Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - 25


Phụ lục 11. Bảng so sánh các biểu tượng trong Hội Gióng và lễ hội Đền Và‌



Hội Gióng

Lễ hội Đền Và

1. Ngựa trắng: tượng trưng cho các ông Gióng.

2. Các ông hiệu: là các tướng lĩnh của ông Gióng.

3. Phù giá nội, phù giá ngoại: là đội quan chính quy.

4. Nữ tướng: tượng trưng cho sự yếu ớt của quân giặc.

5. Phường Ải Lao trong đó có ông Hổ: là đội quân tổng hợp.

. Phường áo đỏ: là đội quân trinh sát nhỏ tuổi.

7. Phường áo đen: là đội quân dân binh.

. Ba chiếc chiếu: là chiến trường của ba trận đánh.

9. Chiếc chiếu tượng trưng cho đồng bằng.

10. Cái bát tượng trưng cho đồi núi.

11. Giấy trắng tượng trưng cho mây.

12. Ông hiệu hất đi chiếc bát và tờ giấy là ông vượt qua núi, qua mây

Ông nhảy theo chữ “lệnh” và múa cờ là thể hiện trận đánh; “ba ván nghịch” tượng trưng cho hành động trái quy luật tự nhiên, chỉ mang tới hòa bình nhất thời; “ba ván thuận” tượng trưng cho sự phù hợp với trật tự của vạn vật và vị thế hòa bình giành được là

trọn v n.

1. Cờ lệnh: cờ hiệu lệnh chờ đổi gió để rước Thánh đến và rước Thánh về.

2. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao: tái hiện lại chặng đường trở thành con rể vua Hùng.

3. Cá không muối, trầu không vôi: gợi nhớ lại câu chuyện Thánh dạy ông già đánh cá ven sông và dạy cụ hái cau tươi và lá trầu.

4. Xôi không muối: gợi nhớ tích công chúa Ngọc Hoa chuẩn bị xôi cho chồng là Đức Thánh Tản năm xưa.

5. Lợn sống: tưởng nhớ tích người dân mừng rỡ mổ lợn ăn mừng khao Thánh.

. Đôi sọt và quang gánh: tưởng nhớ câu chuyện Đức Thánh Tản vi hành trêu đùa và dạy cô gái cắt cỏ năm xưa.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - 25


Phụ lục 12. Danh sách và câu hỏi phỏng vấn Phụ lục 12.1. Danh sách phỏng vấn

STT

Họ và tên

Công việc

A. Phỏng vấn sâu

1

Ông Nguyễn Huy Khánh

Phó bí thư thường trực thị xã Sơn Tây

2

Ông Phùng Ngọc Vĩnh

Chủ tịch UBND phường Trung Hưng

3

Ông Trịnh Quang Hoà

Phó Chủ tịch UBND phường Trung

Hưng

4

Bà Chu Thị Hoà

Bí thư chi bộ Tổ dân phố phường

Trung Hưng

5

Ông Nguyễn Hữu Quân

Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ninh

6

Ông Vũ Đức Kim

Trưởng Phòng Văn hóa, Thông tin

huyện Vĩnh Tường

7

Chị Nguyễn Thị Thu Hằng

Chuyên viên phòng Văn hóa Thông tin

UBND thị xã Sơn Tây

8

Chị Đào Thu Hằng

Chuyên viên phòng Văn hóa Thông tin

UBND phường Trung Hưng

9

Cụ Phùng Minh Sơn

Chủ tế, chủ lễ Đền Và (2006-2020)

10

Cụ Chu Đức Nhân

Chủ tế, chủ lễ Đền Và (từ năm 2021)

11

Ông Phùng Văn Bình

Tổ trưởng tổ 1 Ban Từ Đền Và

12

Ông Phùng Văn Thất

Tổ viên tổ 1 Ban Từ Đền Và

13

Ông Phùng Văn Tĩnh

Tổ viên tổ 1 Ban Từ Đền Và

14

Ông Lê Văn Tiến

Tổ viên tổ 1 Ban Từ Đền Và

15

Cụ Chu Văn Biển

Tổ trưởng tổ 2 Ban Từ Đền Và

16

Cụ Chu Sĩ Tiệp

Tổ viên tổ 2 Ban Từ Đền Và

17

Cụ Phùng Văn Hạnh

Tổ viên tổ 2 Ban Từ Đền Và

18

Cụ Lại Quốc Hồng

Tổ viên tổ 2 Ban Từ Đền Và

19

Cụ Phùng Văn Đoàn

Tổ viên tổ 2 Ban Từ Đền Và

20

Cụ Phùng Văn Thực

Tổ trưởng tổ 3 Ban Từ Đền Và

21

Cụ Phùng Văn Nhiên

Tổ viên tổ 3 Ban Từ Đền Và

22

Cụ Phùng Văn Hộ

Tổ viên tổ 3 Ban Từ Đền Và

23

Cụ Nguyễn Văn Thanh

Tổ viên tổ 3 Ban Từ Đền Và


STT

Họ và tên

Công việc

24

Cụ Phùng Quốc Khánh

Tổ viên tổ 3 Ban Từ Đền Và

25

Cụ Phùng Văn Tuấn

Tổ trưởng tổ 4 Ban Từ Đền Và

26

Cụ Nguyễn Thế Tiến

Tổ viên tổ 4 Ban Từ Đền Và

27

Cụ Chu Văn Cường

Tổ viên tổ 4 Ban Từ Đền Và

28

Cụ Phùng Văn Khiết

Tổ viên tổ 4 Ban Từ Đền Và

29

Cụ Phan Văn Xuân

Tổ viên tổ 4 Ban Từ Đền Và

30

Cụ Lã Văn Nông

Thủ từ đền Ngự Dội

31

Anh Trần Văn Phúc

Viết chữ tại Đền Và

32

Cô Nguyễn Thị Hậu

Rước hoa làng Phù Sa

33

Anh Nguyễn Văn Hậu

Công an thị xã Sơn Tây

34

Chị Đinh Thị Lý

Nhân viên vệ sinh môi trường

35

Chị Đỗ Thị Liệu

Bán bánh tẻ làng phú Nhi

36

Thủ nhang đình Hữu Lợi


37

Thủ nhang đình Đệ Nhị


38

Thủ nhang đình Hàng Đàn


39

Thủ nhang đình Hậu An


40

Thủ nhang đình Hậu Ninh


41

Thủ nhang đình Hậu Bình


41

Cô Cấn Thị Dung

Trông coi đền Trình phủ Mẫu

B. Phỏng vấn nhóm

43

Các cụ trông coi bên trong Đền Và


44

Các cụ trông coi bên ngoài Đền Và


45

Chủ sạp bán hoa quả đồ lễ dọc Đền


46

Đội rước kiệu làng Phù Sa


47

Đội rước kiệu làng Vân Gia


48

Đội rước kiệu làng Duy Bình


49

Đội rước kiệu làng Phú Nhi


50

Đội rước kiệu làng Mai Trai


51

Đội rước kiệu làng Nghĩa Phủ


52

Đội rước kiệu làng Ái Mỗ



Phụ lục 12.2. Câu hỏi phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm

1. Phỏng vấn Phó bí thư thường trực thị xã Sơn Tây: ông Nguyễn Huy Khánh

(1) Xin anh cho biết về việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội chính và hội lệ của UBND thị xã Sơn Tây.

(2) Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tổ chức lễ hội là gì?

(3) Sơn Tây đã liên kết với Vĩnh Tường trong quá trình tổ chức như thế nào?

(4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời như thế nào? Số lượng khách mời có được duy trì đều không?

(5) Những kinh nghiệm của địa phương sau quá trình tổ chức lễ hội là gì?

( ) Việc chính quyền đứng ra tổ chức lễ hội vào năm chính có mâu thuẫn gì với cộng đồng không?

(7) Việc tổ chức lễ hội có giúp chính quyền có thêm kinh nghiệm trong tổ chức các sự kiện khác không?

( ) Định hướng của chính quyền trong việc khai thác lễ hội Đền Và trong phát triển du lịch và đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương như thế nào?

(9) Việc phân công các phòng ban chức năng trong lễ hội có sự thay đổi không hay vẫn được tiếp nối từ quá khứ?

(10) Chính quyền có đề xuất gì trong việc tổ chức lễ hội vào năm tới không?

2. Phỏng vấn Chủ tịch UBND phường Trung Hưng: ông Phùng Ngọc Vĩnh

(1) Xin anh cho biết về việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội chính và hội lệ của UBND thị xã Sơn Tây?

(2) Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tổ chức lễ hội là gì?

(3) Phường Trung Hưng đã liên kết với phường Viên Sơn, Phú Thịnh và Duy Bình (Vĩnh Phúc) trong quá trình tổ chức như thế nào?

(4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời như thế nào? Số lượng khách mời có được duy trì đều không?

(5) Những kinh nghiệm của chính quyền sau quá trình tổ chức lễ hội là gì?

( ) Việc UBND thị xã Sơn Tân đứng ra tổ chức lễ hội vào năm chính có mâu thuẫn gì với UBND phường Trung Hưng và cộng đồng không?

(7) Việc tổ chức lễ hội có giúp chính quyền có thêm kinh nghiệm trong tổ chức các sự kiện khác không?


( ) Định hướng của chính quyền trong việc khai thác lễ hội Đền Và trong phát triển du lịch và đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương như thế nào?

(9) Việc phân công các phòng ban chức năng trong lễ hội có sự thay đổi không hay vẫn được tiếp nối từ quá khứ?

(10) Chính quyền có đề xuất gì trong việc tổ chức lễ hội vào năm tới không?

3. Phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân phường Trung Hưng: ông Trịnh Quang Hoà

(1) Hoạt động của Ban Từ tại Đền Và được triển khai như thế nào?

(2) Quy định về hoạt động của Ban Từ tại Đền Và có sự thay đổi qua các năm không?

(3) Vì sao năm 2020 UBND phường Trung Hưng có quy định sửa đổi về Ban Từ thay cho quy định năm 201 ?

(4) Chịu trách nhiệm chính trong việc phân công các cụ Từ là bộ phận nào? Việc phối hợp giữa chính quyền và cộng đồng trong việc phân công Ban Từ như thế nào?

(5) Hoạt động của Hội Người cao tuổi được triển khai như thế nào?

( ) Các phòng ban đã phối hợp với nhau như thế nào trong việc tổ chức lễ hội?

(7) Ý kiến của chính quyền về quyền hạn và trách nhiệm của Cụ Từ Phùng Minh Sơn? ( ) Ý kiến của chính quyền về sự cố đáng tiếc xảy ra khi cụ Sơn bị lâm bệnh đột ngột?

(9) Chính quyền đã quản lý các hoạt động ở ban cô Chín, các gian hàng bán đồ lễ và trông xe trong lễ hội như thế nào?

(10) Có mâu thuẫn nào về làng chính và làng phụ trong tổ chức lễ hội không? Chính quyền đã giải quyết vấn đề đó như thế nào?

4. Phỏng vấn chuyên viên phòng Văn hóa Thông tin UBND thị xã Sơn Tây (chị Nguyễn Thị Thu Hằng) và chuyên viên phòng Văn hóa Thông tin UBND phường Trung Hưng (chị Đào Thu Hằng)

(1) Việc ban hành các văn bản về quản lý di tích và tổ chức lễ hội được triển khai như thế nào?

(2) Xin chị cho biết danh sách khách mời trong và ngoài thị xã Sơn Tây vào hội chính và hội phụ?

(3) UBND thị xã và UBND phường quản gặp khó khăn và thuận lợi gì trong quá trình xây dựng các văn bản kế về quản lý di tích và tổ chức lễ hội?

(4) Phòng Văn hóa thông tin triển khai nhiệm vụ tổ chức lễ hội như thế nào?


(5) Sự phối hợp giữa phòng Văn hóa Thông tin và các phòng ban khác trong tổ chức lễ hội được triển khai như thế nào?

( ) Hiện nay các văn bản tư liệu cổ về di tích và lễ hội có còn không? Hiện đang được lưu giữ như thế nào?

(7) Đề xuất của phòng Văn hóa Thông tin để việc quản lý di tích và tổ chức lễ hội được tốt hơn?

5. Phỏng vấn Bí thư chi bộ Tổ dân phố 6 phường Trung Hưng: bà Chu Thị Hoà

(1) Xin bà cung cấp những tư liệu như hương ước và quy ước hoạt động của tổ phân phố trong phường Trung Hưng?

(2) Bà cho biết về hoạt động của đền Trình phủ Mẫu trước đây và hiện nay như thế nào?

(3) Theo bà, hoạt động hầu đồng tại đền Trình phủ Mẫu hiện nay đúng hay trái luật tục của làng?

(4) Bà có đồng ý với cách xây dựng lăng và khuôn viên của gia đình bà Trần Thị Nghiên và Cấn Hữu Ân bên cạnh đền Trình không?

(5) Theo bà, chính quyền có hỗ trợ cho hoạt động xây dựng và hành lễ của đền Trình phủ Mẫu không?

6. Phỏng vấn người trông coi đền Trình phủ Mẫu: cô Cấn Thị Dung

(1) Xin bà hãy giới thiệu về lịch sử di tích cũng như tiểu sử của m bà, cụ Trần Thị Nghiên?

(2) Bà cho biết về hoạt động của đền Trình phủ Mẫu trước đây và hiện nay như thế nào?

(3) Theo bà, hoạt động hầu đồng tại đền Trình phủ Mẫu hiện nay đúng hay trái luật tục của làng?

(4) Theo bà, cách xây dựng lăng và khuôn viên của gia đình cạnh đền Trình có đúng theo hoạt động của di tích không?

(5) Theo bà, chính quyền có hỗ trợ cho hoạt động xây dựng và hành lễ của đền Trình phủ Mẫu không?

( ) Sắp tới, hoạt động của con nhang đạo Mẫu tại đây như thế nào?

(7) Bố m và các thành viên trong gia đình, họ hàng bà có tham gia vào hoạt động tổ chức lễ hội không?

7. Phỏng vấn chủ lễ, chủ tế Đền Và, cụ Phùng Minh Sơn (tháng 2 năm 2017)

(1) Xin cụ cho biết về công việc của mình tại Đền Và?


(2) Khi được chọn làm chủ lễ, chủ tế Đền Và, tiêu chuẩn lựa chọn như thế nào?

(3) Hiện nay (năm 2017), có thay đổi tiêu chuẩn chọn chủ lễ và chủ tế không?

(4) Qua thời gian, hoạt động tế và rước trong lễ hội có thay đổi gì không?

(5) Những điều kiêng kị trong nghi lễ tế và rước là gì?

( ) Cụ suy nghĩ thế nào về việc UBND thị xã Sơn Tây và UBND phường Trung Hưng chịu trách nhiệm chính trong tổ chức lễ hội?

(7) Cụ có gặp phải khó khăn gì khi tiến hành các nghi thức trong lễ hội không?

( ) Theo cụ, có cần mở các lớp truyền dạy về phong tục và lễ nghi cho thế hệ sau không?

(9) Lý do nào khiến cụ gắn bó hơn 10 năm với nhiệm vụ chủ lễ và chủ tế Đền Và?

(10) Cụ có mong muốn và đề xuất gì với chính quyền về việc tổ chức lễ hội Đền Và được tốt hơn không?

8. Phỏng vấn chủ tế và chủ lễ Đền Và (ngày 01 tháng 09 âm năm Canh Tý đến nay): cụ Chu Đức Nhân

(1) Quy trình tuyển chọn để trở thành chủ tế và chủ lễ Đền Và của cụ như thế nào?

(2) Khi cụ nhận trách nhiệm mới, khó khăn và thuận lợi trong công việc của cụ như thế nào?

(3) Việc tiếp nhận văn bản, tư liệu cổ từ cụ Phùng Minh Sơn được tiến hành như thế nào?

(4) Theo cụ, quản lý di tích và tổ chức lễ hội sẽ gặp khó khăn như thế nào nếu như không còn những văn bản và tư liệu cổ?

(5) Hiện nay, các cụ trong Ban Từ làm việc như thế nào? Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình làm việc là gì?

9. Phỏng vấn các cụ trong Ban Từ tại Đền Và

(1) Quy trình tuyển chọn đề trở thành cụ từ tại Đền Và như thế nào?

(2) Việc phân chia thành 4 ca 2 kíp có thực sự hiệu quả trong quá trình quản lý di tích và các sinh hoạt tín ngưỡng cũng như lễ hội không?

(3) Khoản kinh phí các cụ nhận được như thế nào? Có sự khác biệt giữa ngày thường, rằm mùng 1và lễ hội không?

(4) Lý do chính để các cụ gắn bó với hoạt động này là gì?

(5) Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm việc của các cụ là gì?


( ) Các cụ có những đề xuất và mong muốn gì để hoạt động của Ban Từ được hiệu quả hơn?

10. Phỏng vấn Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ninh (Ông Nguyễn Hữu Quân) và Trưởng phòng Văn hóa, Thông tin huyện Vĩnh Tường (Ông Vũ Đức Kim)

(1) Xin anh cho biết về việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội chính và hội lệ của UBND xã Vĩnh Ninh.

(2) Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tổ chức lễ hội là gì?

(3) Vĩnh Ninh đã liên kết với Sơn Tây trong quá trình tổ chức như thế nào?

(4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời như thế nào? Số lượng khách mời có được duy trì đều không?

(5) Những kinh nghiệm của địa phương sau quá trình tổ chức lễ hội là gì?

( ) Việc chính quyền đứng ra tổ chức lễ hội vào năm chính có mâu thuẫn gì với cộng đồng không?

(7) Việc tổ chức lễ hội có giúp chính quyền có thêm kinh nghiệm trong tổ chức các sự kiện khác không?

( ) Định hướng của chính quyền trong việc khai thác lễ hội Đền Và trong phát triển du lịch và đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương như thế nào?

(9) Việc phân công các phòng ban chức năng trong lễ hội có sự thay đổi không hay vẫn được tiếp nối từ quá khứ?

(10) Chính quyền có đề xuất gì trong việc tổ chức lễ hội vào năm tới không?

(11) Sơn Tây có hỗ trợ gì trong hoạt động quản lý di tích và tổ chức lễ hội của xã?

11. Phỏng vấn thủ từ đền Ngự Dội: cụ Lã Văn Nông

(1) Xin cụ cho biết về công việc của mình tại đền Ngự Dội?

(2) Khi được chọn làm chủ lễ, chủ tế Đền Và, tiêu chuẩn lựa chọn như thế nào?

(3) Hiện nay có thay đổi tiêu chuẩn chọn chủ lễ và chủ tế không?

(4) Qua thời gian, hoạt động tế và rước trong lễ hội như thế nào? Hiện nay có thay đổi gì không?

(5) Những điều kiêng kị trong nghi lễ tế và rước là gì?

( ) Hoạt động rước nước trong lễ hội diễn ra như thế nào? Có kiêng kị gì không?

(7) Cụ suy nghĩ thế nào về việc làng Vân Gia là dân anh cả nên được chịu trách nhiệm chính trong tổ chức lễ hội?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022