 (xếp thứ 20)".

Qua bảng khảo sát ta thấy CBQL các yếu tố khách quan có ảnh hưởng rất lớn đến công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, nếu cơ sở vật chất không đảm bảo, năng lực của giáo viên hạn chế, công tác chỉ đạo thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên không nghiêm túc,... thì việc thực hiện bồi dưỡng khó đạt được kết quả cao.

Kết quả khảo sát cho thấy: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, tuy nhiên ta có thể phân thành 2 nhóm chính:

Nhóm các yểu tố khách quan; nhóm các yếu tổ chủ quan ảnh hưởng thuộc về đối tượng quản lý. Tổng có 28 yếu tố thành phần. Qua khảo sát, tác giả nhận thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất lớn với điểm trung bình chung (X) là 2,7 (Min = 1; Max = 3). Mức độ ảnh hường của các yếu tố khác nhau. Nếu xếp theo thứ bậc thì mức độ ảnh hưởng như sau:

Nhóm các yếu tố chủ quan ảnh hưởng với : 2,78.

Nhóm các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng với : 2,80 Việc phân tích thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là cơ sở thực tiễn

để đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng

2.6.1. Những ưu điểm

Đội ngũ CB Quản lý trong các trường THCS huyện Lục Nam có nhận thức tốt về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc bồi dưỡng năng lực dạy học, có quyết tâm thực hiện tốt công tác bồi dưỡng năng lực dạy học coi đây là nhiệm vụ tất yếu thường xuyên của nhà trường.

GV THCS huyện Lục Nam có nhu cầu bồi dưỡng họ rất mong muốn học được kỹ năng mới hoặc một kiến thức mới để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Đội ngũ GV và CBQL 100% đạt chuẩn nên trình độ chuyên môn tương đối vững vàng, ham học hỏi, 100% CBGV đã biết sử dụng CNTT trong giảng dạy. Do đó rất thuận lợi trong việc tiếp cận các phương pháp bồi dưỡng hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, chuẩn nghề nghiệp, có khả năng phục vụ tốt cho công tác dạy học.

Việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đã được lãnh đạo và GV các trường quan tâm triển khai, 100% CBGV các trường đều nhất trí về nội dung

các thành tố BD năng lực DH cho DV THCS huyện Lục Nam, tất cả các thành tố bồi dưỡng đều cần thiết, chúng bổ sung hỗ trợ nhau nhằm thực hiện tốt chất lượng hiệu quả nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV THCS đã đặt ra.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực dạy học cho GV đã được các nhà trường chú trọng, các chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhìn chung được đảm bảo. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đang được các nhà trường, các cơ sở GD, các cấp lãnh đạo quan tâm, GV có điều kiện để nâng cao năng lực dạy học, phát triển trí tuệ, tài năng và sức sáng tạo trong sự nghiệp trồng người của mình, đội ngũ GV THCS ngày càng được nâng cao năng lực DH, đội ngũ quản lý được nâng cao về năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng GV.

2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.6.2.1. Hạn chế

Trong quản lý, bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV còn gặp nhiều khó khăn (chưa có đầy đủ tài liệu cho giáo viên, kế hoạch thực hiện, tiêu chí đánh giá,…). Các điều kiện về CSVC phục vụ cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV còn thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay.

Kinh phí phục vụ cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đã được quan tâm xong chưa đáp ứng đủ nhu cầu bồi dưỡng hàng năm.

Khâu nghiên cứu xây dựng và triển khai việc bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học vẫn còn hạn chế, kế hoạch chưa cụ thể, chưa bao quát toàn diện GV tất cả các môn học, chưa xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng dài hạn.

Nội dung chương trình bồi dưỡng ở các nhà trường chưa đảm bảo tính cân đối, hợp lý, nặng về lý thuyết, hạn chế phần thực hành và giải quyết tình huống.

Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng GV vẫn nặng về sử dụng phương pháp thuyết trình, một số phương pháp đặc trưng cho đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng lại chưa được sử dụng nhiều.

Khâu kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV vẫn chưa triệt để, chưa sâu sát GV, chưa đánh giá chính xác kết quả sau mỗi đợt bồi dưỡng năng lực cho giáo viên.

Kết quả đánh giá chưa thật sát với năng lực thực tế của giáo viên, chưa được sử dụng làm căn cứ để bồi dưỡng, động viên khen thưởng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2023