Đối Với Trung Tâm Bồi Dưỡng Gv Tỉnh Hải Dương

dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, cung cấp tài liệu chuyên môn đầy đủ hơn cho GV tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng.

Chủ động tham mưu với Sở GD&ĐT để tạo các điều kiện thuận lợi về kinh phí, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động BDGV tại nhà trường THPT cũng như tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng GV THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

2.4. Đối với Trung tâm bồi dưỡng GV tỉnh Hải Dương

Dựa vào điều kiện, chất lượng thực tế của đội ngũ GV THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung cần bồi dưỡng cho đội ngũ GV THPT. Từ đó xây dựng chưng trình bồi dưỡng và nội dung phối hợp giữa trường THPT với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực GV trên địa bàn tỉnh Hải Dương phù hợp.

Kết thúc mỗi đợt học, lãnh đạo Sở GD&ĐT và lãnh đạo Trung tâm GDTX tỉnh cùng ban lãnh đạo các nhà trường THPT cần dành thời gian để trao đổi, đối thoại với GV, một mặt là để tiếp thu ý kiến góp ý của GV về chương trình, nội dung, phương thức tổ chức lớp bồi dưỡng, từ đó có những biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác bồi dưỡng GV và công tác phối hợp giữa trường THPT với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng GV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/08/2004 “về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

4. Bộ GD&ĐT (2015), Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo GV (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông về phát triển chương trình đào tạo).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu Hội thảo chuyên đề “Nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông”.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 11 năm 2019 ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên.

7. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020, NXB Giáo dục.

8. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo thống kê dân số.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên ở Nhật Bản”, Tạp chí giáo dục, số 195, tháng 8/2008.

11. Trần Bá Hoành (2001), “Những đổi mới gần đây trong đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học ở một số nước”, Tạp chí TTKHGD, số 76.

12. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13. Hồ Phương Lan (2008), Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu quả trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Lao động.

14. Bùi Thị Loan (2007), “Về công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT hiện nay”,

Tạp chí Giáo dục số 176.

15. Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.

16. Quốc hội (2005), Luật giáo dục.

17. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tưởng chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.

18. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009.

19. Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

20. Atwal, K. (2013). Theories of workplace learning in relation to teacher professional learning in UK primary schools, Research in Teacher Education.

21. Elliot, A. (2007). A conceptual history of the achievement goal construct. In A. Elliot & C. Dweck (Eds.), Handbook of competence and motivation.

22. Macia, M. & Gacia, I. (2016). Informal online communities and networks as a source of teacher professional development: A review. Teaching and Teacher Education.

23.Tian Ye (2011), “Competence development program (CDP) for Beijing vocational education and training teachers”, Internationl network on innovative apprenticeship, Internationl conference, Foreign Language Teaching and

Research Press, Beijing - China, pp225 - 228.

24. William E. B. (1982), Handbook for developing competency-based training programs, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall.

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


Phục lục 1

(Dành cho cán bộ quản lý Sở GD&ĐT, CBQL các trường THPT và Ban giám đốc trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương)

Phần 1. Thông tin cá nhân người trả lời

Giới tính:………………………………………………….. Vị trí công tác:……………………………………………. Số năm kinh nghiệm:…………………………………….. Phần 2. Nội dung chính

Câu 1. Theo ý kiến của đồng chí, tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa trường THPT với trung tâm bồi dưỡng giáo viên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên như thế nào? (Đồng chí hãy khoanh tròn vào đáp án mình cho là phù hợp)

a. Rất quan trọng

b. Quan trọng

c. Bình thường

d. Không quan trọng

Câu 2. Theo ý kiến của đồng chí, thực trạng năng lực của đội ngũ GV giảng dạy 12 môn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau: điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)


STT


Nội dung khảo sát

Tỷ lệ %

Điểm TB

Đồng ý

Phân vân

Không

Đồng ý

1

Về cơ bản đáp ứng được yêu cầu





2

Đang có nhiều bất cập về chuyên môn





3

Đang có chiều hướng tích cực





4

Năng lực dạy học của GV còn yếu





5

Các phương pháp dạy học mới chưa được

triển khai





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Phối hợp giữa trường trung học phổ thông với trung tâm bồi dưỡng giáo viên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Hải Dương - 14

Câu 3. Theo ý kiến của đồng chí, năng lực dạy học theo yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông của GV THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)

Các năng lực DH của giáo viên theo yêu cầu đổi mới

Mức độ đạt được %

Rất tốt

Tốt

Khá

Trung

bình

1. Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên

soạn và phát triển tài liệu giáo khoa





2. Năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng

lực HS





3. Năng lực dạy học phân hoá





4. Năng lực dạy học tích hợp, lồng ghép





5. Năng lực DH theo phương thức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo





6. Năng lực tổ chức tự học, tự nghiên cứu cho HS





7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính,

Internet, mạng xã hội…) trong dạy học





8. Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng DH





9. Năng lực giao tiếp và kiểm soát cảm xúc trong DH





10. Năng lực thích ứng với các điều kiện DH khác nhau





11. Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, cởi mở, thân thiện, hợp

tác, thuận lợi, an toàn…)





12. Năng lực chuyển giao kinh nghiệm DH cho đồng

nghiệp, phát triển nghề của tổ bộ môn, của Trường





Câu 4. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)


STT


Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Q1

Bồi dưỡng kỹ năng dạy học tích hợp và dạy học theo chủ đề





Q2

Bồi dưỡng kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng

đồng địa phương và các tổ chức xã hội





Q3

Bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng chương trình

giáo dục phổ thông mới.





Q4

Bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại

ngữ trong dạy học, giáo dục và quản lý trường học





Q5

Bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho giáo viên THPT





Q6

Bồi dưỡng kỹ năng hướng dẫn tư vấn học sinh THPT

trong học tập, sinh hoạt






Câu 5. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông ở trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)


STT


Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Q1

Phương pháp thuyết trình





Q2

Phương pháp dạy học hợp tác





Q3

Phương pháp quan sát thực tế





Q4

Phương pháp giảng dạy thực hành





Q5

Phương pháp tư vấn





Câu 6. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên Trung học phổ thông ở trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)


STT


Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Q1

Bồi dưỡng tập trung





Q2

Bồi dưỡng tại chỗ





Q3

Bồi dưỡng từ xa





Câu 7. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện nguyên tắc phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Rất hiệu quả


Hiệu quả

Ít hiệu quả

Khô ng hiệu

quả

Q1

Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả

bồi dưỡng trên cơ sở điều kiện hiện có





Q2

Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các

bên liên quan





Q3

Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm bồi dưỡng năng lực giáo viên cấp tỉnh trong

bồi dưỡng năng lực GV





Câu 8. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện nội dung phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)

STT

Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Q1

Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng

đơn vị phối hợp với chức năng, nhiệm vụ





Q2

Tham gia các nhiệm vụ được phân công, chịu sự

điều phối của đơn vị chủ trì






Q3

Chủ động chia sẻ thông tin trong quá trình bồi dưỡng và báo cáo kết quả phối hợp đột xuất và

định kỳ





Q4

Phối hợp tổ chức đánh giá kết quả hoạt động bồi

dưỡng năng lực GV





Câu 9. Theo ý kiến của đồng chí, hiệu quả thực hiện phương thức phối hợp giữa các trường THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trong bồi dưỡng năng lực giáo viên trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay như thế nào?

(Với tiêu chí chấm điểm như sau:điểm số tương ứng được chia ra 4 mức độ: 1 điểm: yếu; 2 điểm: trung bình; 3 điểm: khá; 4 điểm: tốt)

STT

Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương

Q1

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại

các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp luật liên quan





Nội dung đánh giá

Nội dung trả lời

Tốt

Khá

TB

Yếu

Q2

Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo

các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng GV theo quy định





Q3

Chỉ đạo, kiểm tra công tác bồi dưỡng năng lực GV





Q4

Báo cáo công tác bồi dưỡng năng lực GV, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục về Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND cấp tỉnh theo định kỳ hằng năm theo

quy định





Đối với các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Q1

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp

luật liên quan





Q2

Hướng dẫn GV, cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch

bồi dưỡng năng lực





Q3

Chỉ đạo, kiểm tra công tác thực hiện kế hoạch bồi

dưỡng năng lựuc của GV theo thẩm quyền





Q4

Tổng hợp, xếp loại kết quả bồi dưỡng năng lực của GV





Đối với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp tỉnh

Q1

Thực hiện theo cơ chế phối hợp được quy định tại

các quy chế, quyết định cùng các văn bản pháp luật liên quan.





Q2

Phối hợp thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực GV và báo cáo cơ quan quản lý giáo dục cấp

trên trực tiếp theo các quy định hiện hành





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/06/2023