Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 23


môn. Quan trọng hơn, GV địa lí cần được bồi dưỡng thường xuyên thông qua các chương trình, dự án nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để họ có thể tiếp cận, cập nhật những xu hướng mới về giáo dục, dạy học và địa lí.

Đối với các cơ sở đào tạo ngành sư phạm địa lí cần cải tiến thường xuyên chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV. Trong đó, mục tiêu, chuẩn đầu ra về năng lực của GV địa lí cần được chuyển hóa và vận hành một cách hệ thống trong từng hợp phần đào tạo và học phần cụ thể. Đổi mới phương thức đào tạo, chú trọng vận dụng các phương pháp giảng dạy phát triển năng lực, đa dạng hóa hình thức tổ chức đào tạo; tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng địa lí và PPDH địa lí trong từng học phần và đơn vị kiến thức, tăng cường cho SV trải nghiệm thực tế, thực tiễn giảng dạy địa lí phổ thông; thúc đẩy mạnh mẽ đánh giá quá trình nhất là đánh giá vì sự tiến bộ học tập. Đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhất là phương tiện phục vụ thực hành NVSP; ứng dụng mạnh mẽ CNTT&TT trong quá trình đào tạo dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra, các cơ sở này cần tạo mối liên kết chặt chẽ với các trường phổ thông để SV có môi trường thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế dạy học một cách thường xuyên.

Giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo SV sư phạm địa lí, nhất là GiV phương pháp cần áp dụng thường xuyên các phương pháp giảng dạy phát triển năng lực trong đào tạo theo phương thức tích hợp kiến thức, kĩ năng địa lí và PPDH địa lí. Họ cần phát huy vai trò hướng dẫn SV vận dụng kiến thức, kĩ năng dạy học với nội dung địa lí gắn với điều kiện dạy học cụ thể thông qua chuỗi những nhiệm vụ học tập đa dạng, phức hợp. GV cần chuyên nghiệp trong PPDH, vững vàng về kiến thức địa lí và am hiểu thực tế phổ thông để có thể đảm nhận được vai trò truyền cảm hứng nghề nghiệp cho SV. Chính vì thế, họ phải không ngừng phát triển năng lực GDĐL của bản thân.

Giáo viên địa lí cần nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí của môn học trong nhà trường cũng như trách nhiệm của họ đối với nền GDĐL để có động cơ và thái độ tích cực trong nghề nghiệp. Họ cần không ngừng học tập, trau dồi trình độ chuyên môn và nghiệp vụ và xem đó như là một phần quan trọng của phát triển nghề nghiệp nhằm đáp ứng những tiêu chuẩn được quy định trong chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông. GV nên tiếp cận nhiều phương thức học tập khác nhau, học tập trực tiếp thông qua tập huấn, hội thảo, chương trình bồi dưỡng GV, tham gia các khóa học trực tuyến, học tập kết hợp…


CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Hà Văn Thắng (2016), Xây dựng nhóm GV cộng tác để hỗ trợ SV khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM phát triển năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo Dục, số đặc biệt tháng 10 năm 2016, trang 138.

2. Hà Văn Thắng (2018), Applying micro – teaching and jugyou kenkyuu (lesson study) to enhance students’ teaching skills through the module of geopraphy teaching methodology at high school, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TP HCM, tập 15, số 5b (2018), trang 105 – 116 (ISSN 1859 - 3100).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

3. Hà Văn Thắng (2019), Xây dựng phiếu quan sát, đánh giá kĩ năng giảng dạy phục vụ cho việc áp dụng kĩ thuật vi mô trong đào tạo giáo viên địa lí, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 9, tập 16, 2019, trang 450 - 466.

4. Nguyen Viet Thinh, Ha Van Thang (2019), Identifying professional competencies for Geography teacher in response to Vietnamese new General Education Curriculum, The 1st Internatonal conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education, University of Education Publishing House, 244–252.

Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 23

5. Hà Văn Thắng (2020), Vận dụng lí thuyết kiến thức nội dung sư phạm để xác định kiến thức sư phạm địa lí cho sinh viên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8, tập 65, 2020, trang 175-184.

6. Hà Văn Thắng (2021), Factors affecting learning pedagogical content knowledge of students majoring in geography teacher education, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education, Vol. 18, No. 05 (2021), p.923-935.

7. Ha Van Thang, Le Duy Thong, Ta Chi Thanh (2021), Research on Geographical Education in Vietnam Journals Within The 10-Year Period (2010-2019), Edukasi, 15(1), 36-47.

8. Hà Văn Thắng (2021), Applying micro-teaching to develop content competence for geography pre-service teachers, Ho Chi Minh city University of Education Journal of Science, Vol. 18, no. 8 (2021), p.1415-1429.

9. Hà Văn Thắng, Phạm Thị Bình (2021) The Innovation of Bachelor Geographical Pedagogical Curriculum:an Approach from Geography General Education, 2018, VNU Journal of Science: Education Research, 2021, Vol. 37, No. 4 (2021) 1-12.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lí – Giáo dục, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên địa lí ở trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Thư viện Đại học An Giang.

3. Phạm Thị Kim Anh, Nguyễn Thu Hà (2010), Phát triển năng lực dạy học cho GV phổ thông đáp ứng yêu cầu của giáo dục 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Teacher Competencies for Education 4.0, ĐHSP Thái Nguyên.

4. Phạm Thị Kim Anh (2015), Chương trình đào tạo giáo viên ở Việt Nam - một số bất cập và định hướng phát triển, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Phát triển chương trình đào tạo GV - Cơ hội và thách thức”, ĐHSP Thái Nguyên.

5. Hoàng Ngọc Anh (2010), Sử dụng đa phương tiện trong môn phương pháp dạy học toán ở trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Ban chấp hành TW Đảng (2013), NQ số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 nghị quyết của hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Hà Nội.

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại – cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội

8. Trương Thị Bích (2015), Nghiên cứu kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam về phát triển chương trình đào tạo giáo viên, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6, tr.13-20.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng (Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH).

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 33 – Ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình biện soạn, chỉnh sửa SGK; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn SGK; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT (tài liệu tập huấn), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Thông tư số: 20/2018/TT-BGDĐT.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.


16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Kiểm tra, đánh giá lực học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lí (mô đun 3).

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Địa lí (mô đun 4).

21. Chính Phủ (2005), Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nghị quyết số:14/2005/NQ-CP.

22. Chính Phủ (2015), Phê duyệt đề án đổi mới chương trình, SGK GDPT, Quyết Số: 404/QĐ-TTg.

23. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải và cộng sự (2011), Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên THPT và trung cấp chuyên nghiệp, NXB Giáo Dục Việt Nam.

24. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Kim Dung (2018), Khung năng lực đánh giá sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2A, tr.32-39.

26. Dự án phát triển giáo viên THPT&TCCN (2011), Tài liệu hướng dẫn: Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên THPT và TCCN, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

27. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.‌

28. Đại học An Giang (2018), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

29. Đại học Cần Thơ (30/07/2019), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

30. Đại học Đà Nẵng – Đại học Sư phạm (2020), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

31. Đại học Đồng Tháp (28/08/2018), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

32. Đại học Sài Gòn (08/09/2020), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

33. Đại học Sư phạm Hà Nội (2020), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

34. Đại học Sư phạm TP. HCM (31/08/2018), Chương trình giáo dục đại học – Chương trình đào tạo giáo viên địa lí.

166


35. Trần Văn Đạt, Võ Văn Thắng (2016), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (giáo trình), NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.‌

36. Nguyễn Mậu Đức (2016), Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học thông qua vận dụng mô hình nghiên cứu bài học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

37. Bùi Minh Đức (chủ biên) (2017), Phát triển năng lực nghề cho sinh viên các trường đại học sư phạm, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

38. Bùi Minh Đức (2019), Xây dựng Chuẩn đầu ra trong đào tạo cử nhân sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 14, tr. 1-6.

39. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

40. Đặng Văn Đức (2006),Ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới phương pháp đào tạo ở khoa Địa lí trường đại học sư phạm Hà Nội, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6 (2006).

41. Đặng Văn Đức (2016), Đổi mới chương trình đào tạo GV theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8A, tr.60 -68.

42. Đặng Văn Đức, Phạm Thị Thanh (2013), Cơ sở khoa học và thực tiễn đổi mới đào tạo theo hướng nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Địa lí trường đại học sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 10, tr.82-89.

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Sử dụng phương pháp dự án nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm địa , Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

45. Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà (2016), Học thông qua trải nghiệm: mô hinh đào tạo tích hợp các môn khoa học cho giáo viên tương lai, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, số 1, tr.27-33.

46. Trinh Thanh Hải, Trần Việt Cường (2015), Phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên trong đào tạo ở trường sư phạm, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8A, tr.161-168.

47. Kiều Phương Hảo (2018), Phát triển năng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học ở các trường đại học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

48. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

49. Phạm Văn Hiền (2018), Phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viên Khoa học Giáo Dục Việt Nam.

50. Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2015), Giáo trình tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

167


51. Phó Đức Hòa, Ngô Quan Sơn (2016), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

52. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên những nghiên cứu lí luận và thực tiến, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

53. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2019), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

54. Sái Công Hồng, Lê Đức Ngọc (2017), Hướng dẫn thực hành thống kê ứng dụng trong giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

55. Bùi Văn Hồng (2017), Tích hợp kiến thức công nghệ và thực hành kĩ năng nghề trong đào tạo giáo viên kĩ thuật tại trường đại học sư phạm kĩ thuật thành phố HCM theo mô hình TPACK, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 62, tr. 91-99.

56. Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

57. Đỗ Thế Hưng (2015), Dạy học theo tiếp cận “CDIO” trong đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học, Luận án án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

58. Giang Quỳnh Hương (2016), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Tây Bắc, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2016, tr.56 – 59.

59. Ph. N. Gô-nô-bô-lin (1976), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

60. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

61. Trần Vũ Khánh (2018), Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào dự án cho cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

62. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

63. Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

64. Lê Thị Lành, Lương Thị Vân (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên Ngành sư phạm Địa lí trường đại học Quy Nhơn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP HCM, số 11, tr.69-81.

Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

66. Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

67. Trần Thị Loan, (2019), Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

168


68. Lê Thị Kim Loan, (2019),Phát triển năng lực công nghệ thông tin trong dạy học cho sinh viên sư phạm ở trường đại học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

69. Phan Thanh Long (2004), Các biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học cho SV cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

70. Phan Thanh Long (chủ biên) (2013), Lí luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

71. Benrnd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở để đổi mới phương pháp dạy và học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

72. Thái Hoài Minh (2017), Phát triển năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học cho SV sư phạm hóa học của các trường đại học, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Hình thành và rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên địa lí trường đại học sư phạm theo phương thức đào tạo tín chỉ, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP HCM, số 54, tr.71-77.

74. Trịnh Văn Minh (chủ biên), Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

75. Nguyễn Thị Trúc Minh, Trần Thụy Hoàng Yến (2015), Vận dụng phương pháp dạy học vi mô trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ nhằm hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 133(03), tr.133-138.

76. Uông Thị Lê Na (2017), Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm qua dạy học vi mô, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

77. Phan Trọng Ngọ (2014), Tiếp cận năng lực nghề dạy học trong đào tạo giáo viên, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 59, tr 9-15.

78. Phan Trọng Ngọ (2014), Giải pháp đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8B, tr 32-40.

79. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Lê Minh Nguyệt (2020), Năng lực giáo dục của giáo viên phổ thông một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

80. Nguyễn Thành Nhân (2016), Đánh giá kết quả học tập môn học theo định hướng phát triển năng lực sinh viên, NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM.

81. Hồ Thị Nhật (2018), Đánh giá vì sự tiến bộ học tập ở giáo dục đại học (nguyên tắc triết lí – phương pháp – kĩ thuật), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

82. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2010), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM

83. Trần Trung Ninh (2018), Dạy học tích hợp Hóa học - Vật lí - Sinh học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

84. Phạm Thị Tuyết Oanh (2015), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

85. Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Hoang Khả (2021), Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí trường đại học cần thơ, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm TP. HCM, Tập 18, Số 5, tr.910-922.

169


86. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2021), Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

87. Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

88. Quốc Hội (2010), Luật viên chức.

89. Quốc Hội (2014), Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Nghị Quyết số: 88/2014/QH13.

90. Mỵ Giang Sơn (2016), Quản lí TTSP trong đào tạo GV THPT theo định hướng chuẩn nghề nghiệp GV trung học, NXB Giáo Dục Việt Nam, TP. HCM.

91. Vũ Thị Sơn (2013), Mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực nghề, Tạp chí Giáo dục, số 311, tr.62-64.

92. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2015), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

93. Lê Thị Minh Thanh (2016), Xây dựng mô hình “lớp học đảo ngược” ở trường đại học, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 3, tập 61, tr.20-27.

94. Phạm Thị Thanh (chủ biên) (2015), Năng lực tổ chức, hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm tại trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

95. Nguyễn Nam Thắng (2019), Mô hình mô phỏng phân tích dự báo phương pháp dạy học trải nghiệm, Tạp chí công thương, Số 10, tr.112-118.

96. Lâm Quan Thiệp, Phạm Thành Nghị (2017), Nghiệp vụ sư phạm đại học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.

Xác định các năng lực đặc thù địa lí và đánh giá năng lực đạt được của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Kỉ yếu hội nghị Địa lí toàn quốc XI, NXB Thanh Niên, tr.1044-1054.

Vai trò của giảng viên và các tổ bộ môn dạy khoa học cơ bản trong việc hình thành và nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên địa lí, Hội Nghị Địa lí toàn quốc lần thứ VII. NXB Đại học Thái Nguyên.

99. Nguyễn Thị Yến Thoa, Bùi Thị Hồng Minh (2018), Giáo trình nghiệp vụ sư phạm 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

100. Hoàng Thanh Thúy, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Hương (2015), Dạy học theo lí thuyết kiến tạo trong các trường đại học sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

101. Trần Thị Thanh Thuỷ (2013), Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm địa lí bằng phương pháp dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

102. Phạm Quang Tiệp (2017), Đào tạo giáo viên theo tiếp cận dạy học dựa vào tương tác, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

103. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

104. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí