4. Nhận thức sư phạm và điều kiện hoạt động của giáo viên mầm non trước yêu cầu đổi mới. | ||||
5. Năng lực sư phạm và điều kiện hoạt động của giáo viên mầm non trước yêu cầu đổi mới. | ||||
6. Phẩm chất đạo đức của giáo viên trong thời kỳ hội nhập. | ||||
5. Môi trường làm việc thuận lợi đối với đội ngũ giáo viên mầm non. |
Có thể bạn quan tâm!
- Tạo Môi Trường Làm Việc, Tạo Động Lực Phát Triển Đội Ngũ Viên Mầm Non Huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Đối Với Ubnd Và Phòng Gd&đt Huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Đơn Vị Công Tác: ………………………………………………..
- Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Chánh, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp - 17
Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.
- Ý kiến khác: ...................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu hỏi 6: Theo quý Cô (Thầy) , công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường mầm non công lập huyện Bình Chánh thường gặp những khó khăn gì?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn quý Cô (Thầy)!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho Giáo viên)
Kính gửi quý Cô (Thầy) !
Nhằm hỗ trợ các trường MN công lập trong việc ổn định và phát triển đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, xây dựng các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường MN công lập đáp ứng chuẩn mầm non. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Cô (Thầy) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích nào khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Cô (Thầy).
Cách tiến hành: đánh dấu x vào ô tương ứng mà quý Cô (Thầy) cho là hợp lý nhất.
A. Quý Cô (Thầy) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân 1. Đơn vị công tác: ………………………………………………..
2. Quý Cô (Thầy) đang phụ trách công tác:
Khối trưởng Nhóm trưởng Giáo viên
3. Tuổi
Dưới 30 Từ 30-35 tuổi Từ 35-40tuổi
Trên 40 tuổi Trên 50 tuổi
4. Thâm niên công tác:
Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 10-15 năm Trên 15 năm
5. Thâm niên quản lý:
Dưới 1 năm Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm
6. Trình độ chuyên môn:
Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác
B. Vui lòng cho ý kiến về các nội dung sau:
Câu hỏi 1: Quý Cô (Thầy) vui lòng cho biết sự cần thiết của việc phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập hiện nay?
□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □Không cần thiết
Câu hỏi 2: Xin vui lòng cho biết thực trạng phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên mầm non tại trường quý Cô (Thầy) đang công tác .
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ | ||||
Tốt | Khá | Đạt | Chư a đạt | |
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp | ||||
YC1: Phẩm chất chính trị: Chấp hành các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Ngành và địa phương về Giáo dục Mầm non. | ||||
YC2: Đạo đức nghề nghiệp: Yêu thương, tôn trọng, công bằng, gần gũi với trẻ; Yêu nghề, kiên nhẫn, biết tự kiềm chế, có tinh thần trách nhiệm. Giữ gìn đạo đức, uy tín, danh dự nhà giáo | ||||
Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn; năng lực ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số) và ứng dụng công nghệ thông tin trong phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. | ||||
YC1. Kiến thức, kỹ năng chuyên môn: Được đào tạo đúng chuyên ngành, nắm vững và có khả năng vận dụng được kiến thức và về khoa học Giáo dục Mầm non qua đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật vào thực tiễn hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. | ||||
YC2. Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non. | ||||
YC3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành. | ||||
YC4: Năng lực sử dụng tiếng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc): sử dụng tiếng Anh hoặc ngoại ngữ khác ở mức tương đương theo quy định; hoặc giao tiếp bằng tiếng dân tộc của trẻ (ở vùng dân tộc thiểu số) phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. |
Tiêu chuẩn 3: Năng lực nghiệp vụ sư phạm | ||||
YC1. Năng lực nuôi dưỡng và chăm soc sức khỏe cho trẻ: Thiết kế và tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ, đảm bảo sức khỏe thể chất và tinh thần lành mạnh cho trẻ. | ||||
YC2. Năng lực giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ: Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ | ||||
YC3. Năng lực quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ: Có kỹ năng quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ thông qua các hoạt động hằng ngày; thiết kế công cụ và tổ chức đánh giá trẻ theo giai đoạn, sử dụng thông tin đánh giá để điều chỉnh trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. | ||||
YC4. Năng lực phát triển Chương trình giáo dục: Xây dựng kế hoạch giáo dục, chương trình giáo dục trong nhóm, lớp hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ. | ||||
YC5. Năng lực quản lý nhóm, lớp: Tổ chức quản lý các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe và giáo dục trẻ trong nhóm, lớp; tổ chức quản lý cơ sở vật chất, hệ thống hồ sơ sổ sách phục vụ hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ theo quy định. | ||||
Tiêu chuẩn 4: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và dân chủ | ||||
YC1: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện đối với trẻ: Tổ chức môi trường giáo dục trong nhóm, lớp đảm bảo an toàn, lành mạnh, |
YC2: Năng lực thực hiện quyền dân chủ của bản thân trong nhà trường: Thực hiện quyền dân chủ của giáo viên, phát hiện và thực hiện các biện pháp cải thiện việc thực hiện quyền dân chủ của bản thân trong nhà trường | ||||
YC3: Năng lực tham gia xây dựng môi trường dân chủ trong nhà trường: Tôn trọng quyền dân chủ của đồng nghiệp, cha mẹ trẻ; hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường. | ||||
Tiêu chuẩn 5: Năng lực xây dựng quan hệ xã hội | ||||
YC1: Năng lực xây dựng mối quan hệ với cha, mẹ của trẻ và tổ chức, cá nhân có liên quan: Tôn trọng, thân thiện, hợp tác, hỗ trợ cha mẹ trẻ và cộng đồng trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ; Tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ và cộng đồng tham gia các hoạt động đảm bảo quyền của trẻ em. | ||||
YC2: Năng lực xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên: Tôn trọng, thân thiện, hợp tác với đồng nghiệp, cấp trên; Hỗ trợ đồng nghiệp, tham mưu với cấp trên nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ năm học. |
Câu hỏi 3: Xin vui lòng cho biết mức độ thực trạng về số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên mầm non tại trường của quý Cô (Thầy) đang công tác.
Mức độ đánh giá | ||||
4 | 3 | 2 | 1 | |
1. Đội ngũ giáo viên đủ theo quy định của điều lệ trường mầm non | ||||
2. Đội ngũ giáo viên ổn định và ít biến động – thay đổi trong năm học. |
4. Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo (trung học sư phạm mầm non) | ||||
5. Đội ngũ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn đào tạo (từ cao đẳng và đại học sư phạm mầm non) |
(4: Mức Tốt 3: Mức Khá 2: Mức : Trung Bình 1: Mức Yếu) Câu hỏi 4: Xin quý Cô (Thầy) cho biết về thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tại trường của quý Cô (Thầy) đang công tác.
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1. Nhà trường thực hiện quy hoạch đội ngũ giáo viên trong những năm gần đây. | ||||
2. Quy hoạch đội ngũ giáo viên dựa trên đánh giá thực trạng đội ngũ GV. | ||||
3. Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng | ||||
4. Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về cơ cấu(trinh độ, tuổi, giới tính,…) | ||||
5. Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm |
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1. Thông báo rộng rãi, công khai việc tuyển dụng GV hàng năm. | ||||
2. Xác định rõ ràng, cụ thể số lượng, yêu cầu, tiêu chuẩn tuyển dụng GV. | ||||
3. Bố trí giáo viên phù hợp so với diện tích và sỉ số trẻ mỗi lớp | ||||
4. Thực hiện tuyển dụng GV theo Nghị định29/2012/ NĐ |
5. Thực hiện việc ký hợp đồng làm việc với GV theo quy định. | ||||
6. Tổ chức GV thực hiện tập sự theo quy định | ||||
7. Thực hiện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho GV khi hết thời gian tập sự. |
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1. Nhà trường bố trí GV đúng chuyên môn đào tạo. | ||||
2. Thực hiện phân công công việc rõ ràng, phù hợp. | ||||
3. Chú trọng xây dựng đội ngũ GV nòng cốt. | ||||
4. Đảm bảo quy trình bổ nhiệm GV vào các vị trí chủ chốt của nhà trường. | ||||
5. Đảm bảo các tiêu chuản bổ nhiệm GV vào các vị trí chủ chốt của nhà trường. |
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1. Yêu cầu GV xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hằng năm. | ||||
2. Kiểm tra, đánh giá kết quả GV lĩnh hội được sau bồi dưỡng. | ||||
3. Tạo điều kiện GV tham gia học tập liên thông. | ||||
4. Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong việc nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của GV. | ||||
5. Tổ chức, động viên, khuyến khích GV thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ. |
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1.Nhà trường ban hành quy định về kiểm tra, đánh giá GV | ||||
2. Phổ biến cho GV các quy định về kiểm tra, đánh giá GV | ||||
3. Tổ chức đánh giá GV hằng năm theo đúng quy định. | ||||
4. Áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá GV | ||||
5. Thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ kết quả kiểm tra, đánh giá GV. | ||||
6. Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để xét thi đua năm học của GV. |
Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | |
1. Thực hiện đầy đủ chế độ về lương và các phụ cấp đãi, thâm niên, chức vụ) đối với GV | ||||
2. Hỗ trợ học phí, tạo điều kiện về thời gian học tập đối với GV học tập nâng cao trình độ. | ||||
3. Đầu tư kinh phí, tăng cường trang thiết bị các phương tiện, điều kiện làm việc cho GV. | ||||
4. Thực hiện công bằng, chính xác hoạt động thi đua, khen thưởng đối với GV. | ||||
5. Tạo điều kiện cho GV giao lưu học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước. |