Khái Quát Chung Về Tình Hình Giáo Dục Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Trên Địa Bàn Huyện Vị Xuyên

- Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh

Cơ sở vật chất và các thiết bị trường học là điều kiện, là phương tiện thiết yếu để tổ chức quá trình giáo dục. Nhà trường có đủ diện tích mặt bằng theo quy định, có quang cảnh môi trường sạch sẽ, phòng học xây dựng đúng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ để phục vụ cho dạy và học ở tất cả các môn học, thư viện đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có sân chơi, bãi tập, vườn trường... đó là một trường học có đầy đủ cơ sở vật chất.

Cùng với các hoạt động giáo dục khác, giáo dục lối sống cho học sinh phải có đủ điều kiện tổ chức và phương tiện tốt để tổ chức các hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: âm thanh, loa đài, đầu video, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Nhà trường cần đảm bảo các điều kiện vật chất để tập thể giáo viên và học sinh hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lượng cao.

Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh các trường THPT như nội dung học tập, các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp, đội ngũ cán bộ giáo viên, gia đình... Chính vì vậy cần làm tốt công tác giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh ở các trường THPT là một nhiệm vụ chính thức và bắt buộc. Việc giáo dục VHDT trong các trường THPT, cùng với các nội dung giáo dục đặc thù khác góp phần vào việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc VHDT, về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Kết luận chương 1

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trung học phổ thông là những hoạt động có mục đích, ý nghĩa, có nội dung, có phương pháp có con đường giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh, giáo dục bản sắc VHDT của văn hóa Việt Nam tức là giáo dục những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam.

Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS THPT chính là quản lý về tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra- đánh giá giáo dục bản sắc VHDT, quản lý về kế hoạch, quản lý về đội ngũ, các điều kiện đảm bảo và quản lý công tác kiểm tra đánh giá, quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động GDBS VHDT ở trường phổ thông nhằm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết của hoạt động này theo mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THPT trong thời kỳ hội nhập thì vấn đề GDBS VHDT cho các em là một việc làm cần thiết. Các em tự tin trong cuộc sống song vẫn giữ được nét đẹp trong truyền thống của dân tộc mình thì mỗi CBQL nhà trường cần phải có các biện pháp quản lý GDBS VHDT cho học sinh hiệu quả, khả thi hơn. Các hoạt động GDBS VHDT với những hình thức đa dạng, nội dung phong phú, là những hoạt động không thể thiếu, giúp gắn liền nhà trường với đời sống xã hội. Đó là những điều kiện thuận lợi để để GDBS VHDT cho học sinh.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG‌

2.1. Khái quát chung về tình hình giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vị Xuyên

Vị Xuyên là một huyện vùng núi thấp, nằm ở trung tâm của tỉnh Hà Giang, huyện có diện tích tự nhiên 1.495,2 km² và dân số 103.542 người. Phía Bắc giáp huyện Quản Bạ, phía Tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và huyện Hoàng Su Phì, phía Nam giáp huyện Bắc Quang, phía Đông là thành phố Hà Giang và huyện Na Hang (Tuyên Quang). Địa bàn huyện Vị Xuyên có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống như: Tày, Dao, Kinh, Mông, Nùng, Giáy,... trong đó dân tộc dân tộc Tày với 37.613 người, dân tộc Dao 23.994 người, Kinh 17.774 người, Mông với 12.888 người, dân tộc Nùng 7.152 người,…số liệu (tính đến 30/12/2015). Trên địa bàn huyện có 02 trường đó là trường THPT Vị Xuyên và trường THPT Việt Lâm.

2.1.1. Về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường trung học phổ thông ở huyện Vị Xuyên

TT

Tên Trường

Tổng số

CBQL, GV

Trình độ đào tạo

Tiến sĩ

Th.sĩ

ĐH

1

THPT Vị Xuyên

60

0

9

51

2

THPT Việt Lâm

37

0

3

34

Cộng

97

00

12

(12,40%)

85

(87,60%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - 7

(Nguồn: tư liệu từ Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Giang)

* Nhận xét:

- Về số lượng: nhìn chung các trường đủ về số lượng CBQL và GV theo định mức biên chế trường THPT hạng 1. Cơ cấu theo bộ môn đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giáo dục và dạy học.

- Về chất lượng đội ngũ: 100% số CBQL, GV đạt chuẩn và số trên chuẩn ngày càng tăng. Số CBGV đạt trình độ trên chuẩn là 14,7%, hiện nay có thêm 01 giáo viên được cử đi đào tạo tiến sĩ, 07 giáo viên được cử đi đào tạo thạc sĩ.

2.1.2. Về quy mô trường lớp và cơ cấu thành phần dân tộc của các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên

Bảng 2.1. Tình hình học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên năm học 2016-2017

TT

Tên trường

Tổng

số lớp

Số

HS

Cơ cấu học sinh dân tộc

Kinh

Tày

Mông

DT khác

1

THPT Vị Xuyên

25

733

241

(32,9%)

216

(29,5%)

33

(4,5%)

243

(33,1%)

2

THPT Việt Lâm

18

509

175

(34,4%)

167

(32,8%)

18

(3,5%)

149

(29,3%)


Tổng

43

1.24

2

416

(33,5 %)

383

(30,8%)

51

(4,1%)

392

(31,6%)

(Nguồn: tư liệu từ Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Giang)

* Nhận xét: Đa số HS của các trường THPT huyện Vị Xuyên là DTTS chiếm 66,5% tổng số HS. Trong đó dân tộc Tày chiếm (30,8%), Mông (4,1%) dân tộc khác (31,6%), dân tộc Kinh chiếm (33,5 %) số học sinh.

2.1.3. Về chất lượng giáo dục của các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên trong 2 năm học 2015-2016, 2016-2017

* Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục học sinh

Bảng 2.2a. Năm học 2015-2016



TT


Tên Trường

Tổng số HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

THPT

Vị Xuyên

785

509

64,8

194

24,7

79

10,1

3

0,4

12

1.5

210

26.8

520

66.2

43

5.5

2

THPT

Việt Lâm

544

338

62,1

149

27,4

54

9,9

3

0,5

21

3,9

181

33,3

265

48,7

77

14,2

Tổng số

1329

847

63,7

343

25,8

133

10,0

6

0,5

33

2,5

301

22,6

776

57,6

120

9,02

Bảng 2.2b. Năm học 2016-2017



TT

Tên Trường

Tổng

số HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tốt

Khá

T.Bình

Yếu

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

THPT

Vị Xuyên

733

534

72.8

158

21.6

41

5.6

0

0,0

22

3,0

264

36,0

415

56,6

32

4,4

2

THPT

Việt Lâm

509

331

64,8

134

26,7

41

7,8

2

0,6

39

7,7

193

37,9

233

45,8

44

8,7

Tổng số

1.242

865

69,7

292

23,5

82

6,6

2

0,2

61

4,9

457

36,8

648

52,2

76

6,1

Nhìn chung kết quả học lực của các em học sinh trong hai năm 2015- 2016 và 2016-2017 chất lượng giáo dục khá đồng đều. Tỷ lệ HS khá giỏi của các trường còn thấp, tỉ lệ HS yếu kém năm học 2015-2016 tỉ lệ yếu kém chiếm 10%. Tuy nhiên KQHT HS có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Số HS có học lực yếu kém năm 2016-2017 giảm xuống còn 6%. Tỉ lệ học sinh bỏ học và lưu ban năm học 2015-2016 là 3,1%, năm học 2016-2017 là 1,3% giảm 1,8% so với năm học trước.

2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Đánh giá thực giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh các trường và quản lí hoạt động này ở các trường THPT huyện Vị Xuyên.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, GV, học sinh, về giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc.

- Thực trạng giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra để tìm hiểu về thực trạng giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trên đối tượng là CBQL và GV.

Nội dung phiếu điều tra (ở phần Phụ lục).

- Phương pháp đàm thoại: Chúng tôi trực tiếp trò chuyện với giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh để tìm hiểu nhận thức như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh.

- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động ngoại khóa trên sân trường, hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp, các hoạt động trải nghiệm,… để từ đó hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của các em, đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

2.2.4. Khách thể khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát đối với 06 CBQL, 54 GV và 200 học sinh

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu khảo sát

- Số liệu thu được từ phiếu hỏi được chúng tôi tiến hành xử lý theo tỷ lệ

% và tính điểm trung bình để sắp xếp theo thứ bậc.

- Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá: Trong quá trình điều tra, để lượng hoá các mức độ đánh giá, chúng tôi đã tiến hành cho điểm tương ứng với các mức độ đó, cách tính điểm được thể hiện như sau:

Điểm

Mức độ

thực hiện

Mức độ

đánh giá

Mức độ

cần thiết

Mức độ

ảnh hưởng

4

Tốt

Rất đồng ý

Rất cần thiết

Ảnh hưởng nhiều

3

Khá

Đồng ý

Cần thiết

Ảnh hưởng

2

Trung bình

Phân vân

Bình thường

Ít ảnh hưởng

1

Kém

Không đồng ý

Không cần thiết

Không ảnh hưởng

- Thang khoảng các mức độ đánh giá được tính như sau:

+ Từ 0 - 1,74 điểm là mức độ yếu

+ Từ 1,75 - 2,5 điểm là mức độ trung bình

+ Từ 2,6 - 3,25 điểm là mức độ khá

+ Từ 3,26 - 4,0 điểm là mức độ tốt

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc

Tìm hiểu về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang về hoạt động giáo giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh ở các trường THPT đầu tiên chúng tôi đưa ra nhiều khái niệm về GDBSVHDT với nội hàm khác nhau (câu hỏi 1 trong phần Phụ lục), tiến hành điều tra 06 CBQL và 54 giáo viên chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.3 như sau: Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về khái niệm BSVHDT


TT


Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc

Mức độ đánh giá


ĐTB

Rất

đồng ý


Đồng ý

Phân

vân

Không

đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Bản sắc văn hóa là hệ thống các giá trị đặc trưng bản chất của một nền văn hóa được xác lập, tồn tại, phát triển trong lịch sử và được biểu hiện qua nhiều

sắc thái văn hóa.


25


41,7


22


36,7


10


16,7


3


5,0


3,15

TT


Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc

Mức độ đánh giá


ĐTB

Rất

đồng ý

Đồng ý

Phân

vân

Không

đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


2

Bản sắc văn hóa là những đặc điểm riêng biệt có, giá trị cao, gồm những giá trị về vật chất và tinh thần được tích lũy và phát triển trong tiến trình đi lên của một dân tộc, nó quy định vị trí riêng biệt về mặt xã hội của

một dân tộc.


30


50,0


24


40,0


6


10,0


-


-


3,40


3

Bản sắc văn hóa là cái

riêng, cái đặc trưng của một dân tộc.


16


26,7


14


23,3


25


41,7


5


8,3


2,68


4

Bản sắc văn hóa dân tộc là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được dân tộc sáng tạo ra trong lịch sử, là những nét độc đáo rất riêng của dân tộc này

so với dân tộc khác.


26


43,3


18


30,0


8


13,3


8


13,3


3,03

Tổng số

97

97

40,4

56

23,3

49

20,4

16

6,7


Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí