Thống Kê Kết Quả Chỉ Báo Năng Lực Đánh Giá Trong Gdđl Trước Và Sau Thực Nghiệm (Đh An Giang)


Bảng 3.9. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang)


Giai đoạn

Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Điểm thấp nhất

Điểm cao nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn


Trước thực nghiệm

Tổng điểm của 5 chỉ số

36,0

62,0

49,00

6,408

1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trong dạy học và GDĐL

8,0

12,0

10,50

1,713

2. Lựa chọn và thiết kế công cụ đánh giá trong dạy

học và GDĐL

6,0

14,0

10,63

2,802

3. Phát triển KHĐG trong dạy học và GDĐL

6,0

10,0

8,25

1,438

4. Thực hiện đánh giá và xử lí, phân tích thông tin đánh giá

6,0

14,0

8,63

2,802

5. Sử dụng kết quả đánh giá trong dạy học và GDĐL

8,0

14,0

11,00

1,633


Sau thực nghiệm (Post – test)

Tổng điểm của 5 chỉ số

62,0

76,0

70,31

3,928

1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trong dạy học và GDĐL

14,0

20,0

15,94

1,948

2. Lựa chọn và thiết kế công cụ đánh giá trong dạy

học và GDĐL

12,0

16,0

14,75

1,238

3. Phát triển KHĐG trong dạy học và GDĐL

12,0

16,0

14,88

1,258

4. Thực hiện đánh giá và xử lí, phân tích thông tin đánh giá

10,0

16,0

12,00

1,932

5. Sử dụng kết quả đánh giá trong dạy học và GDĐL

12,0

14,0

12,75

1,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Kết quả kiểm định Paired Sample T-Test cho thấy: giá trị Sig analysis (2-tailed) của 6 cặp biểu hiện đều là 0.000 (< 0.05), điều này có nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm ở 5 chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL (bảng 3.9 và phụ lục 3.17).

Từ kết quả phân tích giá trị trung bình của điểm số các bài kiểm tra và kiểm định Paired Sample T-Test có thể kết luận: SV có sự tiến bộ về chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL sau thực nghiệm. Mức độ cải thiện của các chỉ số: Lựa chọn phương pháp đánh giá, lựa chọn và thiết kế công cụ đánh giá, phát triển KHĐG nhanh hơn so với thực hiện đánh giá, xử lí, phân tích thông tin đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá trong dạy học và GDĐL. Kết quả này phù hợp với những nhận định đặt ra trước TNSP.

Đánh giá sự tiến bộ của SV dựa trên ĐPTNL đánh giá trong GDĐL nhận thấy: SV tăng tiến từ mức độ 1 (bắt đầu) đến mức độ 3 (có kĩ năng) và tiệm cận “vùng phát triển gần”.

Trước thực nghiệm, dựa trên kết quả các bài kiểm tra và đánh giá, SV đa số đạt mức độ 1 (bắt đầu) trên đường phát triển năng lực. Cụ thể, SV thực hiện nhiệm vụ đánh giá trong GDĐL dựa trên nguyên tắc lí thuyết là chủ yếu. Đa phần họ hiểu lí thuyết về phương pháp, công cụ đánh giá và trình bày được mục đích và cách thức sử dụng. Tuy nhiên, áp dụng đánh giá chưa gắn với bối cảnh và tình huống thực tế, dẫn đến những câu hỏi vận dụng vào thực tiễn tỉ lệ đúng không cao. Ngoài ra, SV chưa ý thức rõ ràng về trách nhiệm của người dạy trong quá trình đánh giá.


Sinh viên, sau đó được cung cấp một cách hệ thống kiến thức, kĩ năng về đánh giá, cũng như áp dụng trong những tình huống cụ thể để thực hành. Họ tăng tiến lên mức độ 2 – nhập môn trên ĐPTNL. Ở trình độ này, SV nhận diện tình huống và có thể giải quyết tình huống đánh giá trong GDĐL dựa trên nguyên tắc lí luận là chủ yếu. Có nghĩa là, SV đã biết cách sử dụng kiến thức, kĩ năng đánh giá vào các tình huống học tập nhưng đang dừng lại ở mức độ lí thuyết là chủ yếu. Tính chủ quan và thiếu linh hoạt cũng dễ dàng nhận thấy trong cách SV xử lí các tình huống đánh giá trong GDĐL.

Kiến thức, kĩ năng về đánh giá được thực hành lặp lại nhiều lần, trong nhiều tình huống, khả năng của SV dần đạt tới mức bộ 3 – Có kĩ năng. SV có thể hành động phù hợp với nhiều tính huống đánh giá khác nhau trong GDĐL. Tính lí thuyết trong cách đưa ra quyết định đánh giá đã giảm xuống, thay vào đó SV đã biết cách kết hợp linh hoạt dựa trên những thực tế được mô tả. Họ bắt đầu hiểu được trách nhiệm của cá nhân, chủ động đưa ra quyết định khi thực hành các đánh giá.

Kết quả đánh giá sau thực nghiệm cho thấy: đa số SV đạt được mức 3 trên ĐPTNL đánh giá trong GDĐL. Tuy nhiên họ chỉ mới tiệm cận ngưỡng của vùng phát triển gần chứ chưa thực sự vượt qua được giới hạn này. Trong những giai đoạn sau đó, SV cần phải được chuẩn bị thêm để phát triển năng lực đánh giá lên những trình độ cao hơn.

Hình 3 2 Đường phát triển chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL 3 4 3 Kết 1

Hình 3.2. Đường phát triển chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL


3.4.3. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong giáo dục địa lí

3.4.3.1. Thực nghiệm tại khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Sinh viên có sự tiến bộ về chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL sau thực nghiệm. Điểm trung bình của 5 chỉ số chất lượng hành vi tăng từ 35.86 điểm lên 78.42 điểm (tăng 42.56 điểm so với trước thực nghiệm). Trong đó, “Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể” có mức độ tăng nhiều nhất (tăng 9.51 điểm trung bình), các chỉ số có mức độ tăng ít hơn lần lượt là “Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học” (tăng 8.75 điểm), “Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học/chủ đề” (tăng 8.37 điểm), “Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế” (tăng 8.2), cuối cùng, chỉ số “Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề” có mức độ tăng thấp nhất (tăng 7.728 điểm) (bảng 3.10). Kết quả thống kê cho thấy sự tiến bộ chưa đồng đều giữa các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực. Điều này cơ bản phù hợp với nhận định trước thực nghiệm: SV thường tiếp cận và thành thạo nhanh hơn với việc: xác định mục tiêu, thiết kế chuỗi hoạt động và lựa chọn PP&KT dạy học phù hợp cho KHBD. Việc xác định mục tiêu bài học/chủ đề ở đây tập trung vào quy trình và kĩ thuật. Ngược lại, lựa chọn phương án đánh giá và thiết kế các hoạt động học chi tiết, mức độ tiến bộ chậm hơn bởi SV đa phần chưa vận dụng thành thạo kiến thức về đánh giá. Nhận định này cũng đã được kết luận và chứng minh khi thực nghiệm về chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL. Bên cạnh đó, thiết kế các hoạt động học chi tiết đòi hỏi khả năng kết hợp cao các thao tác của việc thiết kế KHBD vì thế SV ít nhiều gặp khó khăn, đó là chưa tính đến việc thiếu thực tiễn khi thiết kế, thực hành.

Kết quả kiểm định giá trị trung bình trước và sau thực nghiệm của các cặp biểu hiện cho thấy: giá trị Sig analysis (2-tailed) của 6 cặp biểu hiện đều là 0.000 (<0.05), đều này có nghĩa là: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm (bảng 10 và phụ lục 3.18).

Bảng 3.10. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH Sư phạm TP.HCM)


Giai đoạn

Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Điểm thấp

nhất

Điểm cao

nhất

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Trước thực nghiệm

Tổng điểm của 5 chỉ số

25,0

60,0

35,86

8,494

1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề

5,0

10,0

6,90

1,914



2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức

và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học/chủ đề


5,0


15,0


8,04


2,410


3. Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp

cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.

5,0

15,0

7,07

2,853


4. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học


5,0


15,0


7,01


2,335


5. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các

bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề


2,0


15,0


6,84


2,345


Tổng điểm của 5 chỉ số

47,5

100,0

78,42

12,762


1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề

cụ thể


5,0


20,0


16,41


3,896


Sau

2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội

dung bài học/chủ đề


10,0


20,0


16,41


3,103

thực

nghiệm

3. Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.

7,5

20,0

15,27

2,992


4. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học


10,0


20,0


15,76


2,575


5. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các

bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề.


7,5


20,0


14,57


4,543

3.4.3.2. Thực nghiệm tại bộ môn Địa lí thuộc khoa Sư phạm, Đại học An Giang

Thực hiện phân tích kết quả tương tự trường hợp thực nghiệm ở khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM và kết luận: SV có sự tiến bộ về chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL sau thực nghiệm, cụ thể:

Điểm trung bình của 5 chỉ số chất lượng hành vi sau thực nghiệm tăng lên 25.15 điểm so với trước thực nghiệm, mức độ tăng có sự khác nhau ở từng chỉ số. Chỉ số chất lượng hành vi có mức độ tăng điểm trung bình nhiều nhất là: “Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học” (6.91 điểm), tiếp đến là: “Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể” (6.03 điểm) và “Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học/chủ đề” (5.59 điểm). Các chỉ số có mức độ tiến bộ chậm hơn gồm: “Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế” (tăng 3,67 điểm) và “Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề” (tăng 2,94) (bảng 11).


Giai đoạn

Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Điểm thấp

Điểm cao

Trung bình

Độ lệch

Bảng 3.11. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang)




nhất

nhất


chuẩn


Tổng điểm của 5 chỉ số

32,5

40,0

35,44

2,686


1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể


7,5


7,5


7,50


0,000


Trước

2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với

mục tiêu, nội dung bài học/chủ đề


5,0


7,5


5,29


0,830

thực

nghiệm

3. Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.

5,0

7,5

6,03

1,268


2. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ

thuật và hình thức tổ chức dạy học


7,5


7,5


7,50


0,000


3. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề


7,5


10,0


9,12


1,231


Tổng điểm của 5 chỉ số

50,0

70,0

60,59

5,832


1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể


10,0


15,0


13,53


2,348


Sau

2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với

mục tiêu, nội dung bài học/chủ đề


7,5


15,0


10,88


2,491

thực

nghiệm

3. Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.

7,5

10,0

9,71

0,830


4. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ

thuật và hình thức tổ chức dạy học


10,0


15,0


14,41


1,661


5. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề.


10,0


15,0


12,06


2,537

Về mức độ khác biệt thống kê, giá trị Sig analysis (2-tailed) trong kiểm định giá trị trung bình (Paired Sample T-Test) của 6 cặp biểu hiện đều là 0.000 (<0.05), tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm ở 5 chỉ số chất lượng hành vi và tổng điểm của chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL (bảng 3.11 và phụ lục 3.18).

Như vậy, kết quả đánh giá chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL ở cả hai cơ sở thực nghiệm về cơ bản có sự tương đồng. SV thể hiện sự tiến bộ rõ ràng trong tất cả các biểu hiện của chỉ báo năng lực. Mức độ tiến bộ của từng biểu hiện cũng cơ bản tương thích với nhau: tiến bộ nhanh hơn ở việc Xác định mục tiêu bài học, Thiết kế chuỗi hoạt động học, Lựa chọn PP&KT dạy học so với việc Lựa chọn phương án đánh giá và Thiết


kế chi tiết từng hoạt động cụ thể. Đối với trường hợp thực nghiệm tại Bộ môn Địa lí kết quả các bài kiểm tra thấp hơn về mặt điểm số một phần là do chất lượng đầu vào, khả năng học tập của SV và thời điểm áp dụng nội dung thiết kế KHBD trong dạy học địa lí.

3.4.3.3. Đánh giá sự tiến bộ của sinh viên dựa trên đường phát triển năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong giáo dục địa lí

Ở giai đoạn đầu của việc phát triển năng lực thiết kế KHBD, SV đã có kiến thức cơ bản về PP&KT, kiến thức về đánh giá, tuy nhiên chưa thực hành được KHBD. Dưới sự hướng dẫn của GiV, SV bắt đầu làm quen với các thao tác cơ bản trong một khung KHBD. Như vậy, đa số SV được xếp vào mức 1 trên ĐPTNL thiết kế KHBD trong GDĐL.

Trong các giai đoạn sau đó, SV bắt đầu thực hiện được hoàn chỉnh một KHBD theo hướng dẫn của GiV, từ việc xác định mục tiêu, thiết kế chuỗi hoạt động học, lựa chọn PP&KT dạy học, dự kiến phương án đánh giá. Tuy nhiên kết quả trong bước này mới chỉ là những sự lắp ghép ban đầu theo lí thuyết và mang nặng tính kĩ thuật của khung KHBD. Dễ dàng nhận thấy tính thiếu kết nối giữa các phần của một KHBD, mục tiêu của bài chưa được cụ thể hóa trong mục tiêu của từng hoạt động học, PP&KT dạy học, phương án đánh giá nhiều chỗ chưa tương thích với nội dung và mục tiêu đề ra…Dựa vào các mô tả trên SV được xếp vào mức độ 2 của ĐPTNL thiết kế KHBD trong GDĐL (nhập môn).

Ở giai đoạn sau đó, việc thiết kế, chỉnh sửa các KHBD thường xuyên đã giúp SV có khả năng kết hợp được PP&KT, phương pháp đánh giá trong một KHBD hoàn chỉnh; các thành phần có sự gắn kết từ mục tiêu, chuỗi hoạt động đến đánh giá. Nhiều SV có khả năng đạt được mức độ 4 – thành thạo trong giai đoạn này: Thực hành được KHBD hoàn chỉnh trong môi trường giả lập; tuy nhiên có khuynh hướng trình bày KHBD hơn là tổ chức KHBD, có thể bị động trước các tình huống phát sinh.

Như vậy, kết thúc thực nghiệm năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL, SV đã đạt được ngưỡng của vùng phát triển gần để tiến tới năng lực ở trình độ cao hơn. Trong giai đoạn thực tập sư phạm khi được thực hành các KHBD trong lớp học thực tế SV sẽ có cơ hội tiến bộ nhanh để đạt được mức 4 và 5 trên ĐPTNL này.


Hình 3.3. Đường phát triển chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL

3.4.4. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí

Đánh giá kết quả phát triển chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí được thực hiện trên đối tượng SV khóa 44 sư phạm thuộc khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm TP. HCM trong học phần ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí.

Điểm trung bình 3 chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT sau thực nghiệm tăng lên 22.7 điểm so với trước thực nghiệm (từ 60.38 điểm lên 83.08 điểm) tăng 1,37 lần. Trong đó, “Sử dụng được mạng Internet tìm kiếm, khai thác và quản lí thông tin phục vụ dạy học địa lí” tăng nhiều nhất với 9.03 điểm trung bình, tiếp đến là “Sử dụng được các phần mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu” (7.115 điểm). “Kết hợp được ứng dụng CNTT với các PPDH đặc thù bộ môn Địa lí” có sự tiến bộ chậm hơn không đáng kể so với các chỉ số khác (tăng 6.54 điểm) vẫn thuộc mức độ cải thiện cao về năng lực của SV (bảng 3.12).

Thực hiện phân tích giá trị Sig analysis (2-tailed) cho thấy: 4 cặp so sánh của 3 biểu hiện và tổng đều cho giá trị Sig. bằng 0.000 (<0.05). Số liệu này cho phép kết luận:


Sự gia tăng điểm số trung bình sau thực nghiệm là phù hợp với nhận định đặt ra ban đầu của thực nghiệm này (bảng 3.12 và phụ lục 3.16).

Bảng 3.12. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí trước và sau thực nghiệm


Giai đoạn

Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Số lượng SV

Điểm thấp nhất

Điểm cao nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Trước thực nghiệm

Tổng điểm của 3 chỉ số

26

45.0

70.0

60.38

6.152

1. Sử dụng được các phần mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu

26

20.0

35.0

28.08

3.486

2. Sử dụng được mạng Internet tìm kiếm, khai thác và quản lí thông tin phục vụ dạy

học địa lí


26


10.0


25.0


18.08


3.187

3. Kết hợp được ứng dụng CNTT với các

PPDH đặc thù môn Địa

26

10.0

20.0

14.23

2.320

Sau thực nghiệm

Tổng điểm của 3 chỉ số

26

75.0

90.0

83.08

4.261

1. Sử dụng được các phần mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu

26

30.0

40.0

35.19

2.227

2. Sử dụng được mạng Internet tìm kiếm,

khai thác và quản lí thông tin phục vụ dạy học địa lí


26


25.0


30.0


27.12


2.519

3. Kết hợp được ứng dụng CNTT với các

PPDH đặc thù môn Địa

26

20.0

25.0

20.77

1.840

Bảng 3.13. Thống kê kết quả tự đánh giá chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí của SV sau khi kết thúc khóa học


Chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực

Số lượng

Trung bình

Trung vị

Độ lệch chuẩn

Sử dụng được các phần mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu như văn bản, bài trình chiếu, hình ảnh, âm thanh, phục vụ bài giảng


26


3,35


3,00


0,689

Sử dụng được mạng Internet tìm kiếm, khai thác và quản lí thông tin phục vụ cho việc dạy học, GDĐL

26

3,77

4,00

0,652

Kết hợp được việc ứng dụng CNTT&TT với các PPDH tích cực và PPDH đặc thù của địa lí theo

định hướng phát triển năng lực người học.


26


3,27


3,00


0,667

Trung bình của 3 chỉ số chất lượng hành vi

26

3,46

3,33

0,490


Sinh viên tự đánh giá bản thân “có kĩ năng” trong việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí. Nhận định này được đưa ra dựa vào kết quả điểm đánh giá trung bình chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT đạt 3.46 trên thang 5 điểm. Trong đó, “Sử dụng được mạng Internet tìm kiếm, khai thác và quản lí thông tin phục vụ cho việc dạy học, GDĐL” được đánh giá với điểm trung bình cao nhất là 3.77 điểm, “Sử dụng được các phần mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu” là 3.35, “Kết hợp được việc ứng dụng

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí