Phân Phối Cỡ Mẫu Đối Tượng Khảo Sát Theo 5 Cơ Sở Đào Tạo Sv Sư Phạm Địa Lí Thuộc Đông Nam Bộ Và Đồng Bằng Sông Cửu Long

170


105. Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh (2013), Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề, NXB Giáo Dục Việt Nam.

106. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

107. Đỗ Thị Trinh (2013), Phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên các trường sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

108. Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội (2020), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

109. Trần Trung, Trần Việt Cường (2015), Tiếp cận hiện đại trong rèn luyện năng lực sư phạm cho SV ngành Toán ở trường đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

110. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình luyện tập các kĩ năng giảng dạy cơ bản trong các hình thực thực hành, thực tập sư phạm, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm

– tâm lí, Đại học Sư phạm Hà Nội.

111. Phạm Hồng Tung, Nguyễn Viết Thịnh (Đồng chủ biên) (2019), Hướng dẫn dạy học môn Lịch sử và Địa lí THCS theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

112. Đỗ Tùng, Hoàng Công Kiên (2015), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tuyến tại Trường Đại học Hùng Vương, Tạp chí khoa học và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, Tập 19, Số 2, tr.37-45.

113. Phạm Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2015) Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

114. Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

115. Phạm Viết Vượng (2017), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

116. Ngô Thị Hải Yến (2010), Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho SV khoa Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội thông qua môn Giáo dục dân số - Sức khoẻ sinh sản, đề tài khoa học cấp Trường, SPHN - 09 – 321.

Tiếng Anh

117. Adam A.M. (2020), Sample Size Determination in Survey Research, Journal of Scientific Research and Reports, (June), 90–97.

118. Arenas-Martija, A., Salinas-Silva, V., Margalef-García, L., & Otero-Auristondo, M. (2017), Fragility of pedagogical content knowledge in geography, Journal of Geography, 116 (2), 57-66.

119. Burhanuddin, N. A. N., Ahmad, N. A., Said, R. R., & Asimiran, S. (2021), Learning Theories: Views from Behaviourism Theory and Constructivism Theory, International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, 10(1), 85–98.

120. Bednarz. S.W., Robert S. Bednarz (1995) "Preservice geography education" Journal of Geography 94.5 (1995): 482-486.

121. Bednarz. S. (2000), Geography education research in the Journal of Geography 1988-1997. Int Res Geogr Environ Educ, Vol. 9, No. 2, 128–140.

122. Bednarz. S.W., Stoltman J.P., and Lee J. (2004), Preparing geography teachers in the United States. Int Res Geogr Environ Educ, Vol. 13, No. 2, 176–183.

171


123. Blankman, M., van der Schee, J., Volman, M., & Boogaard, M, (2015) Primary teacher educators’ perception of desired and achieved pedagogical content knowledge in geography education in primary teacher training. International Research in Geographical and Environmental Education, Số 24(1), tr.80-94.

124. Brooks, C. (2006), Geographical knowledge and teaching geography, International Research in geographical & Environmental Education, 15(4), 353-369.

125. David E. Lynch & Tony Yeigh, (2013), Teacher Education in Australia: Investigations into Programming, Practicum and Partnership, National Library of Australia Cataloguing-in-Publication Entry, 109-123.

126. Dreyfus, Stuart E. (2004), The five-stage model of adult skill acquisition, Bulletin of Science, Technology and Society, Số 24 (3), tr.177 – 181.

127. Favier T (2011), Geographic Information Systems in inquiry-based secondary geography education: Theory & Practice.

128. Francis Riesa, Cristina Yanes Cabrerab & Ricardo Gonzalez Carriedo, (2016), Study of Teacher Training in the United States and Europe, The European Journal of Social and Behavioural Sciences, 2029–2054.

129. Gary Beauchamp*, Linda Clarke, Moira Hulme, Jean Murray, (2015), Teacher education in the United Kingdom post devolution: convergences and divergences, Oxford Review of Education.

130. Gerber. R, Geographical Education, Encyclopedia Life Support Systems (UNESCO- EOLSS) (120 - 150).

131. Gess-Newsome, J., & Lederman N.G. (Eds.), (2001), Examining pedagogical content knowledge: The construct and its implications for science education, Springer Science & Business Media.

132. Harte W. and Reitano P, (2015), Pre-service geography teachers’ confidence in geographical subject matter knowledge and teaching geographical skills, Int Res Geogr Environ Educ, Số 24(3), tr. 223–236.

133. Hong J.E., Harris J.B., Jo I. et al, (2018), The Knowledge Base for Geography Teaching (GeoKBT): A Preliminary Model, W&M ScholarWorks, số 20, tr.26-47.

134. Jennifer Hill, Mark Jones, Professional development, 278-291.

135. Lambert, D., & Balderstone, D (2012), Learning to teach geography in the secondary school: a companion to school experience, Routledge Taylor & Francis Group (book).

136. Magnusson, S., Krajcik, J., & Borko, H, (1999), Nature, sources, and development of pedagogical content knowledge for science teaching. In Examining pedagogical content knowledge, Springer, Dordrecht, tr. 95-132.

137. Mark Jones, Michelle Graffagnino, (2017), PGCE Secondary Geography, Bristol University of the West of England. Truy xuất từ: https://www2.uwe.ac.uk

138. Martin. F, (2008), Knowledge bases for effective teaching: Beginning teachers' development as teachers of primary geography, International Research in Geographical and Environmental Education, 17(1), 13-39.

139. Manik Hwang, Curricular in Geography Teacher Education in Korea, the SNU journal of education research, 55-66.


140. Michael Danaher, Jiaping Wu and Michael Hewso, (2021), Sustainability: A Regional Australian Experience of Educating Secondary Geography Teachers, Education Science, 11,26.

141. Mitchell, J. T. (2018), Pre-service teachers learn to teach geography: A suggested course model, Journal of Geography in Higher Education, 42(2), 238-260.

142. Mulcahy, D., & Kriewaldt, J (2017), Professional standards for accomplished teaching of school geography.

143. National Council for Geographic Education (1994), The Importance of Geography in the School Curriculum.

144. National Council for Geographic Education, Geography for Life: National Geography Standards, second edition, Truy xuất từ: https://ncge.org.

145. Nguyen Manh Huong (2018), Design and Organization of History Teaching and Learning in High School in Vietnam aiming at Developing Competence with the Supports of Information Technology, American Journal of Educational Research, 6(5), 560-565.

146. Nguyen Thanh Mai và Pham Huong Giang (2019), The development of geography teacher training curriculum at Thai Nguyen university of education in Vietnam to meet the requirements in the new context, Journal of Physics.

147. Peggy A. Ertmer & Timothy J. Newby, (2013), Behaviorism, Cognitivism, Constructivism: Comparing Critical Features From an Instructional Design Perspective, Purdue University,Volume 26 (2), [50-51].

148. Petty, G. (2004), Teaching today: A practical guide, four edition, Nelson Thornes publisher house.

149. Selda Arasa, (2018) , Teacher Education Systems of Australia, Singapore, and South Korea: A Case-Oriented Comparative Study, Bagkent University Journal of Education, 5(2), 233-242.

150. Shulman L.S, (1986.), Those who understand: Knowledge growth in teaching, Educ Res, số15(2), tr.4 –14.

151. Shulman L.S (1987) Knowledge and Teaching: Foundations of the New Reform, Harv Educ Rev, Số 57(1), tr.1–23.

152. The International Geographical Union (2016), 2016 International Charter on Geographical Education.

153. Nguyen Viet Thinh, Ha Van Thang (2019), Identifying Professional Competencies for Geography Teacher in Response to Vietnamese New General Education Curriculum, In The 1st Internatonal Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education, University of Education Publishing, tr. 244-252.

154. Warford, M.K. (2011), The zone of proximal teacher development, Teaching and teacher education, số 27(2), tr. 252-258.

Các trang web

155. https://www.didageo.uni-hannover.de/wir-ueber-uns.html?&L=1

156. https://www.literacyworldwide.org), Vùng phát triển gần

157. The Notebook Project (2021), Mô hình Dreyfus về tiếp nhận kỹ năng

https://nguyenbinhson.com/2021/03/21/mo-hinh-dreyfus-ve-tiep-nhan-ky-nang/


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1. 1. Phân phối cỡ mẫu đối tượng khảo sát theo 5 cơ sở đào tạo SV sư phạm địa lí thuộc Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long 3

Phụ lục 1. 2. Phiếu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL (Giảng viên) 4

Phụ lục 1. 3. Phiếu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL (Giáo viên Địa lí)

.................................................................................................................................... 8

Phụ lục 1. 4. Phiếu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL (Sinh viên) 13

Phụ lục 1. 5. Tổng hợp cấu trúc chương trình đào tạo SV sư phạm địa lí của các cơ sở đào tạo ở ĐNB và ĐBSCL 17

Phụ lục 1. 6. Kết quả thống kê và xử lí số liệu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL tại 5 cơ sở đào tạo SV sư phạm địa lí thuộc ĐNB và ĐBSCL 17

Phụ lục 1. 7. So sánh đánh giá về mức độ thường xuyên và mức độ cần thiết của các phương pháp giữa GiV, SV và GV phổ thông 21

Phụ lục 2. 1. Mô tả hợp phần (thành tố), chỉ báo và chỉ số chất lượng hành vi của năng lực GDĐL của SV 22

Phụ lục 2. 2. Mô hình 5 giai đoạn của việc phát triển kĩ năng dành cho người trưởng thành 24

Phụ lục 2. 3. Ma trận kết nối mục tiêu học phần với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo phân bổ cho học phần và năng lực GDĐL tham chiếu (ví dụ) 26

Phụ lục 2. 4. Các quy trình rèn luyện kĩ năng dạy học địa lí 27

Phụ lục 2. 5. Cấu trúc các bài học và định hướng tích hợp trong giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên môn Địa lí 30

Phụ lục 2. 6. Quy trình nghiên cứu thông qua Internet 31

Phụ lục 2. 7. Quy trình tổ chức các dự án học tập trong học phần PPDH địa lí ở trường phổ thông 32

Phụ lục 2. 8. Các kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí 33

Phụ lục 3. 1. Phân phối các bài kiểm tra các chỉ báo năng lực GDĐL trước và sau TNSP 46

Phụ lục 3. 2. Đề kiểm tra chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí trước và sau TNSP 47

Phụ lục 3. 3. Đề kiểm tra chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí trước và sau TNSP 56

Phụ lục 3. 4. Đề kiểm tra chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL trước và sau TNSP

.................................................................................................................................. 59

Phụ lục 3. 5. Đề kiểm tra chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau TNSP 64

Phụ lục 3. 6. Tiêu chí đánh giá chỉ báo năng lực Vận dụng PP&KT dạy học địa lí 67 Phụ lục 3. 7. Tiêu chí đánh giá chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí ở trường phổ thông 69

Phụ lục 3. 8. Tiêu chí đánh giá chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL 69

Phụ lục 3. 9. Tiêu chí đánh giá chỉ báo năng lực Thiết kế KHBD trong GDĐL 71

Phụ lục 3. 10. Phiếu quan sát thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ 73

Phụ lục 3. 11. Bảng kiểm mục hồ sơ học tập học phần Phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông 74

Phụ lục 3. 12. Bảng kiểm mục Nghiên cứu các PP&KT dạy học địa lí 74

Phụ lục 3. 13. Bảng kiểm mục báo cáo thực tế tại trường phổ thông về áp dụng các PP&KT dạy học địa lí 75

Phụ lục 3. 14. Bảng đánh giá và xếp hạng năng lực dựa vào kết quả điểm số các bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm 76

Phụ lục 3. 15. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực Vận dụng PP&KT 77

Phụ lục 3. 16. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí 78

Phụ lục 3. 17. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực Đánh giá trong GDĐL 80

Phụ lục 3. 18. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực Thiết kế KHBD trong GDĐL

.................................................................................................................................. 80

Phụ lục 3. 19. Phiếu khảo sát SV sau TNSP các chỉ báo năng lực GDĐL 82

Phụ lục 3. 20. Phiếu trắc nghiệm tự đánh giá năng lực dạy học Địa lí 88

Phụ lục 3. 21. Phiếu khảo sát SV sau TNSP chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí 90

Phụ lục 3. 22. Các hoạt động phát triển một số chỉ báo năng lực giáo dục Địa lí cho sinh viên 93

Phụ lục 3. 23. Một số hình ảnh TNSP tại khoa Địa lí – trường Đại học Sư phạm TP. HCM (SV K43 và K44 ngành sư phạm Địa lí) 98

Phụ lục 3. 24. Một số hình ảnh TNSP tại Bộ môn Địa lí – khoa Sư phạm – trường Đại học An Giang (SV K18, K19 và K20 ngành sư phạm Địa lí) 99

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. 1. Phân phối cỡ mẫu đối tượng khảo sát theo 5 cơ sở đào tạo SV sư phạm địa lí thuộc Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long


TT

Trường/ khoa/ bộ môn

Số lượng phiếu

Giảng viên

Giáo viên

Sinh viên

SL

thực tế

SL

khảo sát

%

SL

Cỡ mẫu

%

SL

Cỡ mẫu

%

1

Khoa Địa lí – ĐHSP TP HCM

15

15

100

634

152

50,1

80

51

34,7

2

Khoa sư phạm xã hội – ĐH Sài

Gòn

7

4

57,1

120

29

9,5

39

25

17

3

Khoa sư phạm – ĐH Cần Thơ (bộ môn Địa lí)

11

10

90,9

240

58

19,0

39

25

17

4

Khoa sư phạm – Đại học An Giang (bộ môn Địa lí)

6

6

100

157

38

12,4

52

33

22,6

5

Khoa sư phạm – Đại học Đồng Tháp (bộ môn

Địa lí)

7

5

71,4

114

27

9,0

20

13

8.7

Tổng số

46

/


1265

304

100

230

147

100

Số thực hiện khảo sát/%


40

86,9


337

110,8

146

167

113,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 24


Phụ lục 1. 2. Phiếu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL (Giảng viên)

Mã phiếu: KS.GiV......

PHIẾU KHẢO SÁT

Dành cho giảng viên giảng dạy tại các khoa/bộ môn có đào tạo sinh viên sư phạm Địa


Kính gửi quý thầy/cô!

Phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm là một trong những định hướng quan trọng trong quá trình đào tạo giáo viên. Đối với giáo viên địa lí là năng lực giáo dục địa .

Phiếu khảo sát này được xây dựng nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp cho nghiên cứu “Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm địa lí”. Với tư cách giảng viên đào tạo trực tiếp sinh viên và bồi dưỡng giáo viên địa lí, ý kiến của quý thầy cô là căn cứ hết sức quan trọng đối với nghiên cứu của chúng tôi.Việc tham gia khảo sát là hoàn toàn tự nguyện. Mọi thông tin cung cấp dưới đây được bảo mật và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu.

Rất mong nhận được phản hồi khảo sát của quý thầy/cô

Nếu có bất kì thắc mắc vui lòng liên hệ: thanghv@hcmue.edu.vn Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô!

Quý thầy/cô vui lòng đánh dấu X vào ô trống bên cạnh mỗi đáp áp của các câu hỏi


A. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN:

1. Cơ sở đào tạo:

Co_so1. Đại học Sư phạm TP. HCM

Co_so2. Đại học SG

Co_so3. Đại học Cần Thơ

Co_so4. Đại học An Giang

Co_so5. Đại học Đồng Tháp

2. Loại hình trường/khoa/bộ môn công tác của quý thầy/cô:

Loai_hinh1. Khoa địa lí trong trường đại học sư phạm

Loai_hinh2. Bộ môn địa lí thuộc khoa sư phạm trong ĐH đa ngành

Loai_hinh3. Môn địa lí thuộc bộ môn ghép của khoa sư phạm trong ĐH đa ngành

3. Chuyên ngành giảng dạy chính của quý thầy/cô:

Chuyen_mon1. Địa lí tự nhiên

Chuyen_mon2. Địa lí kinh tế – xã hội

Chuyen_mon3. Bản đồ, GIS, viễn thám

Chuyen_mon4. Phương pháp giảng dạy địa lí

6. Học vị/học hàm cao nhất của quý thầy/cô:

Trinh_do1. Cử nhân Trinh_do1. ThS

Trinh_do3. TS Trinh_do4. PGS/GS

7. Số năm công tác của quý thầy/cô:

Thoi_gian1. Dưới 5 năm Thoi_gian2. Từ 5 đến 10 năm

Thoi_gian3. Từ 10 đến 15 năm Thoi_gian4. Trên 15 năm


B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:


I. Biểu hiện năng lực GDĐL của SV


1. Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ đạt được các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực trong các thành tố năng lực GDĐL

của SV khi tốt nghiệp.

1 – Hoàn toàn không thành thạo, 2 – không thành thạo, 3 – Bình thường, 4 – Thành thạo, 5 – Rất thành thạo


Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Mức độ

1

2

3

4

5

NL_Diali1

1.1. Vận dụng được phương pháp luận khoa học địa lí và khoa học liên ngành để nhận diện và giải thích các sự vật, hiện tượng và quá

trình địa lí.






NL_Diali2

1.2. Vận dụng được các kiến thức nền tảng, cập nhật về địa lí tự

nhiên, KT - XH, địa lí thế giới và Việt Nam; các kiến thức cơ bản về bản đồ học, viễn thám và GIS, GPS vào học tập và GDĐL.






NL_Diali3

1.3. Phân tích được các thành phần, mối liên hệ, quy luật và sự thay đổi của hệ thống tự nhiên, KT- XH, cũng như sự tương tác giữa các

hệ thống đó từ địa phương, quốc gia, khu vực đến toàn cầu.






NL_Diali4

1.4. Vận dụng được các kĩ năng địa lí như kĩ năng bản đồ, kĩ năng sử dụng các công cụ địa lí học, kĩ năng thực địa… trong học tập, nghiên cứu và GDĐL.






NL_Giaoduc1

2.1. Vận dụng được được các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ

chức dạy học và giáo dục vào quá trình phát triển năng lực GDĐL.






NL_Giaoduc2

2.2. Sử dụng và phối hợp được các phương tiện, công cụ dạy học địa lí; Xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên phục vụ dạy học, GDĐL






NL_Giaoduc3

2.3. Thiết kế và tổ chức được các kế hoạch bài dạy dạy trong GDĐL

từ việc xác định yêu cầu cần đạt, mục tiêu, lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện và thiết kế hoạt động học tập.






NL_Giaoduc4

2.4. Xây dựng được kế hoạch đánh giá trong GDĐL từ việc lựa chọn loại hình, phương pháp, công cụ đánh giá; sử dụng kết quả đánh giá






NL_Giaoduc5

2.5. Giải thích được chương trình giáo dục phổ thông và chương trình môn Địa lí. Biết cách xây dựng kế hoạch phát triển chương trình môn Địa lí ở nhà trường phổ thông.






NL_Giaoduc6

2.6.Thực hiện được các nghiên cứu về khoa học địa lí và khoa học

sư phạm ứng dụng trong giáo dục địa lí.






NL_botro1

3.1. Ứng dụng được công nghệ thông tin và truyền thông: Sử dụng thành thạo các phần mền, ứng dụng trên nền tảng Internet để thu thập, thiết kế nguồn tài nguyên dạy học và tổ chức quá trình GDĐL






NL_botro2

3.2. Tra cứu, khai thác được nguồn tài nguyên, thông tin bằng tiếng

nước ngoài phục vụ học tập, nghiên cứu và giáo dục địa







II. Thực trạng phát triển năng lực GDĐL


2. Thầy/ cô đồng ý đến mức độ nào các nhận định sau đây về các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL cho SV tại Khoa/ bộ môn?

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí