2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Long
- Có kế hoạch và biện pháp cụ thể trong việc chỉ đạo, kiểm tra công tác quản lí hoạt động đổi mới PPDH tiếng Anh của BGH các trường THCS;
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng tiếng Anh cơ bản và nâng cao cho đội ngũ CBQL và tạo điều kiện về thời gian để CBQL tham gia học tập;
- Thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa BGH các trường về công tác quản lí, đặc biệt là quản lí hoạt động đổi mới PPDH, cần xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến trong công tác quản lí bằng việc tổ chức các hội thảo, chuyên đề về công tác quản lí, tổng kết kinh nghiệm quản lí.
2.3. Đối với cán bộ quản lí các trường trung học cơ sở
- Tạo điều kiện hơn nữa để giáo viên tiếng Anh có cơ hội được học tập nâng chuẩn, tích cực tham gia tổ chức chuyên đề cấp trường, cấp thành phố về các nội dung liên quan đến đổi mới PPDH tiếng Anh một cách thực chất, không mang tính hình thức;
- Có chế độ khen thưởng thích đáng đối với những giáo viên có đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn, có thành tích tốt trong các hội thi do Phòng giáo dục, Sở giáo dục tổ chức;
- Quan tâm đầu tư phòng nghe nhìn, phòng Lab và các thiết bị hiện đại phục vụ dạy học tiếng Anh;
- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH và phổ biến đến các tổ chuyên môn, GV ngay từ đầu năm học;
- Giảm sĩ số ở mỗi lớp để việc sắp xếp bàn ghế và các thiết bị dạy học được thuận lợi, từ đó tạo điều kiện cho GV áp dụng các PPDH hiện đại (như dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học cá thể) mang lại hiệu quả thiết thực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adrian Doff. (2012). Teach English – A training course for teachers. Cambridge University Press.
Anthony. (1963). Approach, Method, and Technique. An Arbor: University of Michigan Press.
Bộ Giáo Dục và Đào tạo. (2002). Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. (2007). Điều lệ Trường Trung Học Cơ Sở, Trường Trung Học Phổ Thông và Trường Phổ Thông có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. (2007). Quyết định số 01/QĐ-BGDĐT ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung học Cơ sở.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. (2009). Đổi mới phương pháp quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, Hà Nội.
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. (2017). Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học. Hà Nội.
Bùi Thị Nhung. (2010). Thực trạng và biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp giảng dạy Tiếng Anh ở các trường THPT tại Quận 6, TP.HCM . Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Bùi Thị Triệu Phúc. (2013). Thực trạng quản lí đổi mới hoạt động giảng dạy Tiếng Anh các trường THPT tại Bình Dương. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Bùi Việt Phú và Lê Quang Sơn. (2013). Xu thế phát triển giáo dục. Nxb giáo dục Việt Nam.
Clark Donald. (2007). Games, motivation and learning, Caspian Learning. Consortium Global Education. (2006). Professional training for English instruction,
CGE.
Châu Thị Hoàng. (2009). Thực trạng quản lí việc cải tiến PP giảng dạy bộ môn Tiếng Anh của Hiệu trưởng các trường THCS Quận Gò Vấp, TP.HCM. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyên đề. (2016). Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học. Truy cập từ: http://tinmoi24.com/mot-so-bien-phap-doi-moi-phuong-phap-day-hoc/news- 50-4-28f2f1f5fb79aed9a8a26a38c3f62679 hcmup.edu.vn ›
Celce-Murcia. (1991). Teaching English as a second or foreign language (2nd).
Boston: Heinle & Heinle.
Danh Huy. (2006). Tiếng Anh - Phương tiện cơ bản thời hội nhập. http://vietbao.vn/Giao-duc/Tieng-Anh-Phuong-tien-co-ban-thoi-hoinhap
/45213947/202/
Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2013). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia.
Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2016). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia.
Đặng Quốc Bảo và Bùi Việt Phú. (2013). Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam, Huế.
Đặng Thành Hưng. (2001). Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới. Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội. (dịch).
Đặng Thị Út. (2010). Thực trạng quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” tại Bình Dương. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Graham Crookes. (2003). A Practicum in TESOL, Development through Teaching Practice. Cambridge University.
Harold Koontz, Cyril O’donnel & Heinz Weihrich. (1998). Những vấn đề cốt yếu của quản lí. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học kĩ thuật.
Hà Nhật Thắng và Đào Thanh Tâm. (1998) Lịch sử giáo dục thế giới. Nxb giáo dục. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập V,VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
Hồ Văn Liên. (2007). Bài giảng Quản lí giáo dục và trường học. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Học viện quản lí giáo dục. (2012). Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí, trường phổ thông (lưu hành nội bộ). Thành phố Hồ Chí Minh.
J. M. Carreira. (2006). Relationships between Motivation for Learning English and Foreign Language Anxiety: A Pilot Study. JALT Hokkaido Journal Vol. 10 pp. 16-28, Japan.
Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia. (2018). Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.
Luật giáo dục. (2005). Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Ngô Đình Qua. (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngô Tứ Thành. (2008). Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy ở các trường đại học ICT hiện nay. Tạp chí Khoa học HQGHN.
Nguyễn Quôc Hùng. (2014). Kĩ thuật dạy Tiếng Anh cho học sinh trung học (Teach English to young adult learners). Nxb giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Quốc Hùng. (2016). Dạy tiếng Anh trong thế kỷ 21.
http://giaoducthoidai.vn
Nguyễn Ngọc Quang. (1989). Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục, Trường Cán bộ quản lí giáo dục – Đào tạo I, Hà Nội.
Nguyễn Sỹ Thư và Đinh Thị Kim Thoa. (2013). Phát triển năng lực giáo dục học sinh. Nxb giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Bích Hạnh và Trần Thị Hương. (2003). Lí luận dạy học. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Mỹ Phượng. (2006). Một số chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh cho học viên lớn tuổi ở khoa tiếng Anh. Tạp chí KH & CN, ĐH. Đà Nẵng, Số 3(15)-4(16).
Nguyễn Văn Long. (2009). Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy ngoại ngữ. Tạp chí KH & CN, ĐH. Đà Nẵng, Số 1 (30).
Phạm Thị Thanh Bình. (2013). Quản lí quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Học viện chính trị. Hà Nội.
Phan Ngọc Trọng. (2010). Thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THCS (ELT Methodology - Middle Schools). Truy cập: từ https://sites.google.com/phuong-phap-day-hoc-mon- tieng-anh-thcs-elt-methodolog.
Richard and Rogers. (1986). Approaches and Methods in Language Teaching. Cambridge: Cambridge University Press, 1986. Trích dẫn bởi Harmer (2004).
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Long. (2017). Hướng dẫn số 1588/HD-SGDĐT về thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2017 - 2018.
Thủ tướng Chính phủ. (2008). Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30.9.2008. Về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”.
Trần Kiểm. (2011). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm.
Trần Khánh Đức. (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Trần Thị Hương. (2012). Dạy học tích cực. Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua. (2015). Tài liệu học tập Giáo dục. Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
Trần Thị Lan. (2011). Tổng quan về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ và sơ lược tình hình giảng dạy ngoại ngữ tại Việt Nam. tranthilanhanu.blogspot.com
/2011/07/tong-quan-ve-phuong-phap-giang-day.html
Trường học kết nối. (2017). Tài liệu tập huấn phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học. http://truonghocketnoi.edu.vn/
Từ điển Tiếng Việt thông dụng. (1998). Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Tưởng Duy Hải. (2017). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Tiếng Anh. Nxb giáo dục Việt Nam.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long.(2016). Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh uỷ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Văn bản tổng kết năm học 2007 – 2008 của Phòng GDĐT thành phố Vĩnh Long.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG THCS, THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG
(Dành cho giáo viên dạy Tiếng Anh trường THCS)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài “Quản lí đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”.
Xin quý Thầy/ Cô vui lòng cho ý kiến về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu
(X) vào ô lựa chọn thích hợp nhất. Chúng tôi cam kết những ý kiến trả lời của quý Thầy/ Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích nào khác, những thông tin của quý Thầy/ Cô sẽ là dữ liệu quan trọng giúp chúng tôi thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy/ Cô.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!
I. Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân. Câu 1: Trình độ chuyên môn của quý Thầy/Cô:
1. Cao đẳng 2. Đại học 3. Thạc sĩ
Câu 2: Thâm niên công tác của quý Thầy/Cô:
1. Dưới 10 năm 2. Từ 10 20 năm 3. Trên 20 năm
Câu 3. Quý Thầy/Cô đã học các lớp bồi dưỡng về PPDH môn Tiếng Anh
1. Đã học 2. Đang học 3. Chưa học
II. Phần tìm hiểu về hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS, TPVL, tỉnh Vĩnh Long
Thầy/Cô vui lòng đánh giá cụ thể về “Mức độ quan trọng” và “Mức độ thực hiện” về hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Anh
(Mức độ quan trọng: (1) Không quan trọng; (2) Ít quan trọng; (3) Quan trọng; (4) Rất quan trọng. Mức độ thực hiện: (1) Không tốt; (2) Trung bình; (3) Tốt; (4) Rất tốt)
Hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Anh | Mức độ quan trọng | Mức độ thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Mục tiêu của hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Anh | ||||||||
1.1 | Tạo cho HS hứng thú học tập Tiếng Anh, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo | ||||||||
1.2 | Phát triển trí tuệ, phát huy tính tích cực, độc lập và sáng tạo, rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin | ||||||||
1.3 | Phát triển khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh, sử dụng tiếng Anh làm |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 1: Nâng Cao Nhận Thức Cho Cán Bộ Quản Lí, Giáo Viên Và Học Sinh Về Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Môn Tiếng Anh
- Tổng Hợp Ý Kiến Của Giáo Viên Về Đánh Giá Mức Độ Cần Thiết Và Mức Độ Khả Thi Của Biện Pháp Tổ Chức, Chỉ Đạo Sinh Hoạt Tổ, Nhóm Chuyên
- Tổng Hợp Ý Kiến Của Giáo Viên Về Đánh Giá Mức Độ Cần Thiết Và Mức Độ Khả Thi Của Biện Pháp Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra, Giám Sát Giờ
- Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 19
- Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 20
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Anh | Mức độ quan trọng | Mức độ thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
công cụ giao tiếp trong học tập và cuộc sống | |||||||||
2 | Định hướng đổi mới PPDH môn Tiếng Anh | ||||||||
2.1 | Đổi mới cách thức thực hiện PPDH truyền thống theo hướng tích cực hóa học tập | ||||||||
2.1.1 | Kĩ năng nghe: phối hợp với các kĩ năng, các bài tập nghe, giao tiếp thông thường | ||||||||
2.1.2 | Kĩ năng nói: phối hợp với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và các kĩ năng khác, các bài hội thoại ngắn | ||||||||
2.1.3 | Kĩ năng đọc: phát triển qua các bài tập (đọc chi tiết, đọc lướt, tìm ý chính, tìm thông tin cần thiết) | ||||||||
2.1.4 | Kĩ năng viết: dạy viết có mục đích (viết thư, mẫu khai, viết báo cáo, đoạn văn ngắn có gợi ý, viết chủ điểm, nhận định hoặc ý kiến) | ||||||||
2.1.5 | Ngữ liệu mới: luyện tập thông qua bốn kĩ năng, dạy lồng ghép ngữ âm, ngữ pháp hay từ vựng | ||||||||
2.2 | Sử dụng phối hợp các PPDH tích cực hóa học tập | ||||||||
2.2.1 | Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của người học | ||||||||
2.2.2 | Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học | ||||||||
2.2.3 | Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác | ||||||||
2.2.4 | Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của người học | ||||||||
2.3 | Tăng cường ứng dụng CNTT và sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học tiếng Anh | ||||||||
2.3.1 | GV: cung cấp cho HS nguồn tài liệu; thông tin; sử dụng các phần mềm để soạn giảng | ||||||||
2.3.2 | HS: tìm tài nguyên, thiết kế web; soạn tài liệu bằng MS word; báo cáo |