Kính thưa Thầy (Cô)!
PHIẾU HỎI
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nhận thức và sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên môn Toán ở trường THPT”. Thầy (Cô) vui lòng đọc kỹ những câu hỏi dưới đây và trả lời (điền X vào ô mà mình lựa chọn). Những ý kiến của các Thầy (Cô) sẽ rất có ý nghĩa đối với chúng tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của quí Thầy (Cô).
Câu 1.1. Trong các loại tư duy sau, Thầy (Cô) quan tâm tới loại tư duy nào?
1. Logic 5. Độc lập
2. Sáng tạo 6. Tích cực
3. Thuật giải 7. Hàm
4. Biện chứng
Câu 1.2. Theo Thầy (Cô), học sinh biết loại tư duy nào trong các loại tư duy sau?
1. Logic 5. Độc lập
2. Sáng tạo 6. Tích cực
3. Thuật giải 7. Hàm
4. Biện chứng
Câu 2.1. Thầy (Cô) có biết về các khái niệm sau không?
Không biết | Biết | |
1. Tư duy | ||
2. Tư duy Toán học | ||
3. Tư duy biện chứng | ||
4. Hoạt động hóa người học |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 25
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 26
- Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học Hình học ở trường trung học phổ thông - 27
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Câu 2.2. Theo Thầy (Cô), học sinh của mình có biết về các khái niệm sau không?
Không biết | Biết | |
1. Tư duy | ||
2. Tư duy Toán học | ||
3. Tư duy biện chứng | ||
4. Hoạt động hóa người học |
Câu 3.1. Thầy (Cô) có hiểu về các khái niệm sau không?
Không hiểu | Hiểu | |
1. Tư duy | ||
2. Tư duy Toán học | ||
3. Tư duy biện chứng | ||
4. Hoạt động hóa người học |
Câu 3.2. Theo Thầy (Cô), học sinh của mình có hiểu về các khái niệm sau không?
Không biết | Biết | |
1. Tư duy | ||
2. Tư duy Toán học | ||
3. Tư duy biện chứng | ||
4. Hoạt động hóa người học |
Câu 4.1. Trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau, Thầy (Cô) biết
những đặc trưng nào ?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 4.2. Theo Thầy (Cô), học sinh của mình biết những đặc trưng nào trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau ?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 5.1. Trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau, Thầy (Cô) hiểu những đặc trưng nào?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 5.2. Theo Thầy (Cô), học sinh của mình hiểu những đặc trưng nào trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 6.1. Trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau, Thầy (Cô) đã
vận dụng những đặc trưng nào khi dạy môn Toán?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 6.2. Theo Thầy (Cô), học sinh của mình đã vận dụng những đặc trưng nào trong những đặc trưng cơ bản của “tư duy biện chứng” sau khi học môn Toán?
1. Tính lịch sử 4. Tính thay đổi
2. Tính toàn diện 5. Tính khách quan
3. Tính mâu thuẫn và thống nhất 6. Tất cả
Câu 7. Theo Thầy (Cô), tư duy biện chứng có tác dụng như thế nào trong việc phát triển tư duy cho học sinh?
1. Tốt
2. Không tốt
3. Không biết
Câu 8. Trong khi dạy môn Toán, Thầy (Cô) đã vận dụng các vấn đề sau như thế nào?
Chưa vận dụng | Vận dụng ít | Vận dụng nhiều | |
1. Rèn luyện tư duy biện chứng | |||
2. Phát triển tư duy biện chứng | |||
3. Hoạt động hóa người học |
Câu 9. Theo Thầy (Cô), trong khi học môn Toán, học sinh đã vận dụng những vấn đề sau như thế nào?
Chưa vận dụng | Vận dụng ít | Vận dụng nhiều | |
1. Rèn luyện tư duy biện chứng | |||
2. Phát triển tư duy biện chứng | |||
3. Hoạt động hóa người học |
Câu 10. Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Trả lời: 1= Không 2= Rất ít 3= Thỉnh thoảng 4= Thường xuyên | |
1. Sau khi dạy xong các khái niệm Toán học, Thầy (Cô) có tìm mối liên hệ giữa các khái niệm có liên quan? | |
2. Để nhận biết một khái niệm Toán học, Thầy (Cô) có hệ thống lại cách nhận biết một khái niệm? | |
3. Khi dạy các khái niệm Toán học, Thầy (Cô) có tìm ví dụ minh họa trong thực tế cuộc sông? | |
4. Khi dạy xong một định lí Toán học, Thầy (Cô) có đặt ngược lại vấn đề không? (Ví dụ định lí đảo) | |
5. Khi dạy xong các định lí Toán học, Thầy (Cô) có tìm mối liên hệ giữa các định lí có liên quan? | |
6. Khi dạy giải bài tập Toán học, Thầy (Cô) có tìm nhiều lời giải khác nhau? (khi có thể) |
Câu 11. Theo nhận định của Thầy (Cô), những vấn đề trên được học sinh của mình giải quyết như thế nào?
Trả lời: 1= Không 2= Rất ít 3= Thỉnh thoảng 4= Thường xuyên | |
1. Sau khi học xong các khái niệm Toán học, học sinh có tìm mối liên hệ giữa các khái niệm có liên quan? | |
2. Để nhận biết một khái niệm Toán học, học sinh có biết hệ thống lại cách nhận biết một khái niệm? | |
3. Khi học các khái niệm Toán học, học sinh có tìm ví dụ minh họa trong thực tế cuộc sông? | |
4. Khi học xong một định lí Toán học, học sinh có đặt ngược lại vấn đề không? (Ví dụ định lí đảo) | |
5. Khi học xong các định lí Toán học, học sinh có tìm mối liên hệ giữa các định lí có liên quan? | |
6. Khi học giải bài tập Toán học, học sinh có tìm nhiều lời giải khác nhau? (khi có thể) |
Câu 12. Theo Thầy (Cô), việc rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh trong dạy học
toán nói chung và môn Hình học nói riêng ở trường THPT có những khó khăn gì?
1. Nội dung kiến thức của tiết dạy qúa nhiều.
2. Trình độ học sinh nói chung còn yếu.
3. Tư duy biện chứng xa lạ đối với học sinh
4. Tư duy biện chứng xa lạ đối với giáo viên.
5. Nội dung rèn luyện tư duy biện chứng chưa rõ ràng.
6. Nội dung phát triển tư duy biện chứng quá phức tạp.
7. Các khó khăn khác: (Ghi rõ) ..........................……….............................................
Câu 12. Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Có | Không | |
1. Hiện nay GV môn Toán ở trường THPT có quan tâm tới tư duy biện chứng không? | ||
2. Hiện nay GV môn Toán ở trường THPT có vận dung tư duy biện chứng khi dạy học không? | ||
3. GV khi dạy học môn Hình học có quan tâm rèn luyện và phát triển tư duy biện chứng cho HS không? | ||
4. Chương trình môn Hình học ở trường THPT có thể tiến hành để rèn luyện và phát triển tư duy biện chứng cho HS được không? | ||
5. Có nên rèn luyện và phát triển tư duy biện chứng của HS khi dạy học môn Toán không? | ||
6. Nội dung về tư duy biện chứng có nên đưa vào dạy cho sinh viên ngành toán ở các trường ĐHSP không? |
Câu 13. Trong các nội dung sau đây, theo Thầy (Cô), nội dung nào có thể khai thác để bồi dưỡng, rèn luyện và phát triển tư duy biện chứng cho học sinh ở trường THPT thuận lợi nhất? (Chọn một đáp án)
1. Vectơ.
2. Các hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn.
3. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
4. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng.
5. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.
6. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian.
7. Phép dời hình và phép đồng dạng trong không gian.
8. Khối đa diện.
9. Mặt cầu, mặt trụ và hình nón.
10. Phương pháp tọa độ trong không gian.
11. Tất cả
Câu 14. Trong dạy học môn Toán ở trường THPT, Thầy (Cô) thường sử dụng các phương pháp dạy học sau như thế nào?
Thường xuyên | Không thường xuyên | Không sử dụng | |
1. Hỏi đáp | |||
2. Thuyết trình | |||
3. Tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động thực hành, luyện tập | |||
4. Tổ chức, hướng dẫn cho HS phát hiện và giải quyết vấn đề | |||
5. Tổ chức, hướng dẫn cho HS học tập theo nhóm | |||
6. Tổ chức, hướng dẫn cho HS tự nghiên cứu khám phá | |||
7. Áp dụng lí thuyết kiến tạo | |||
8. Áp dụng lí thuyết tình huống |
Câu 15. Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau:
Trả lời: 1= Đúng; 2= Sai; 3= Không rõ | |
1. Tổ chức các hoạt động trong dạy học là một PPDH | |
2. “ Hoạt động hóa người học” có thể vận dụng tốt khi kiểm tra kiến thức | |
3. “ Hoạt động hóa người học” có thể vận dụng tốt khi dạy học khái niệm | |
4. “ Hoạt động hóa người học” có thể vận dụng tốt khi dạy học định lí | |
5. “ Hoạt động hóa người học” có thể vận dụng tốt khi dạy học giải bài tập | |
6. “ Hoạt động hóa người học” có thể vận dụng tốt khi dạy học qui tắc, PP | |
7. Khả năng và mức độ tổ chức các hoạt động phụ thuộc HS | |
8. Khả năng và mức độ tổ chức các hoạt động phụ thuộc cách trình bày kiến thức trong SGK | |
9. Khả năng và mức độ tổ chức các hoạt động phụ thuộc kiến thức qui định cho một tiết dạy | |
10. Khả năng và mức độ tổ chức các hoạt động phụ thuộc phương tiện & thiết bị dạy học (đặc biệt máy vi tính) | |
11. Khả năng và mức độ tổ chức các hoạt động phụ thuộc vào năng lực và trình độ của GV | |
12. Dạy toán theo hướng tổ chức các hoạt động có thể thực hiện tốt nếu GV nhiệt tình | |
13. Dạy toán theo hướng tổ chức các hoạt động rất khó vận dụng trong thực tiễn | |
14. Dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động có tác dụng tốt đối với bộ môn Toán THPT | |
15. Dạy học toán theo hướng tổ chức các hoạt động chỉ có thể thực hiện khi có đủ các điều kiện: SGK, trình độ GV, HS và phương tiện dạy học | |
16. Dạy học toán theo hướng tổ chức các hoạt động chỉ có thể thực hiện được khi sử dụng phần mềm dạy học | |
17. Dạy học toán theo hướng tổ chức các hoạt động ít có giá trị trong thực tiễn |
Câu 16. Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng các dạng hoạt động sau trong dạy học Hình học của mình?
Thường xuyên | Không thường xuyên | Ít khi | |
1. Ngôn ngữ | |||
2. Thực tiễn | |||
3. Nhận thức có chủ định | |||
4. Phân tích và tổng hợp | |||
5. Nhận dạng khái niệm | |||
6. Thể hiện khái niệm | |||
7. Nhận dạng định lí | |||
8. Thể hiện định lí | |||
9. Các dạng hoạt động khác |
Câu 17. Theo Thầy (Cô), nội dung môn Hình học ở trường THPT trong SGK hiện hành có những vấn đề nào chưa thật hợp lí:
1………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………………......
.........................................................................................................................................……...
Câu 18. Cuối cùng, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Họ và tên……..........................................…………………………………...........
2. Giới tính:..................................................................................................................
3. Tuổi:.........................................................................................................................
4. Năm tốt nghiệp đại học:...........................................................................................
5. Số năm công tác trong ngành Giáo dục và đào tạo:.................................................
6. Số năm trực tiếp dạy toán ở trường THPT:.............................................................
7. Công việc chính hiện nay (Giáo viên đứng lớp; Cán bộ quản lí):..........................
Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác và tham gia nhiệt tình của quí Thầy (Cô)!