Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 20



Tt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp ứng yêu cầu

1

2

3

1

2

3

4


Không thực hiện


Thỉnh thoảng


Thường xuyên

Hoàn toàn chưa đáp

ứng

Chưa đáp ứng, cần cải

tiến


Đáp ứng

Đáp ứng tốt hơn yêu

cầu


hệ thống chỉ báo, quy định, quy trình, kế hoạch








1

Quá trình xác định nhu cầu khách

hàng








2

Quá trình rà soát, cập nhật CĐR,

CTĐT








3

Quá trình tuyển sinh








4

Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực








5

Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu








6

Quá trình chuẩn bị tài chính








7

Quá trình giảng dạy của giảng

viên








8

Quá trình học của sinh viên








9

Quá trình thực tập sư phạm của

sinh viên








10

Quá trình đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp








11

Quản lí sinh viên tốt nghiệp








D2

Trưởng các đơn vị QLĐT tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện








1

Quá trình xác định nhu cầu khách

hàng








2

Quá trình rà soát, cập nhật CĐR,

CTĐT








3

Quá trình tuyển sinh








4

Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực








5

Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu








6

Quá trình chuẩn bị tài chính








7

Quá trình giảng dạy của giảng

viên








8

Quá trình học của sinh viên








9

Quá trình thực tập sư phạm của

sinh viên








10

Quá trình đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 20



Tt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp ứng yêu cầu

1

2

3

1

2

3

4


Không thực hiện


Thỉnh thoảng


Thường xuyên

Hoàn toàn chưa đáp

ứng

Chưa đáp ứng, cần cải

tiến


Đáp ứng

Đáp ứng tốt hơn yêu

cầu

11

Quản lí sinh viên tốt nghiệp









C

Trưởng các đơn vị QLĐT giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện








1

Quá trình xác định nhu cầu khách

hàng








2

Quá trình rà soát, cập nhật CĐR,

CTĐT








3

Quá trình tuyển sinh








4

Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực








5

Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu








6

Quá trình chuẩn bị tài chính








7

Quá trình giảng dạy của giảng

viên








8

Quá trình học của sinh viên








9

Quá trình thực tập sư phạm của

sinh viên








10

Quá trình đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp








11

Quản lí sinh viên tốt nghiệp









A

Trưởng các đơn vị QLĐT chuẩn hóa hệ thống chỉ báo, quy định, quy trình và xác định những điểm cải tiến để áp dụng vào chu

kì tiếp theo








1

Quá trình xác định nhu cầu khách

hàng








2

Quá trình rà soát, cập nhật CĐR,

CTĐT








3

Quá trình tuyển sinh








4

Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực








5

Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu








6

Quá trình chuẩn bị tài chính








7

Quá trình giảng dạy của giảng

viên








8

Quá trình học của sinh viên










Tt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ đáp ứng yêu cầu

1

2

3

1

2

3

4




Hoàn

Chưa


Đáp

Không

thực hiện

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

toàn

chưa đáp

đáp

ứng, cần cải

Đáp ứng

ứng tốt

hơn yêu




ứng

tiến


cầu

9

Quá trình thực tập sư phạm của

sinh viên








10

Quá trình đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp








11

Quản lí sinh viên tốt nghiệp








C. THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Xin Thầy/Cô hãy cho biết mức độ tác động của các yếu tố dưới đây đến quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông hiện nay?


Cản trở


Các yếu tố tác động

Thúc đẩy

Không

cản trở

Ít

cản trở

Cản trở

Không

thúc đẩy

Ít

thúc đẩy

Thúc đẩy




Xác định khách hàng và nhu cầu khách hàng







Lãnh đạo và chiến lược







Môi trường văn hoá chất lượng của nhà trường





Chúng tôi rất muốn được xin phỏng vấn Thầy/Cô thêm về các vấn đề có liên quan đến thực trạng quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tại đơn vị các Thầy/Cô đang công tác. Nếu Thầy/Cô đồng ý, xin cung cấp cho chúng tôi các thông tin liên lạc:

Điện thoại:………………………………Email:……………………………….……


Xin chân thành cảm ơn!


PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên)


Kính thưa Quý Anh/Chị,

Hiện nay tác giả đang thực hiện đề tài luận văn “Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”.

Tác giả trân trọng gửi tới Quý Anh/Chị phiếu hỏi nhằm phục vụ cho đề tài. Tác giả rất mong nhận được các câu trả lời của Quý Anh/Chị cho các câu hỏi đặt ra trong phiếu. Các câu trả lời của Quý Anh/Chị sẽ giúp tác giả đánh giá được thực trạng đào tạo và quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó, có thể xây dựng các biện pháp quản lí phù hợp với thực trạng tại Trường.

Những thông tin của Quý Anh/Chị chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài và sẽ được bảo mật, vì vậy rất mong Quý Anh/Chị hãy trả lời một cách thẳng thắn và khách quan các câu hỏi.

Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của Quý Anh/Chị.

A. THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Xin Quý Anh/Chị đánh giá mức độ đáp ứng các nhu cầu của các quá trình trong đào tạo giáo viên trung học phổ thông tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay bằng cách đánh xấu “X" vào ô mà Quý Anh/Chị cho là thích hợp nhất với 4 mức độ:

- Hoàn toàn chưa đáp ứng nhu cầu,cần có những giải pháp khắc phục;

- Chưa đáp ứng được nhu cầu,chỉ cần có cải tiến nhỏ;

- Đáp ứng nhu cầu;

- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu, là hình mẫu cần duy trì/phát huy.



Tt


Nội dung

Mức độ đáp ứng nhu cầu

1

2

3

4

Hoàn toàn chưa đáp ứng

Chưa đáp ứng, cần có

cải tiến

Đáp ứng yêu cầu

Đáp ứng tốt hơn yêu cầu


1

Quá trình khảo sát nhu cầu các bên liên quan làm cơ sở chuẩn bị các nguồn lực cho quá trình đào tạo như nhu cầu đào tạo, chỉnh sửa chuẩn đầu ra

(CĐR), Chương trình đào tạo (CTĐT)





2

Quá trình rà soát, điều chỉnh CĐR và CTĐT





3

Quá trình tuyển sinh





4

Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ đào tạo





5

Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu

phục vụ đào tạo





6

Quá trình chuẩn bị tài chính phục vụ đào tạo





7

Quá trình giảng dạy của giảng viên





8

Quá trình học của sinh viên





9

Quá trình thực tập sư phạm của sinh viên





10

Quá trình đánh giá kết quả đào tạo, cấp bằng tốt

nghiệp







Tt


Nội dung

Mức độ đáp ứng nhu cầu

1

2

3

4

Hoàn toàn chưa đáp ứng

Chưa đáp ứng,

cần có cải tiến

Đáp ứng yêu cầu

Đáp ứng tốt hơn yêu cầu

11

Sinh viên tốt nghiệp (SVTN)





11.1

Thông tin về việc làm của SVTN sau 6 tháng đến 1

năm.






11.2

Thông tin tự đánh giá của SVTN về năng lực của

sinh viên đối với chuẩn nghề nghiệp GVPT, đối với vị trí việc làm.






11.3

Thông tin đánh giá của trường THPT về năng lực của SVTN đối với chuẩn nghề nghiệp GVPT, đối

với vị trí việc làm.





B. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Xin Quý Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng nhu cầu của các quá trình trong Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông của Trường hoặc của đơn vị Quý Anh/Chị đang công tác bằng cách đánh xấu “X" vào ô mà Quý Anh/Chị cho là thích hợp nhất, trong đó:

Mức độ đảm bảo so với nhu cầu của công việc

- Hoàn toàn chưa đáp ứng nhu cầu, cần có những biện pháp khắc phục;

- Chưa đáp ứng được nhu cầu, cần cải tiến;

- Đáp ứng nhu cầu;

- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu, là hình mẫu cần duy trì/phát huy.


Tt


Nội dung

Mức độ đáp ứng nhu cầu

1

2

3

4


Hoàn toàn chưa đáp ứng

Chưa đáp ứng, cần cải tiến


Đáp ứng yêu cầu

Đáp ứng tốt hơn yêu

cầu

1

Quản lí quá trình xác định nhu cầu các bên liên quan





2

Quản lí quá trình rà soát, điều chỉnh CĐR, CTĐT





3

Quản lí quá trình tuyển sinh





4

Quản lí quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ đào tạo





5

Quản lí quá trình đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo





6

Quản lí quá trình đảm bảo tài chính





7

Quản lí quá trình giảng dạy của giảng viên





8

Quản lí quá trình học của sinh viên





9

Quản lí quá trình thực tập sư phạm





10

Quản lí quá trình đánh giá kết quả đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp.





11

Quản lí sinh viên tốt nghiệp






C. THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Theo Anh/Chị, các yếu tố dưới đây tác động như thế nào đến quản lí đào tạo giáo viên THPT theo tiệp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM.


Cản trở


Các yếu tác động

Thúc đẩy

Không cản

trở

Ít cản

trở

Cản trở

Không thúc

đẩy

Ít thúc

đẩy

Thúc đẩy




Xác định khách hàng và nhu cầu khách hàng







Lãnh đạo và chiến lược







Môi trường văn hoá chất lượng của nhà trường





Xin chân thành cảm ơn!


PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN

(Dành cho CBQL và giảng viên)


PHẦN 1: THÔNG TIN GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU

Tên đề tài: Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tác giả: Trương Quốc Thắng, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Giới thiệu về nghiên cứu

Thầy/Cô được mời tham gia phỏng vấn để giúp tác giả tìm hiểu về thực trạng ĐT GVTHPT và QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM.

Trong đề tài này, tác giả xem ĐT GVTHPT là một quá trình tổng thể gồm 11 yếu tố: (1) Quá trình xác định nhu cầu khách hàng, (2) Quá trình rà soát, cập nhật CĐR, CTĐT, (3) Quá trình tuyển sinh, (4) Quá trình đảm bảo nguồn nhân lực, (5) Quá trình đảm bảo CSVC, trang thiết bị, học liệu, (6) Quá trình chuẩn bị tài chính,

(7) Quá trình giảng dạy của giảng viên, (8) Quá trình học của sinh viên, (9) Quá trình thực tập sư phạm của sinh viên, (10) Quá trình đánh giá kết quả đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp, (11) QL sinh viên tốt nghiệp.

QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM là quản lí 11 yếu tố nói trên theo vòng tròn Deming gồm 6 hoạt động: (P1) Xác định hệ thống chỉ báo cho từng yếu tố; (P2) Xây dựng quy định, quy trình và kế hoạch thực hiện cho từng yếu tố; (D1) Tập huấn cho các cá nhân, đơn vị về quy trình, kế hoạch, hệ thống chỉ báo cần đạt được; (D2) Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các quá trình theo kế hoạch và quy trình đã được thiết lập; (C) Giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện các quá trình cải tiến; (A) Chuẩn hoá hệ thống chỉ báo, quy định, quy trình, tài liệu và xác định những thay đổi để áp dụng vào chu kì tiếp theo.

Thầy/Cô được lựa chọn vì phù hợp với các tiêu chí chọn mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi.

Mục đích của nghiên cứu

Xác định thực trạng và đề xuất được các biện pháp QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM.


Mô tả tiến trình thực hiện nghiên cứu

Nếu Thầy/Cô đồng ý tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu này, Thầy/Cô sẽ được hỏi về những vấn đề sau: đánh giá thực trạng ĐT GVTHPT tại Trường ĐHSPTPHCM; đánh giá thực trạng QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM; các đánh giá, đề xuất biện pháp liên quan đến QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM (nếu có)

Rủi ro, bất lợi khi tham gia nghiên cứu

Thầy/Cô không có bất kì rủi ro hay bất lợi nào khi tham gia nghiên cứu này.

Lợi ích khi tham gia nghiên cứu

Thầy/Cô sẽ có cơ hội được cung cấp các thông tin phản hồi chi tiết về thực trạng ĐT GVTHPT tại Trường THPT; thực trạng QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM cũng như đề xuất các biện pháp cải tiến thực trạng QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM (nếu có).

Tính bảo mật của nghiên cứu

Tất cả các thông tin phỏng vấn đều được mã hóa, ẩn danh các thông tin về người được phỏng vấn và chỉ sử dụng kết quả phỏng vấn cho mục đích nghiên cứu.

Quyền lợi của người tham gia trả lời phỏng vấn

Đây là một cuộc phỏng vấn qua email nên Thầy/Cô có thể yêu cầu huỷ email bất kì thời điểm nào hoặc thay đổi nổi dung trong câu trả lời đã gửi trước đó qua email trước khi đề tài được HĐ đánh giá thông qua. Thầy/Cô cũng có thể yêu cầu đọc bản giải băng.

Thầy/Cô có thể từ chối bất kì câu hỏi nào trong phiếu phỏng vấn, rút lui khỏi phỏng vấn bất kì lúc nào, cũng như có thể yêu cầu người phỏng vấn không sử dụng một phần nào đó trong các dữ liệu trả lời của Thầy/Cô.

Cách thức sử dụng kết quả nghiên cứu

Khi hoàn thành quá trình thu thập dữ liệu, chúng tôi sẽ bắt đầu phân tích dữ liệu và viết báo cáo thực trạng cho luận văn, dự kiến hoàn thành vào tháng 08/2019.

Sản phẩm của nghiên cứu này được sử dụng để bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn cuối khoá và có thể được công bố trên các tạp chí khoa học giáo dục chuyên ngành trong nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/02/2023