Mỗi Sáng, Khi Vừa Tỉnh Giấc, Suy Nghĩ Đầu Tiên Của Bạn Là Gì?

Câu 5: Em hãy đánh giá về mức độ và hiệu quả của các phương pháp giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể của nhà trường dành cho các em hiện nay? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Stt


Phương pháp dạy học

Mức độ

Hiệu quả

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ


Tốt


Khá


TB


Yếu

1

Phương pháp nêu

gương










2

Phương pháp

thuyết trình kết hợp









3

Phương pháp động

não










4

Phương pháp

nghiên cứu tình huống









5

Phương pháp trò

chơi









6

Phương pháp hoạt

động nhóm









7

Phương pháp đóng

vai









8

Phương pháp

tưởng tượng










9

Sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô

hình hóa









10

Phương pháp trải

nghiệm, thực hành









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể - 16

Câu 6: Trong các hình thức hoạt động tập thể tiêu biểu sau đây, em hãy cho biết nhà trường đã tích hợp, lồng ghép việc giáo dục giá trị sống vào hoạt động ở mức độ nào và hiệu quả đối với em ra sao? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Nội dung hoạt động

Mức độ

Hiệu quả

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ


Tốt


Khá


TB


Yếu

Sinh hoạt chi đoàn









Sinh hoạt câu lạc

bộ, đội, nhóm









Hoạt động chủ điểm trong đợt thi

đua.









Nói chuyện truyền

thống









Sinh hoạt ngoại

khóa









Sinh hoạt tập thể

hàng tuần









Câu 7: Em hãy đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả sử dụng các giá trị sống của bàn thân hiện nay? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Giá trị

Mức độ thực hiện

Hiệu quả sử dụng

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

Giá trị hòa bình









Giá trị hợp tác









Giá trị hạnh phúc









Giá trị yêu thương









Giá trị khoan dung









Giá trị khiêm tốn









Giá trị trách nhiệm









Giá trị trung thực









Giá trị tự do









Giá trị tôn trọng









Giá trị giản dị









Giá trị đoàn kết









Câu 8: Theo em yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc giáo dục các giá trị sống của các em thông qua hoạt động tập thể? (đánh dấu vào ô lựa chọn)

1. Bản thân còn thụ động, thiếu sự tự tin, chưa tích cực của bản thân trong quá trình hoạt động

2. Trong các hoạt động tập thể, các thầy cô giáo đã quan tâm, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục giá trị sống còn chưa cụ thể và phù hợp.

3. Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể còn thiếu.

4. Nhà trường ít quan tâm đến việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể

5. Môi trường giáo dục, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (Công đoàn, Đoàn TN, chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh…) còn ít

6. Ảnh hưởng khác

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn các em đã trả lời phiếu khảo sát!

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

(Phiếu khảo sát dành cho giáo viên)

Kính gửi các Thầy (cô) giáo, với mong muốn tìm hiểu về thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, tác giả rất mong nhận được sự hỗ trợ của thầy cô bằng cách điền thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây trong phiếu điều tra. Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ từ Thầy (cô), xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên:

2. Giáo viên giảng dạy môn:

3. Trường: ….

II. Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Theo thầy (cô) giá trị sống là gì? (lựa chọn 1 đáp án đúng nhất)

1. Giá trị sống là những giá trị giúp con người khẳng định được bản thân trong đời sống xã hội.

2. Giá trị sống là khả năng làm thay đổi hành vi và ứng xử của mình một cách phù hợp, qua đó giúp con người có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

3. Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức rất quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa, luôn mong đợi. Chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

4. Giá trị sống là một hệ thống các chuẩn mực, tiêu chuẩn, quan niệm về cái thiện, cái ác được thừa nhận trong xã hội, được cá nhân lựa chọn và thể hiện trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

Câu 2: Theo thầy (cô) việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có quan trọng không? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Rất quan trọng

2. Quan trọng

3. Ít quan trọng

4. Không quan trọng

Câu 3: Thầy (cô) hiểu giáo dục giá trị sống cho học sinh là gì?(lựa chọn 1 đáp án đúng nhất)

1. Là quá trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến học sinh để học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với các giá trị sống

2. Là quá trình trang bị cho học sinh các kiến thức về giá trị sống, giúp các em tích cực chủ động hơn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống

3. Là một quá trình tổ chức hướng dẫn của nhà giáo dục một cách có mục đích có kế hoạch nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học trong việc lựa chọn và thể hiện những chuẩn mực, tiêu chuẩn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

4. Là quá trình giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn và thể hiện những chuẩn mực, tiêu chuẩn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

Câu 4: Theo thầy (cô) việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có ý nghĩa như thế nào? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Góp phần phát huy những giá trị truyền thống trong các hoạt động giáo dục

3. Tạo nền tảng cho học sinh rèn luyện kỹ năng sống

2. Là con đường hình thành nhân cách học sinh một cách bền vững nhất

4. Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho học sinh

5. Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh

6. Kích thích hứng thú, tính tích cực học tập và tham gia các hoạt động của

học sinh

Câu 5: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ các con đường nhà trường sử dụng để giáo dục giá trị sống cho học sinh? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Stt


Con đường

Mức độ

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Đôi khi

Không bao giờ

1

Tích hợp trong các môn học





2

Thông qua tổ chức hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp





3

Thông qua hoạt động tập thể





4

Thông qua phương tiện thông tin

tuyên truyền






5

Thông qua chương trình hoạt

động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh





Câu 6: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp trong quá trình tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể cho học sinh ở trường của đồng chí? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Stt


Phương pháp dạy học

Mức độ

Hiệu quả

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ


Tốt


Khá


TB


Yếu

1

Phương pháp nêu

gương









2

Phương pháp thuyết

trình kết hợp









3

Phương pháp động

não









4

Phương pháp nghiên

cứu tình huống









5

Phương pháp trò

chơi









6

Phương pháp hoạt

động nhóm









7

Phương pháp đóng

vai









8

Phương pháp tưởng

tượng










9

Sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô

hình hóa









10

Phương pháp trải

nghiệm, thực hành










Câu 7: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp trong quá trình tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể cho học sinh ở trường của đồng chí? (đánh dấu vào cột tương ứng)


Nội dung hoạt động

Mức độ

Hiệu quả

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ


Tốt


Khá


TB


Yếu

Sinh hoạt chi đoàn









Sinh hoạt câu lạc bộ, đội,

nhóm









Hoạt động chủ điểm trong

đợt thi đua.









Nói chuyện truyền thống









Sinh hoạt ngoại khóa









Sinh hoạt tập thể hàng

tuần









Câu 8: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả sử dụng các giá trị sống sau đây của học sinh ở trường các thầy(cô) (đánh dấu vào cột tương ứng)


Giá trị

Mức độ thực hiện

Hiệu quả sử dụng

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

Giá trị hòa bình









Giá trị hợp tác









Giá trị hạnh phúc









Giá trị yêu thương









Giá trị khoan dung









Giá trị khiêm tốn









Giá trị trách nhiệm









Giá trị trung thực









Giá trị tự do









Giá trị tôn trọng









Giá trị giản dị









Giá trị đoàn kết









Câu 9: Những ảnh hưởng nào sau đây thầy (cô) thường gặp trong quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể?(đánh dấu vào ô lựa chọn)

1. Sự hạn chế về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên

2. Chương trình hoạt động chưa có tính pháp lý ràng buộc phải thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT

3. Chương trình hoạt động chưa mang tính pháp lý ràng buộc phải thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT

4. Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho hoạt động tập thể có giáo dục giá trị sống còn thiếu.

5. Lãnh đạo nhà trường ít quan tâm đến việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể

6. Học sinh còn thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực trong việc thể hiện các giá trị sống trong các kỹ năng hoạt động cụ thể

7. Môi trường giáo dục, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (Công đoàn, Đoàn TN, chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh…) còn ít

8. Ảnh hưởng khác:

.........................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)

PHỤ LỤC 3

ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM

Thời gian 25 phút


A. Trắc nghiệm (3 điểm) (5 phút) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

1. Mỗi sáng, khi vừa tỉnh giấc, suy nghĩ đầu tiên của bạn là gì?

A. “Thật khổ thân tôi, giờ tôi phải lê mình ra khỏi giường để đi học”

B. “Lại một ngày mới bắt đầu với tôi”

C. “Thật tuyệt vời! Hôm nay là một ngày mới, tôi sẽ có biết bao nhiêu cơ hội để làm được những điều tốt đẹp!”

D. “Không biết hôm nay có gì xảy đến với mình không”.

2. Bạn sẽ làm gì khi bị thầy cô giáo hay bố mẹ trách mắng?

A. Mặc kệ vì quá quen rồi.

B. Coi như không nghe thấy gì.

C. Tức giận và tìm cách phản kháng.

D. Bình tĩnh, thư giãn, kiềm chế và quyết định làm gì.

3. Theo em hành vi nào biểu hiện tình cảm dành cho các thầy cô giáo?

A. Vui khi được cô giáo khen và buồn khi bị cô giáo trách phạt.

B. Lần nào cũng vậy khi chia tay các thầy cô giáo thực tập thì cả lớp đều khóc.

C. “Tôn sư trọng đạo” là nghĩa vụ của học sinh với thầy cô giáo.

D. Sau này dù có đi đâu cũng luôn nhớ lớp, nhớ trường, nhớ thầy cô giáo.

4. Hành vi nào sau đây thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”?

A. Tặng thầy cô giáo những món quà đắt tiền.

B. Gọi thầy giáo là “Bố”, Cô giáo cô giáo là “mẹ”.

C. Lưu lại trong ký ức những hình ảnh thầy cô giáo mà các em yêu quý nhất.

D. Khi làm bất cứ việc gì đều suy nghĩ tới những điều đã học.

B. Tự luận (7 điểm) (20 phút)

Bạn hãy nêu cảm nhận của mình khi chứng kiến những hình ảnh, hoạt động về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”?

Xem tất cả 154 trang.

Ngày đăng: 21/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí