Tổng Số Học Sinh Tiểu Học Người Dân Tộc Thiểu Số Năm Học 2019-2020

Năm học 2017-2018, về giáo dục tiểu học, toàn huyện có: 24 trường/24 xã, thị trấn, tổng số học sinh: tháng 9/2017 có 7153 em. Đến tháng 5/2018, tổng số học sinh: 7149 em. Về giáo dục trung học cơ sở, tổng số trường: 23 trường công lập với 154 lớp, số HS là 4353 học sinh.

Năm học 2018-2019, ngành GDĐT huyện Định Hoá tiếp tục phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm. Về giáo dục tiểu học, toàn cấp học có 348 lớp với 7.668 học sinh; Giáo dục trung học cơ sở trong tổng số 24 trường công lập với 166 lớp có 4.740 học sinh.

Năm học 2019-2020 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Tổng số học sinh tiểu học năm học 2019-2020


Tên trườn

g

Tổn g số

HS

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

24


8139

179

2

22.0

%

185

9

22.8

%

153

9

18.9

%

143

8

17.7

%

151

1

18.6

%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - 7

Nguồn: Phòng GDĐT huyện Định Hóa

Kết quả bảng 2.1 cho thấy, tổng số HS tiểu học năm học 2019-2020 là 8.139 HS, trong đó HS lớp 1 là 1.792 HS (chiếm 22%); HS lớp 2 là 1.859 HS (chiếm 22.8%); HS lớp 3 là 1.438 HS (chiếm 17.7%); HS lớp 4 là 1.511 HS (chiếm

18.6%).

Bảng 2.2. Tổng số học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số năm học 2019-2020‌

TT

Lớp

Tổng số

HS DTTS

Tỷ lệ (%)

1

Lớp 1

1792

1569

87.6%

2

Lớp 2

1859

1610

86.6%

3

Lớp 3

1539

1320

85.8%

4

Lớp 4

1438

1205

83.8%

5

Lớp 5

1511

1317

87.2%

Tổng

8139

7021


Nguồn: Phòng GDĐT huyện Định Hóa

Trong tổng số 8.139 HS có 7.021 HS là người DTTS, trong đó chủ yếu là HS người Dao, Tày, Nùng, Sán Chay, Hoa… Học sinh dân tộc thiểu số khi mới

vào lớp 1 thường bỡ ngỡ, nhớ nhà và tự ty, ít chia sẻ, sống khép mình. Các em ngại hỏi, ngại trao đổi bài, kiến thức học tập… Các trường tiểu học ở huyện Định Hóa đã xây dựng các hình thức sinh hoạt tập thể, lồng ghép hoạt động học tập với hoạt động văn hóa,… đặc biệt là khơi gợi những nét đẹp văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc để xây dựng thành những hoạt động văn hóa, kịch bản, sân khấu hóa… Từ đó nêu cao được những giá trị giáo dục tinh thần, đạo đức và lồng ghép kiến thức học tập, tạo sự hòa nhập, tôn vinh nét đẹp văn hóa mỗi dân tộc cho HS DTTS trên địa bàn huyện.

Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ban hành kế hoạch số 45/KH- UBND ngày 23 tháng 3 năm 2017 của UBND tỉnh Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đối với huyện Định Hóa đã ban hành kế hoạch số 24/KH-UBND ngày 25 tháng 4 năm 2017 của UBND huyện Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, HS tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” trên địa bàn huyện Định Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS ở các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS và quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa.

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngôn

ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Khách thể điều tra: 50 Cán bộ quản lý (CBQL), gồm lãnh đạo phòng GDĐT, chuyên viên phụ trách chuyên môn tiểu học và Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường tiểu học; 54 tổ trưởng chuyên môn; 192 Giáo viên của 24 trường tiểu học trong toàn huyện.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Điều tra bằng phiếu hỏi: Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra, phương pháp phỏng vấn dựa trên số lượng CBQL, GV ở các trường tiểu học ở huyện Định Hóa.

- Xử lý số liệu và phân tích kết quả:


Mức điểm


Mức độ

Điểm TB

Các mức độ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho

học sinh dân tộc thiểu số

3

Tốt

2,34 -

3,0

Quan trọng

Tốt

Khả thi

2

Trung

bình

1,67 -

2,33

Ít quan trọng

Trung bình

Chưa khả thi

1

Thấp

1,00-

1,66

Không quan

trọng

Yếu

Không khả

thi

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định hóa

Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa chúng tôi đã tiến hành khảo sát 296 cán bộ quản lý và giáo viên của các trường tiểu học trên địa bàn, 64.5% đã đánh giá vai trò quan trọng của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh DTTS, tuy nhiên vẫn 6.8% CBQL, GV

đánh giá là không cần thiết. Là những nhà giáo dục công tác tại huyện miền núi của tỉnh nên các thày/cô đều nhận thức rất rõ vị trí, vai trò của ngôn ngữ Tiếng Việt trong học tập bởi tiếng việt vừa là môn học cơ bản, vừa là môn học công cụ để học sinh tiếp thu tri thức và kỹ năng của các bộ môn khác trong chương trình giáo dục hiện hành giúp học sinh lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo. Để làm rõ hơn vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh DTTS, chúng tôi được GV trường tiểu học Quy Kỳ cho biết “HS DTTS không như HS người Kinh, trước khi đến trường đa số HS người DTTS chưa thể sử dụng được ngôn ngữ tiếng Việt. Vì vậy, trong quá trình lên lớp, việc giao tiếp thông thường với giáo viên của các em không chỉ khó khăn mà thậm chí là không thể. Việc nghe giảng những kiến thức bằng tiếng Việt lại càng khó khăn hơn đối với các em. Điều này ảnh hưởng đến tiếp thu và hứng thú học tập của HS gây khó khăn cho HS trong lĩnh hội tri thức và sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình tiểu học. Bên cạnh đó một số CBQL cũng như giáo viên chỉ rõ để đem lại hiệu quả cao cũng như đánh giá đúng vai trò của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS, phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) của chương trình tiếng việt hiện hành cần được xây dựng thích hợp với đối tượng học sinh dân tộc chưa biết tiếng Việt hoặc biết rất ít (học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai), một số nội dung, yêu cầu trong sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa thật gần gũi, phù hợp khả năng và thực tế cuộc sống của học sinh DTTS, có những yêu cầu khó đạt với các em dẫn đến chất lượng giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt của học sinh dân tộc chưa cao, kéo theo sự hạn chế về phát triển năng lực tư duy, ít nhiều tạo ra bất lợi cho việc đạt đến những chuẩn mực trong mục tiêu giáo dục của từng bậc học.

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định hóa

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS, chúng tôi tiến hành khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn kết quả thu

được ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định hóa


TT


Nội dung

Mức độ


ĐTB

Tốt

Trung

bình

Yếu

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ



1

Học sinh sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng Việt, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng

ngôn ngữ TV


214


72.3%


77


26.0%


5


1.7%


2.71


2

Học sinh mạnh dạn, tự tin khi đến trường và giao tiếp với thầy cô, bạn bè

một cách tự nhiên


202


68.2%


93


31.4%


1


0.3%


2.68


3

Học sinh xóa bỏ rào cản ngôn ngữ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Việt trong các môi trường hoạt

động của lứa tuổi


214


72.3%


73


24.7%


9


3.0%


2.69


4

Học sinh yêu thích và thường xuyên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt mọi lúc,

mọi nơi


249


84.1%


47


15.9%


0


0.0%


2.84


5

Thông qua hoạt động thực hành ngôn ngữ Tiếng Việt cung cấp cho HS những kiến thức đơn giản và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con

người, về văn hóa dân tộc mình


219


74.0%


77


26.0%


0


0.0%


2.74


6

Học sinh biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nâng cao chất lượng học tập các

môn học nói chung, giảm tỉ lệ HS bỏ học


234


79.1%


58


19.6%


4


1.4%


2.78


7

Học sinh hào hứng tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện, vui chơi... cùng

cha mẹ sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt


230


77.7%


60


20.3%


6


2.0%


2.76

Kết quả cho thấy, đa số CBQL và GV đánh giá các mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS là quan trọng nhằm tạo nền tảng học tốt các môn học khác và giúp học sinh yêu thích và sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

mọi lúc, mọi nơi (CBQL, GV đánh giá tốt: 2.84 điểm), Học sinh biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Nâng cao chất lượng học tập các môn học nói chung, giảm tỉ lệ HS bỏ học (CBQL, GV đánh giá tốt: 2.78 điểm), Học sinh hào hứng tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện, vui chơi... cùng cha mẹ sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt (CBQL, GV đánh giá tốt: 2.76 điểm), Học sinh sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng Việt, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng ngôn ngữ TV (2.71 điểm)…

Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, hiện nay các trường tiểu học đều cử giáo viên là người dân tộc thiểu số, am hiểu văn hóa, phong tục của địa phương nhằm giúp đỡ giáo viên khác trong vai trò là “phiên dịch”, hướng dẫn, làm quen giúp cho học sinh hiểu được những yêu cầu của giáo viên và ngược lại nhằm nâng cao chất lượng trong quá trình giáo dục. Bên cạnh đó, ngay từ đầu năm học, trước khi vào năm học mới giáo viên đã kiểm tra vốn ngôn ngữ tiếng Việt của các em học sinh, phân loại đối tượng học sinh và xây dựng kế hoạch phù hợp với quá trình tổ chức lớp học. Cử các bạn có vốn từ tiếng việt tốt, kèm cặp giúp đỡ các bạn trong lớp chưa nhiều vốn từ tiếng việt, lúc này các em đóng vài trò như một “trợ giảng” đắc lực giúp cho giáo viên thực hiện phương pháp hỏi đáp trong quá trình giáo dục.

Tìm hiểu về việc thực hiện các mục tiêu giáo dục ngôn ngữ cho HS DTTS tại Trường, cô giáo Đ.T.H - Hiệu trưởng trường tiểu học Kim Phượng cho biết: “Hiện nay để thực hiện được mục tiêu chung việc giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS của các trường là sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng Việt, giúp HS mạnh dạn, tự tin tin khi giao tiếp bằng tiếng Việt, xóa bỏ rào cản ngôn ngữ khi đến trường, đa số nhà trường thực hiện phương pháp dạy và học theo mô hình trường học mới, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số đem lại hiệu quả, thông qua các hoạt động giáo dục hàng ngày góp phần nâng cao hiệu quả các môn học khác và giảm thiểu tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học vì ảnh hưởng của ngôn ngữ tới chất lượng học tập”.

2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên

Để tìm hiểu thực trạng nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt

cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên chúng tôi tiến hành khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên, kết quả thu được ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên‌



TT


Nội dung giáo dục

Mức độ


ĐTB

Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ



Giáo dục về nhận thức


1

Nhận biết được những kiến thức cơ bản cũng như nhận biết được khả năng ngôn ngữ tiếng Việt của

bản thân về ngôn ngữ tiếng Việt


15

0


50.7%


69


23.3

%


77


26.0

%


2.25


2

Hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các

môi trường hoạt động của lứa tuổi


14

5


49.0%


58


19.6

%


93


31.4

%


2.18


3

Hiểu vai trò và tầm quan trọng của ngôn ngữ tiếng Việt trong học tập

và cuộc sống hàng ngày.

14

8


50.3%


71

24.1

%


75

25.5

%


2.24


Giáo dục về thái độ


4

Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt, tích cực tham gia các hoạt động để

củng cố, rèn luyện tiếng Việt


249

84.1

%


47

15.9

%


0


0.0%


2.84

5

Giúp HS phát triển năng lực giao

tiếp và năng lực thẩm mỹ

143

48.3

%

57

19.3

%

96

32.4

%

2.16


6

Cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và

phát triển con người toàn diện


134


45.3

%


58


19.6

%


104


35.1

%


2.1


7

Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ tiếng

Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt


130

43.9

%


61

20.6

%


105

35.5

%


2.08


Giáo dục về hành vi


8

Tạo cho HS cơ hội khám phá bản thân

và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia


140

47.3

%


156

52.7

%


0


0.0%


2.47

9

Bồi dưỡng cho các em tình yêu

đối với ngôn ngữ tiếng Việt

138

46.6

%

86

29.1

%

72

24.3

%

2.22

10

Ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển

các giá trị văn hoá Việt Nam.


135

45.6

%


72

24.3

%


89

30.1

%


2.16


Qua khảo sát CBQL, GV các trường tiểu học huyện Định Hóa, chúng tôi nhận thấy về cơ bản 100% CBQL và giáo viên đã thường xuyên thực hiện các nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS qua các nội dung giáo dục về nhận thức, thái độ và hành vi thông qua các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trương đạt mức Khá.

Đánh giá của CBQL và giáo viên ở trong ba nội dung thì ta thấy GD về thái độ và hành vi điểm TBC bằng nhau (2.3) còn về nhận thức đạt 2.2. Ở đây ta thấy đối với hai nội dung thái độ, hành vi đều đạt mức 2.3 cận với mức 2.34 (mức khá) bởi thông qua các hoạt động giáo dục, giáo viên giúp các em tham gia vào các hoạt động để củng cố, rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt, bên cạnh đó cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông về ngôn ngữ tiếng Việt để từ đó tạo cho HS cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, các em có tình yêu đối với ngôn ngữ tiếng Việt, có thái độ và hành vi đúng trong sự tiếp thu ngôn ngữ tiếng việt của mình thông qua các hoạt động giáo dục. Tìm hiểu chúng tôi được GV các trường tiểu học cho biết để giáo dục cho HS có thái độ yêu thích học ngôn ngữ tiếng Việt, giáo viên giúp các tham gia tích cực vào các hoạt động như hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hội thi...nhằm củng cố, rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy cho HS, HS DTTS. Nguyên nhân theo cô giáo L.T.N - GV trường tiểu học Phượng Tiến cho biết: “Phần đa học sinh dân tộc đều sống ở vùng xa xôi, hẻo lánh, đi lại khó khăn, mức sống, vật chất còn nghèo, trình độ dân trí thấp; nhiều người trong cộng đồng không quan tâm tới việc học tập của trẻ em, trình độ học vấn của phụ huynh học sinh còn thấp cũng như ngôn ngữ phổ thông chưa đọc thông viết thạo cũng ảnh hưởng ít nhiều đến thái độ, hành vi học tập của các em”.

Đánh giá đối với nội dung giáo dục về nhận thức, chúng tôi thấy để HSDTTS nhận thức và dễ tiếp thu ngôn ngữ tiếng việt, giáo viên đứng lớp truyền đạt cho các em bằng những đồ vật trực quan thông qua việc nhìn - đọc - hiểu. Tuy nhiên, nhiều khi kết quả không được như mong đợi, đây cũng là một trong những điểm yếu của HS DTTS bởi do đặc thù vùng miền, do chi phối bởi đặc trưng người DTTS, phong tục tập quán, lối sống của các dân tộc trong vùng đã

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí