Các Bạn Đồng Ý Đến Mức Độ Nào Với Những Nhận Định Sau Đây Về Các Yếu Tố Tác Động Đến Việc Hình Thành Và Phát Triển Năng Lực Gdđl Cho



NL_Diali3

1.3. Tôi phân tích được các thành phần, mối liên hệ, quy luật và sự

thay đổi của hệ thống tự nhiên, KT- XH, cũng như sự tương tác giữa các hệ thống đó từ địa phương, quốc gia, khu vực đến toàn cầu.






NL_Diali4

1.4. Tôi sử dụng được các kĩ năng địa lí như kĩ năng bản đồ, kĩ năng sử dụng các công cụ địa lí học, kĩ năng thực địa… trong học tập phát triển năng lực GDĐL.






NL_Giaoduc1

2.1. Tôi vận dụng được được các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục vào quá trình phát triển năng lực

GDĐL.






NL_Giaoduc2

2.2. Tôi sử dụng và phối hợp được các phương tiện, công cụ dạy học địa lí; Xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên phục vụ dạy học, GDĐL






NL_Giaoduc3

2.3. Tôi thiết kế và tổ chức được các kế hoạch bài dạy dạy trong

GDĐL bao gồm việc xác định yêu cầu cần đạt, mục tiêu, lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện và thiết kế hoạt động học tập.






NL_Giaoduc4

2.4. Tôi xây dựng được kế hoạch đánh giá trong GDĐL từ việc lựa chọn loại hình, phương pháp, công cụ đánh giá; sử dụng kết quả đánh giá






NL_Giaoduc5

2.5. Tôi giải thích được chương trình giáo dục phổ thông và chương

trình Địa lí. Biết cách xây dựng kế hoạch phát triển chương trình môn Địa lí ở nhà trường phổ thông.






NL_Giaoduc6

2.6.Tôi biết cách thực hiện các nghiên cứu về khoa học địa lí và khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục Địa lí.






NL_botro1

3.1. Tôi sử dụng được công nghệ thông tin và truyền thông: các

phần mền, ứng dụng trên Internet để thu thập, thiết kế nguồn tài nguyên và tổ chức quá trình GDĐL






NL_botro2

3.2. Tôi tra cứu, khai thác được nguồn tài nguyên, thông tin bằng

tiếng nước ngoài phục vụ học tập, nghiên cứu và giáo dục địa






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 26


II. Thực trạng phát triển năng lực GDĐL

2. Các bạn đồng ý đến mức độ nào với những nhận định sau đây về các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL cho SV tại Khoa/ bộ môn?

1 - Hoàn toàn không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3 - Phân vân, 4 - Đồng ý, 5 - Hoàn toàn đồng ý

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

YT_GV1

Giảng viên chuyên môn có nền tảng kiến thức địa lí sâu sắc và phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp.






YT_GV2

Giảng viên phương pháp có phương pháp giảng dạy chuyên

nghiệp và am hiểu thực tiễn giáo dục địa lí ở phổ thông







YT_GV3

Giảng viên thể hiện khả năng hiểu SV và là người có khả năng truyền cảm hứng cho SV về ngành, nghề và bộ môn Địa lí






YT_SV1

Sinh viên thể hiện năng lực nhận thức, tư duy tốt






YT_SV2

Sinh viên có phương pháp học tập và phương pháp tự học tốt






YT_SV3

Sinh viên thể hiện động cơ nghề nghiệp và nhu cầu học tập rõ ràng







YT_Chuongtrinh1

Nội dung đào tạo cơ bản; cập nhật, đảm bảo tính thực tiễn để phù hợp với yêu cầu về năng lực của giáo viên địa lí trong

chương trình phổ thông mới.









YT_Chuongtrinh2

Định hướng tích hợp kiến thức chuyên môn và phương pháp

dạy học địa lí thể hiện trong thiết kế chương trình đào tạo và đề cương các học phần.






YT_Chuongtrinh3

Phân bổ hợp lí thời lượng giảng dạy lí thuyết và thực hành trong tổng thể chương trình đào tạo và từng học phần







YT_PP1

Phương pháp đào tạo phát huy vai trò chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo của SV thông qua tổ chức các hoạt động học tập

và giáo dục.







YT_PP2

Sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học phát triển năng lực GDĐL cho SV như PPDH vi mô, dạy học dự án, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tình huống…







YT_PP3

Tổ chức thường xuyên các hoạt động trải nghiệm thực tế giảng dạy địa lí ở trường phổ thông (dự giờ, ngoại khóa, trải

nghiệm việc dạy học địa lí ở phổ thông.






YT_CSVC1

Nguồn học liệu phục quá trình đào tạo được trang bị đầy đủ, SV, GV có khả năng tiếp cận một cách dễ dàng






YT_CSVC2

Phòng thực hành nghiệp vụ sư phạm được đầu tư để phục

vụ việc luyện tập các kĩ năng dạy học.







YT_CSVC3

Hạ tầng công nghệ thông tin & truyền thông, phương tiện dạy học được trang bị để hiện đại hóa quá trình đào tạo và nâng cao chất lượng phát triển năng lực GDĐL.






YT_danhgia1

Sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm

tra đánh giá việc học tập và rèn luyện của SV.







YT_danhgia2

Kết quả đánh giá được sử dụng để điều chỉnh việc học của SV, việc dạy của GV nhằm thúc thúc đẩy quá trình cải tiến năng lực GDĐL của SV thường xuyên







3. Bạn hãy cho biết các biện pháp sau đây được thực hiện đến mức độ nào trong quá trình bạn tham gia đào tạo tại trường/khoa/ bộ môn

1 - Không thực hiện, 2 - Hiếm khi, 3 - Thỉnh thoảng, 4 - Thường xuyên , 5 - Rất thường xuyên


Biện pháp

Mức độ

1

2

3

4

5


BP_Tichhop1

Tích hợp rèn luyện năng lực GDĐL trong việc giảng dạy các học phần chuyên môn địa lí và phát triển năng lực đặc thù địa lí qua các học phần phương pháp giảng dạy







BP_Tichhop2

Các học phần, giáo trình tích hợp kiến thức địa lí tổng hợp, kĩ năng địa lí và phương pháp giảng dạy dưới hình

thức mô-đun được sử dụng







BP_PP1

Phương pháp đào tạo được đổi mới theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo của SV thông qua tổ chức các hoạt động học tập, giáo dục.







BP_PP2

Các phương pháp dạy học phát triển năng lực GDĐL cho SV như PPDH vi mô, dạy học dự án, dạy học giải

quyết vấn đề, dạy học tình huống, huấn luyện…






BP_Trainghiem1

Các bài học trong các học phần phương pháp giảng địa lí tổ chức theo lí thuyết và mô hình học tập trải nghiệm.







BP_Trainghiem2

Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế giảng dạy địa lí ở trường phổ thông (dự giờ, ngoại khóa, trải nghiệm việc dạy học địa lí ở phổ thông)









BP_CNTT1

Kết hợp các các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn với các

phương tiện CNTT&TT vào quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả rèn luyện các năng lực GDĐL cho SV







BP_CNTT2

Thiết lập các cách thức giao tiếp, khai thác và trao đổi thông tin phục vụ phát triển năng lực GDĐL thông qua Internet







BP_Danhgia1

Đổi mới hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong quá trình

đào tạo SV sư phạm địa lí







BP_Danhgia2

Xác định và áp dụng Đường phát triển năng lực GDĐL để tổ chức và quản lí quá trình hình thành và phát triển từng thành phần năng lực của SV







4. Theo các bạn, các phương pháp sau đây được giảng viên thực hiện ở mức độ nào trong quá trình giảng dạy các học phần phương pháp dạy học địa lí?

1 - Không thực hiện, 2 - Hiếm khí, 3 - Thỉnh thoảng, 4 - Thường xuyên , 5 - Rất thường xuyên

Phương pháp

Mức độ

1

2

3

4

5

PP_damthoai

Phương pháp đàm thoại/ đàm thoại gợi mở






PP_giang_giai

Phương pháp giảng giải/ giảng thuật






PP_vimo

Phương pháp dạy học vi mô*






PP_thuyet_trinh

Phương pháp tổ chức cho sinh viên thuyết trình






PP_dongvai

Phương pháp đóng vai






PP_tinhhuong

Phương pháp tình huống






PP_lam_mau

Phương pháp làm mẫu**






PP_trucquan

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan






PP_nhom

Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm






PP_du_an

Phương pháp dạy học dựa trên dự án






PP_huanluyen

Phương pháp huấn luyện***







[*] Phương pháp vi mô: giảng viên cho sinh viên thực hành từng kĩ năng sư phạm riêng biệt, quá trình này được ghi hình, sau đó các đoạn video sẽ được sử dụng để phân tích kĩ năng sư phạm của sinh viên tham gia thực hành, dựa trên những phản hồi của GV và bạn học, sinh viên sẽ thực hành lại kĩ năng đó thêm 1 đến nhiều lần để ghi nhận sự tiến bộ.

[**] Phương pháp làm mẫu: Giảng viên sẽ làm mẫu chính những phương pháp/kĩ năng dạy học trong lớp học của sinh viên, sau đó phân tích phương pháp mình đã áp dụng, trên cơ sở đó sinh viên sẽ thực hành lại phương pháp.

[***] Phương pháp huấn luyện là phương pháp tập luyện trong điều kiện gần gũi với môi trường dạy học/ giáo dục thực tế. Trong đào tạo giáo viên, phương pháp này thực hiện qua ba bước: Đặt vấn đề, luyện tập và tổng kết; khâu luyện tập được chia thành: luyện tập mở đầu, luyện tập thử, luyện tập có tính chất rèn luyện, luyện tập có tính chất sáng tạo.


5. Bạn vui lòng cho biết những kiến nghị/đề xuất đối với việc phát triển năng lực GDĐL cho sinh viên ngành sư phạm Địa

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................


Phụ lục 1. 5. Tổng hợp cấu trúc chương trình đào tạo SV sư phạm địa lí của các cơ sở đào tạo ở ĐNB và ĐBSCL



Cơ sở đào tạo


Tổng số tín chỉ

Các khối kiến thức


Chung/đại cương


Cơ sở chung

chuyên ngành

Thực tập nghề nghiệp, khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế


Khoa học địa lí

Nghề nghiệp chuyên ngành

ĐH Sư phạm TP HCM

TC

134

27

9

65

19

14

%

100

20.15

6.72

48.51

14.18

10.45

ĐH Sài Gòn

TC

132

19

13

69

14

17 (9 + 8)

%

100

14.39

9.85

52.27

10.61

12.88

ĐH Cần Thơ

TC

141

28

13

70

15

15 (5 + 10)

%

100

19.86

9.22

49.65

10.64

10.64

ĐH An

Giang

TC

134

24

15

62

16

17 (7 + 10)

%

100

17.91

11.19

46.27

11.94

12.69

ĐH Đồng Tháp

TC

133

29

13

56

21

14 (8 + 6)

%

100

21.80

9.77

42.11

15.79

10.53


*Nguồn: chương trình đào tạo SV sư phạm địa lí bậc ĐH của 5 trường thuộc ĐNB và ĐBSCL

Phụ lục 1. 6. Kết quả thống kê và xử lí số liệu khảo sát thực trạng phát triển năng lực GDĐL tại 5 cơ sở đào tạo SV sư phạm địa lí thuộc ĐNB và ĐBSCL

Kết quả kiểm định giả thiết: “Có sự khác biệt về mức độ tiếp cận khái niệm năng lực GDĐL giữa 3 nhóm đối tượng giảng viên, giáo viên, sinh viên hay không?”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances) với 3 nhóm đối tượng

Khái niệm năng lực giáo dục địa lí


Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

,167

2

535

,846

ANOVA


Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

2,903

2

1,451

,967

,381

Trong nội bộ nhóm

803,211

535

1,501



Tổng

806,113

537





b. Kết quả kiểm định giả thiết: Có sự khác biệt về đánh giá mức độ tác động của các yếu tố tới việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL giữa 3 nhóm đối tượng GiV, GV và Sv hay không?”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances) với 3 nhóm đối tượng

Mức độ tác động của các yếu tố tới việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL


Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

1,068

2

535

,344

ANOVA


Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

1,842

2

,921

2,725

,066

Trong nội bộ nhóm

180,770

535

,338



Tổng

182,611

537





c. Kết quả kiểm định giả thiết: Có sự khác biệt về đánh giá mức độ tác động của các yếu tố tới việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL giữa giáo viên được đào tạo theo niên chế và tín chỉ hay không?”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances) với 3 nhóm đối tượng

Mức độ tác động của các yếu tố tới việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL giữa giáo viên được đào tạo theo niên chế và tín chỉ

Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

2,823

1

332

,094

ANOVA


Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

,003

1

,003

,009

,926

Trong nội bộ nhóm

110,898

332

,334



Tổng

110,901

333





d. Kết quả kiểm định giả thiết: “Có sự khác biệt về đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp phát triển năng lực GDĐL giữa giảng viên và sinh viên hay không?”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances)

Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển năng lực GDĐL



Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

Tất cả các biện pháp

,560

1

203

,455

Biện pháp tích hợp

,031

1

203

,859

Biện pháp phương pháp

1,957

1

203

,163

Biện pháp trải nghiệm

,020

1

203

,887

Biện pháp ứng dụng CNTT

,374

1

203

,541

Biện pháp đánh giá

,023

1

203

,879


ANOVA



Tổng các

bình phương


df

Trung

bình bình phương


F


Sig.


Tất cả các biện pháp

Giữa các nhóm

,094

1

,094

,347

,557

Nội bộ nhóm

55,002

203

,271



Tổng

55,096

204





Biện pháp tích hợp

Giữa các nhóm

,083

1

,083

,242

,624

Nội bộ nhóm

69,678

203

,343



Tổng

69,761

204





Biện pháp phương pháp

Giữa các nhóm

,174

1

,174

,441

,508

Nội bộ nhóm

80,087

203

,395



Tổng

80,261

204





Biện pháp trải nghiệm

Giữa các nhóm

,014

1

,014

,030

,862

Nội bộ nhóm

94,210

203

,464



Tổng

94,224

204





Biện pháp ứng dụng CNTT

Giữa các nhóm

,007

1

,007

,018

,893

Nội bộ nhóm

74,169

203

,365



Tổng

74,176

204





Biện pháp đánh giá

Giữa các nhóm

2,883

1

2,883

6,895

,009

Nội bộ nhóm

84,878

203

,418



Tổng

87,761

204





e. Kết quả kiểm định giả thiết: “Có sự khác biệt về đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp phát triển năng lực GDĐL của sinh viên với đánh giá mức độ cần thiết của giáo viên ở các biện pháp đó hay không?”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances)

Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển năng lực GDĐL giữa GV và SV



Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

Tất cả các biện pháp

1,207

2

535

,300

Biện pháp tích hợp

,244

2

535

,784

Biện pháp phương pháp

3,132

2

535

,044

Biện pháp trải nghiệm

1,280

2

535

,279

Biện pháp ứng dụng CNTT

,960

2

535

,384

Biện pháp đánh giá

,473

2

535

,623

ANOVA


Tổng các bình

phương


df

Trung bình bình

phương


F


Sig.

Tất cả các biện pháp

15,215

2

7,608

25,093

,000

Biện pháp tích hợp

12,691

2

6,346

17,367

,000

Biện pháp phương pháp

10,365

2

5,182

12,931

,000

Biện pháp trải nghiệm

25,365

2

12,683

30,471

,000



Biện pháp ứng dụng CNTT

8,993

2

4,496

12,353

,000

Biện pháp đánh giá

24,665

2

12,333

32,491

,000

Robust Tests of Equality of Means


Thống kê

df1

df2

Sig.

Biện pháp phương pháp

12,814

2

107,347

,000


f. Kết quả kiểm định giả thiết: “Có sự khác biệt hay không giữa nhận định của giảng viên phương pháp và sinh viên về mức độ thực hiện các phương pháp dạy học”

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances) giữa giảng viên phương pháp và sinh viên

Mức độ thực hiện các phương pháp học tập phát triển năng lực GDĐL giữa giảng viên phương pháp và sinh viên


Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

,339

1

176

,561

ANOVA


Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

,002

1

,002

,009

,923

Trong nội bộ nhóm

41,163

176

,234



Tổng

41,165

177





g. Kết quả kiểm định giả thiết: “Có sự khác biệt hay không giữa nhận định của giảng viên phương pháp và giảng viên chuyên môn về mức độ thực hiện các phương pháp dạy học”. Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai (Test of Homogeneity of Variances) giữa giảng viên phương pháp và sinh viên

Mức độ thực hiện các phương pháp học tập phát triển năng lực GDĐL giảng viên phương pháp và giảng viên chuyên môn


Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

1,315

1

38

,259

ANOVA


Tổng các bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

,205

1

,205

1,002

,323

Trong nội bộ nhóm

7,772

38

,205



Tổng

7,977

39





h. Kết quả kiểm định giả thiết: “Có hay không sự khác nhau giữa đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp dạy học của giảng viên và sinh viên so với mức độ cần thiết thực hiện các phương pháp đó do giáo viên THPT đánh giá?”

Các phương pháp

Giá trị Sig.

Sự khác nhau

Levene

ANOVA

Robust

Phương pháp đàm thoại/ đàm thoại gợi mở

,047

,000


Phương pháp giảng giải/ giảng thuật

,868

,000


Phương pháp dạy học vi mô

,001

,000

,000



Phương pháp tổ chức cho sinh viên thuyết trình

,373

,106


Không

Phương pháp đóng vai

,000

,000

,000

Phương pháp tình huống

,000

,000

,000

Phương pháp làm mẫu

,000

,000

,000

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

,022

,592

,602

Không

Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm

,259

,009


Phương pháp dạy học dựa trên dự án

,010

,000

,000

Phương pháp huấn luyện

,000

,000

,000

Giá trị trung bình

,197

,000



Phụ lục 1. 7. So sánh đánh giá về mức độ thường xuyên và mức độ cần thiết của các phương pháp giữa GiV, SV và GV phổ thông


Các phương pháp

Đối tượng khảo sát

Trung bình

Mức độ đánh giá

Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (khác mức độ)

Phương pháp giảng giải/ giảng thuật

GiV & SV

4,19

Thường xuyên

GV

3,92

Bình thường

Phương pháp đóng vai

GiV & SV

3,23

Thỉnh thoảng

GV

4,02

Cần thiết

Phương pháp tình huống

GiV & SV

3,58

Thỉnh thoảng

GV

4,25

Cần thiết

Phương pháp dạy học dựa trên dự án

GiV & SV

3,40

Thỉnh thoảng

GV

4,17

Cần thiết

Phương pháp huấn luyện

GiV & SV

3,07

Thỉnh thoảng

GV

4,00

Cần thiết

Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (cùng mức độ)

Phương pháp đàm thoại/ đàm thoại gợi mở

GiV & SV

4,38

Thường xuyên

GV

4,08

Cần thiết

Phương pháp dạy học vi mô

GiV & SV

3,10

Thỉnh thoảng

GV

3,82

Bình thường

Phương pháp làm mẫu

GiV & SV

3,38

Thỉnh thoảng

GV

3,97

Bình thường

Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm

GiV & SV

4,45

Thường xuyên

GV

4,31

Cần thiết

Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê

Phương pháp tổ chức cho SV thuyết trình

GiV & SV

4,30

Thường xuyên

GV

4,20

Cần thiết

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

GiV & SV

4,36

Thường xuyên

GV

4,33

Cần thiết

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022