Bảng 3.7 cho thấy: Điểm trung bình cộng; tỉ lệ đạt yêu cầu; tỉ lệ đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Câu hỏi đặt ra là: Có phải PP Chúng ta đề ra giả thuyết thống kê H0: “Không có sự khác nhau giữa hai PP” và sử dụng Phương pháp U [70, tr. 58] nhằm bác bỏ H0 (xem Bảng 3.8):
Bảng 3.8
Xếp hạng | |||
TN | ĐC | TN | ĐC |
4 4 | 4 4 4 4 4 | 4 4 | 4 4 4 4 4 |
5 5 5 5 5 | 20,5 20,5 20,5 20,5 20,5 | ||
5 5 5 5 5 | 5 5 5 5 5 | 20,5 20,5 20,5 20,5 20,5 | 20,5 20,5 20,5 20,5 20,5 |
5 5 5 5 | 5 5 5 5 5 | 20,5 20,5 20,5 20,5 | 20,5 20,5 20,5 20,5 20,5 |
5 5 | 20,5 20,5 | ||
6 6 6 6 6 | 6 6 6 6 6 | 46,5 46,5 46,5 46,5 46,5 | 46,5 46,5 46,5 46,5 46,5 |
6 6 6 6 6 | 6 6 6 6 6 | 46,5 46,5 46,5 46,5 46,5 | 46,5 46,5 46,5 46,5 46,5 |
6 | 6 6 6 6 6 | 46,5 | 46,5 46,5 46,5 46,5 46,5 |
7 7 7 7 7 | 7 7 7 7 7 | 66,5 66,5 66,5 66,5 66,5 | 66,5 66,5 66,5 66,5 66,5 |
7 | 7 7 7 | 66,5 | 66,5 66,5 66,5 |
8 8 8 8 8 | 8 | 80 80 80 80 80 | 80 |
8 8 8 8 8 | 80 80 80 80 80 | ||
8 8 | 80 80 | ||
9 9 9 9 | 88,5 88,5 88,5 88,5 | ||
10 | 91 | ||
N1 = 45 | n2 = 46 | R1 = 2508 | R2 = 1678 |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Lựa Chọn Và Phối Hợp Các Biện Pháp
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 23
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 24
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 26
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 27
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 28
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
U R
n1 (n1 1) 2508 45 (45 1) 1473 ;
1 1 2 2
U R
n2 (n2 1) 1678 46 (46 1) 597 ;
2 2 2 2
n1 n2 45 46 1035 ;
2 2
n1 n2 (n1 n2 1) 12
45 46 (45 46 1)
12
125,97 ;
u = U1 1473 1035 3,47 .
125,97
Với mức ý nghĩa = 0,01 thì giá trị tới hạn
U= 2,33.
Vì u = 3,47 > 2,33 = U
nên Giả thuyết H0 bị bác bỏ.
Vậy PP dạy ở lớp TN tốt hơn so với PP dạy ở lớp ĐC.
Lớp TN | Lớp ĐC | |||||||||
xi | fi | f() | Wi(%) | W() | xi | fi | f() | Wi(%) | W() | |
5 | 1 | 1 | 2 | 2 | 5 | 8 | 8 | 18 | 18 | |
6 | 4 | 5 | 9 | 11 | 6 | 13 | 21 | 28 | 46 | |
7 | 8 | 13 | 18 | 29 | 7 | 18 | 39 | 39 | 85 | |
8 | 23 | 36 | 51 | 80 | 8 | 6 | 45 | 13 | 98 | |
9 | 5 | 41 | 11 | 91 | 9 | 1 | 46 | 2 | 100 | |
10 | 4 | 45 | 9 | 100 | 10 | |||||
N1= 45 | 100 | n2 = 46 | 100 |
Bảng 3.9: Kết quả Bài kiểm tra số II đợt thực nghiệm thứ hai – Khối 12 của lớp thực nghiệm 12 A10 và lớp đối chứng 12 B2 Trường THPT Trần Phú.
TN | ĐC | |
Trung bình | 7,9 điểm | 6,5 điểm |
Tỉ lệ đạt yêu cầu | 100% | 100% |
Tỉ lệ điểm kém | 0% | 0% |
Tỉ lệ điểm trung bình | 11% | 46% |
Tỉ lệ điểm khá | 18% | 39% |
Tỉ lệ điểm giỏi | 71% | 15% |
W
100
90
80
70
Lớp ĐC
60
50
40
Lớp TN
30
20
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
xi
Bảng 3.9 cho thấy: Điểm trung bình cộng; tỉ lệ đạt yêu cầu; tỉ lệ đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Câu hỏi đặt ra là: Có phải PP dạy ở lớp TN tốt hơn PP dạy ở lớp ĐC không, hay chỉ do ngẫu nhiên mà có?. Chúng ta đề ra giả thuyết thống kê H0: “Không có sự khác nhau giữa hai PP” và sử dụng Phương pháp U [70, tr. 58] nhằm bác bỏ H0 (xem Bảng 3.10):
Bảng 3.10
Xếp hạng | |||
TN | ĐC | TN | ĐC |
5 | 5 5 5 5 5 5 5 5 | 5 | 5 5 5 5 5 5 5 5 |
6 6 6 6 | 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 | 18 18 18 18 | 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 |
7 7 7 7 7 7 7 7 | 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 | 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 | 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 39,5 |
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 | 8 8 8 8 8 8 | 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 | 59 59 59 59 59 59 |
9 9 9 9 9 | 9 | 84,5 84,5 84,5 84,5 84,5 | 84,5 |
10 10 10 10 | 89,5 89,5 89,5 89,5 | ||
n1 = 45 | n2 = 46 | R1 = 2530,5 | R2 = 1423,5 |
U R n1 (n1 1) 2530,5 45 (45 1) 1495,5 ;
1 1 2 2
U R n2 (n2 1) 1423,5 46 (46 1) .342,5 ;
2 2 2 2
n1n2 (n1 n2 1) 12
n1 n2 45 46 1035. ;
45 46 (45 46 1)
12
125,97 ;
2 2
u = U1 1495,5 1035 3,66 .
125,97
Với mức ý nghĩa = 0,01 thì giá trị tới hạn
U= 2,33.
Vì u = 3,66 > 2,33 = U
nên Giả thuyết H0 bị bác bỏ.
Vậy PP dạy ở lớp TN tốt hơn so với PP dạy ở lớp ĐC.
3.4. Kết luận chương 3
Quá trình TN cùng những kết quả rút ra sau TN cho thấy: Mục đích TN đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã được khẳng định.
Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần rèn luyện và phát triển TDBC cho HS ở trường THPT trong dạy học HH nói riêng, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả DH môn Toán ở trường THPT nói chung.
KẾT LUẬN
Trước những yêu cầu to lớn của sự nghiệp CNH và HĐH đất nước, nhà trường cần đào tạo cho xã hội những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. Muốn vậy, cần phải "đổi mới PP dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học ... áp dụng những PP GD hiện đại để bồi dưỡng cho HS … năng lực giải quyết vấn đề” [95, tr. 143].
Với lí do như đã nêu ở trên, Luận án này được thực hiện với mong muốn đóng góp một phần vào việc thực hiện nhiệm vụ cơ bản của ngành GD trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
Các đóng góp mới của Luận án "Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường THPT" gồm:
1. Góp phần làm sáng tỏ khái niệm TDBC, các đặc trưng cơ bản của TDBC và vai trò, vị trí của việc phát triển TDBC trong DH Toán nói chung, DH Hình học nói riêng ở trường THPT.
2. Đã đề xuất được những biện pháp rèn luyện và phát triển TDBC một cách ẩn tàng thông qua thực hiện một nhiệm vụ chính diện là dạy học Hình học ở trường THPT.
3. Luận án cho thấy tính khả thi của các biện pháp sư phạm đề xuất, tính hiệu quả rèn luyện và phát triển TDBC cho HS thông qua các biện pháp được đề xuất trong Luận án.
4. Vận dụng các biện pháp nói trên vào thực tiễn DH Hình học, từ đó góp phần phát triển TDBC cho HS và nâng cao hiệu quả DH môn Toán.
5. Luận án có thể áp dụng vào DH nhiều môn học khác, ở các cấp học trong trường PT.
6. Luận án còn là một tài liệu tham khảo cho GV, sinh viên và HS về việc phát triển TDBC trong quá trình dạy và học Toán.
Để kiểm tra độ tin cậy của đề tài, chúng tôi đã tiến hành TN sư phạm trong 2 đợt, tại trường THPT Trần Phú ở TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lak. Kết quả từ TN cho thấy các biện pháp mà Luận án đề xuất là toàn diện và có tính khả thi.
Từ những kết quả chính trên, cho phép xác nhận rằng: Giả thuyết khoa học của Luận án là chấp nhận được, có tính hiệu quả và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
189
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thanh Hưng (2003), Một số suy nghĩ về các khái niệm cơ bản của Hình học, Tạp chí Giáo dục, Số 60 (6/2003), tr. 35 & tr. 27, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Hưng (2003), Một số suy nghĩ về chương trình và SGK Hình học lớp 10 thí điểm, Tạp chí Giáo dục, Số 68 (quí III/2003), tr. 47 - tr. 48, Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Hưng (2003), Ba cấp độ tri thức của phương pháp tọa độ, Tạp chí Giáo dục, Số 77 (1/2004), tr. 31- tr. 33 & tr. 12, Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Hưng (2004), Phát triển tư duy biện chứng thông qua dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 99 (10/2004), tr. 35 - tr. 36, Hà Nội.
5. Nguyễn Thanh Hưng (2006), Những biểu hiện của tư duy biện chứng trong dạy học nội dung vectơ ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 131 (2/2006), tr. 36 - tr. 37, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Khai thác sách giáo khoa Hình học 10 khi dạy học giải toán nâng cao về Parabol góp phần phát triển tư duy biện chứng cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số 156 ( 2/2007), tr. 36 - tr. 37 & tr. 25, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy biện chứng cho học sinh thông qua dạy học môn Hình học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 189 (5/2008), tr. 52 - tr. 55, Hà Nội.
8. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Phát triển tư duy biện chứng cho học sinh thông qua dạy học môn Hình học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 194 (7/2008), tr. 37 - tr. 40, Hà Nội.
CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Thanh Hưng (1999), Bài giảng: Phương pháp dạy học môn Toán đại cương (lưu hành nội bộ- Dành cho sinh viên ngành Sư phạm Toán), Trung tâm Thông tin và Thư viện Trường Đại học Tây Nguyên.
2. Nguyễn Thanh Hưng (2002), Một số suy nghĩ về Hình học và không gian Hình học ở trường phổ thông, Hội nghị toán học Toàn quốc, Huế 7 – 10/9.
3. Nguyễn Hữu Quang, Nguyễn Thanh Hưng (2003), Một vài ý kiến về việc giảng viên hướng dẫn SV tự học chuyên đề, Hội thảo KH “ Về nghiên cứu, giảng dạy Toán - Tin học ở các trường ĐHSP, CĐ và THCN ”, 8/2003, TP. HCM.
4. Nguyễn Thanh Hưng (2004), Tương tác sư phạm người học - người dạy - môi trường, Hội thảo khoa học tại Trường Đại học Tây Nguyên, 5/2005.
5. Nguyễn Thanh Hưng (2004), Sự khác nhau cơ bản khi trình bày nội dung ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ở sách giáo khoa Hình học 7 cũ và Toán 7 mới, Tạp chí giáo dục, Số 89 (6/2004), tr. 26 - tr. 27, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Hưng (2005), Về chương trình khung đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ đại học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (2005), tr. 12 & tr. 5, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Về đổi mới PPDH các trường Sư phạm, Hội thảo KH “Đổi mới PPDH ở trường PT và những vấn đề đặt ra đối với trường sư phạm ”, Trường Đại học Tây Nguyên (5/2007), tr. 62 - tr. 70.
8. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Chương trình và sách giáo khoa Hình học lớp 10 ban khoa học tự nhiên, Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông và những vấn đề đặt ra đối với trường sư phạm ”. Trường Đại học Tây Nguyên (5/2007), tr. 71 - tr. 73.
9. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán (lưu hành nội bộ), Trung tâm Thông tin và Thư viện Trường Đại học Tây Nguyên.
10. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Đại lượng và đo đại lượng, Nxb Giáo dục, 173 tr, Hà Nội.
11. Nguyễn Thanh Hưng (2007), Một số kĩ năng sư phạm quan trọng của GV khi DH cho HS, Tạp chí khoa học, Số 2, tr. 54 - tr. 61, Trường Đại học Tây Nguyên.
12. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, Nxb Giáo dục, 311 tr, Hà Nội.
13. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Đổi mới PPDH môn Toán ở trường THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, Tạp chí khoa học, Số 4, Trường Đại học Tây Nguyên.
14. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phương pháp dạy Toán tính tuổi ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Một số giải pháp đổi mới PPDH ở trường Đại học, Hội thảo khoa học “Đổi mới phưong pháp giảng dạy”, Trường Đại học Tây Nguyên (3/2009).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Alêxêep M., Onhisuc V., Crugliăc M., Zabôtin V., Vecxcle X. (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Blekman I. I., Mưskix A. D. (1985), Toán học ứng dụng, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
4. Bộ GD và ĐT (2002), Chương trình (thí điểm) THPT môn toán, Hà Nội.
5. Bộ GD và ĐT (2003), Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trung học phổ thông (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 7/2003.
6. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 9, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Châu (1996), “Giải quyết vấn đề và một cách phân loại vấn đề trong môn Toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (54), Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo trong dạy học, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, Số 103, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Châu (2004), Vai trò của giáo viên trong các phương pháp dạy học được lựa chọn, Tạp chí giáo dục, số 101, Hà Nội.
10. Lê Thị Hoài Châu (2004), Đổi mới Nội dung và phương pháp đào tạo qua môn lý luận dạy- học môn Toán ở trường Đại học Sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi mới Nội dung và Phương pháp dạy học ở các trường Đại học sư phạm (Ba Vì tháng 1 năm 2003), Hà Nội.
11. Văn Như Cương, Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Văn Như Cương, Phan Văn Viện (2000), Hình học11 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.