Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập - 4

thành trung tâm của các hoạt động kinh tế.

Trong nghiên cứu này còn chỉ ra rằng nguồn lực về du lịch và các ngành sử dụng nhiều lao động là hai lợi thế cạnh tranh cho các quốc gia đang phát triển ở Đông Nam Á. Ví dụ như Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam là các quốc gia có tiềm năng phát triển ngành du lịch thông qua việc hợp tác và kết nối vùng. Năm 2011 tại diễn đàn Hợp tác kinh tế Sông Mê Kông đã khẳng định rằng du lịch và chính sách về đầu tư là một trong hai chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trong khu vực.

Vannarith Chheang (2013) cũng chỉ ra vùng có vai trò trong việc thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Các quốc gia ASEAN coi du lịch là lĩnh vực chính để thực hiện liên kết, hợp tác và hội nhập của khu vực. Các nhà lãnh đạo trong khu vực ASEAN đã dành nhiều sự quan tâm đối với việc liên kết và hội nhập của ngành du lịch bằng việc củng cố các tổ chức trong vùng và các thực thể khác để hỗ trợ phát triển ngành du lịch khu vực. Các chính phủ các quốc gia thành viên đã dành nhiều nỗ lực và cam kết về chính trị sẽ hợp tác với các quốc gia láng giềng và khu vực để xúc tiến lĩnh vực du lịch, đặc biệt tất cả đều thống nhất tham gia vào chiến lược marketing, kết nối cơ sở hạ tầng, giao thông. Ví dụ như hợp tác tiểu vù ng Mê Kông mở rộng được hình thành năm 1992 với sự hỗ trợ của ngân hàng phát triển châu Á (ADB), 6 quốc gia gồm Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myamar, Thái Lan và Việt Nam đã cùng ký chương trình hợp tác kinh tế và củng cố mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia. Chương trình này đã đóng góp vào việc phát triển cơ sở hạ tầng, chia sẻ các nguồn lực cơ bản và thúc đẩy dòng lưu chuyển hàng hóa và con người của tiểu vùng. Chương trình này đã được thừa nhận là đóng góp vào sự phát triển của tiểu vùng. Trong đó du lịch được coi là một lĩnh vực năng động của tiểu vùng sông Mê Kông và là một thành phần quan trọng trong sự hợp tác này. Do đó chương trình này đã đầu tư và thúc đẩy lĩnh vực du lịch thông qua cơ sở hạ tầng, hợp tác và trao đổi văn hóa, đầu tư, phát triển nguồn lực con người… Kết quả của chương trình này trong lĩnh vực du lịch là tiểu vùng Mê Kông đã thu hút 30 triệu lượt khách du lịch mỗi năm, du lịch đóng góp 30 tỷ USD vào GDP hàng năm và trực tiếp làm giảm đói ngh o thông qua việc thu hút và tạo công ăn, việc làm cho

hơn 60 triệu người.

Cuốn sách “Value Creation in Travel Distribution” (2010) của Michael Straus. Tạm dịch là “Sự sáng tạo có giá trị trong pha n bổ du lịch” đã đu a ra tầm nhìn tổng quát về ngành công nghiệp không khói đang trên đu ờng phát triển với tốc độ chóng mặt ở các nu ớc. Trong đó, tác phẩm đã dành những phần thỏa đáng và đi sâu nghiên cứu lịch sử ra đời của ngành công nghiệp mới này và giới thiệu việc quản lý, vận hành và liên kết của ba yếu tố chính là: Giao thông vận tải (trong đó có hàng không) với công nghệ và phân bổ các nguồn lực du lịch. Công trình đi sâu vào trình bày quan niệm du lịch với tu cách là ngành công nghiệp không khói thông qua

trình bày toàn diện hoạt động của ngành có những u thế và hạn chế cũng nhu co

hội phát triển của ngành ở một số nuớc có lợi thế. Công trình đã nhấn mạnh đến lợi thế của phát triển công nghệ thông tin trong việc đặt phòng, thanh toán và hội họp từ xa. Đặc bi t, tác giả dành phần đáng kể nội dung của công trình bàn về liên kết phát triển giữa du lịch và hàng không giá rẻ (Low cost airline- LCA) và những lợi thế của nó trong phát triển ngành du lịch, trong đó những vấn đề co bản sau đã đuợc pha n tích: Thứ nhất, cuốn sách đu a ra khái niệm dịch vụ du lịch chi phí thấp hoạ c trung bình đu ợc cung cấp bởi cắt giảm chi phí nhờ cắt bỏ những dịch vụ phụ, chỉ giữ lại những dịch vụ thiết yếu cho du khách và sử dụng máy bay có thân rộng, bố trí đu ợc nhiều ghế kết hợp với chở thêm hàng hóa để đảm bảo các chuyến bay luôn đủ tải. Tác giả công trình đã đu a ra một loạt viện dẫn thử nghiệm trong thực tế của Giám đốc điều hành LCA Air Asia, Tony Fernandes lần đầu đã cung cấp dịch vụ du lịch chi phí thấp trên đoạn đu ờng từ châu Á sang châu Âu. Thông qua một loạt viện dẫn những thành công và thất bại của Fernandes và các đối tác ở Malaysia để rút ra tính khách quan của liên kết Tourism - LCA. Thứ hai, cuốn sách đã đi tới một khẳng định là hoàn toàn có thể cung cấp dịch vụ du lịch giá rẻ nếu đảm bảo đu ợc các điều kiện sau: 1) Sử dụng mạng bay điểm đối điểm với khoảng cách không quá 4h bay; 2) Sử dụng loại máy bay tầm trung thân rộng có thể bố trí đu ợc khoảng 250 ghế nhu A330-200 hoặc Boing 747- 400; 3) Tăng tần suất bay le n 16h tiếng/ngày;

4) Cắt giảm các chi phí dịch vụ lu u không, mặt đất đến mức tối thiểu cần thiết bằng

cách hạ cánh xuống đu ờng băng phụ và bay vào giờ trống; 5) Cắt giảm các dịch vụ phụ và bổ sung đối với hành khách, chỉ giữ lại các dịch vụ thiết yếu...; 6) Kết hợp vận chuyển khách với vận chuyển hàng hóa để đảm bảo mạng bay luôn đủ tải các chuyến bay. Bằng một loạt các viện dẫn thử nghi m thành công, thuyết phục của hãng Qantas Airways của Australia và vi c mở rộng sang các công ty chi nhánh Jestar ở các nu ớc, và khảo sát hoạt đọ ng của các hãng Oasis Airlines (Hồng Kông), Viva Macau, Cathay Pacific Airways... Giám đốc điều hành công ty cho thuê máy bay của Singapore - Robert Martin đã khẳng định: “Điều kích thích du lịch phát triển là vi c cung cấp dịch vụ hàng không giá rẻ - LCAS” (Micheal Straus, 2010).

Cuốn sách “Aviation and Tourism - Implications for leisure travel” (2010) của Anne Graham, đại học Westminster (Anh), Andreas Papatheodorou ở đại học The Aegean, Greece và Peter Forsyth ở đại học Monash (Australia). Nội dung co bản của cuốn sách “Hàng kho ng và Du lịch - những u u thế tiềm tàng cho hoạt động du lịch” (tạm dịch) có chủ đề xuye n suốt phân tích về u u thế liên kết hai chiều giữa ngành hàng không với du lịch, trong đó phân tích những khía cạnh khác nhau của quan hệ giữa hàng không và du lịch, trong đó chỉ rõ những u u thế và hạn chế của quan hệ này (Anne Graham và cộng sự, 2010). Đặc biệt trong cuốn sách có các phần IV – VII rất phù hợp với nội dung phát triển du lịch mà tổng cục du lịch Việt Nam đang định hướng phát triển. Chủ yếu nghiên cứu về các loại hình sân bay phục vụ cho liên kết Tourism - LCA, trong đó xác định các hình thức tiếp thị quảng bá để kích cầu du lịch và các điều kiện đảm bảo hoạt động cho các hãng LCA. Đặc biệt, tác giả Marianna Sigalo tập trung vào vi c ứng dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch sử dụng LCAS để thỏa mãn các nhu cầu trong chuyến du lịch. Phần V cuốn sách: có 2 chu o ng (chu o ng 17 và chu ong 18) chủ yếu phân tích những tác động của phát triển và hoạt động của LCA tới tạo lập các sản phẩm du lịch bền vững và phát triển du lịch bền vững. Ở đây, các tác giả tập trung vào phân tích các mối quan hệ chồng chéo giữa hàng không và du lịch ảnh hu ởng tới các di sản tự nhiên và văn hóa và đu a ra các giải pháp lành mạnh hóa các quan hệ trong phát triển hàng không, du lịch và kinh tế - xã hội. Phần VI bao gồm 7 chu o ng (từ chu o ng 18 đến chu o ng 25), nội dung chủ yếu của phần này là khảo sát

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

thực tiễn mối lie n kết giữa hàng không và du lịch, trong đó có LCA với du lịch ở 7 nu ớc và vùng lãnh thổ nhu : Brazil, Ấn Đọ , Trung Quốc, Trung Đông, Cha u Phi, Mauritius và Nam Thái Bình Du o ng. Ở mỗi chu o ng đều khảo sát, phân tích thực trạng phát triển của hai ngành, xác định xu hu ớng phát triển của các quan hệ liên kết và sự tác động của chính sách nhà nu ớc vào sự phát triển ngành và mối lie n kết giữa Hàng không - Du lịch. Và cuối cùng là Phần VII: có 1 chu o ng (chu o ng 26) trình bày các kết luận quan trọng về thực tại và tu o ng lai của hai ngành, trong đó có đề cạ p đến: 1) Sự thích ứng truớc thay đổi của hàng không và công nghi p du lịch; 2) Quan hệ giữa chính sách của nhà nu ớc đối với phát triển của hai ngành và quan hệ giữa chúng; 3) Sự xuất hi n của các sân bay mới phục vụ du lịch và tầm quan trọng của nó đối với phát triển của hàng không và du lịch; và 4) Chỉ ra các vấn đề chu a đu ợc giải quyết nhu phát triển tu o ng lai của hàng không, mô hình tổ chức, sản xuất kinh doanh trong liên kết hai ngành; Tầm quan trọng của biến đổi khí hậu với vấn đề bảo vệ môi tru ờng cho du lịch; Vai trò của các quốc gia mới nổi (BRIC) trong định hình tu o ng lai của hàng không và du lịch thế giới... Cuốn sách này thực sự là một chuye n khảo nghiên cứu về liên kết giữa hàng không và du lịch, song nó mới cung cấp cho ngu ời đọc những nét rất co bản ở tầm khởi đầu tiếp cận và làm quen với một vấn đề có tính lý luận và khả năng vận dụng cao vào thực tiễn cuộc sống.

Đề tài cấp Bộ (2006): “Nghie n cứu đề xuất các giải pháp đầu tu phát triển khu du lịch” Lê Va n Minh chủ nhiệm và Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch chủ trì. Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò của đầu tu trong phát triển các khu du lịch, khi nêu ra các giải pháp để tạo lập các điều kiện hạ tầng vật chất - kỹ thuật bảo đảm cho các khu du lịch hoạt động có hiệu quả. Tác giả đã đề xuất các giải pháp liên kết với

Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập - 4

các ngành liên quan, trong đó liên kết với ngành giao tho ng vận tải đu c chú trọng.

Đặc biệt, đề tài nhấn mạnh tới việc hình thành các co sở hạ tầng giao thông nhu

đu ng xá, sân bay, bến cảng, coi đây là điều kiện hạ tầng vật chất kỹ thuật thiết yếu

đảm bảo cho các khu du lịch ra đời và hoạt động có hiệu quả (Le Văn Minh, 2006).

Đề tài cấp Bộ (2007): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Vi t Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế” do Tiến sĩ Đỗ Cẩm Tho chủ nhiệm,

Vi n Nghiên cứu và Phát triển Du lịch chủ trì, trong đó đã trình bày đu ợc những vấn đề co bản về sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch, phân tích đu ợc cấu thành sản phẩm chung của điểm đến và sản phẩm theo các loại hình du lịch, định vị đu ợc sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị tru ờng khu vực và quốc tế. Đặc biệt khi đề cập đến đạ c tru ng của sản phẩm du lịch đu ợc cấu tạo bởi sự hội nhập và liên kết hoạt động giữa các ngành, Vùng … Đề tài đã tập trung phân tích vai trò của liên kết giữa hàng không và du lịch nhu một trong các giải pháp co bản đề giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch, nhất là sản phẩm của lữ hành du lịch (Đỗ Cẩm Tho , 2007).

Đề tài cấp Bộ (2011): “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ” do Tiến sĩ Nguyễn Thu Hạnh chủ nhi m, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch chủ trì. Đề tài đã làm rõ co sở lý luận và thực tiễn về du lịch biển và phát triển du lịch biển quốc gia, tác giả đã nêu ra 10 bài học kinh nghi m, trong đó đã khẳng định: Việc tổ chức hình thành khu du lịch phải gắn liền với

mạng luới giao thông đuờng bộ, đuờng sông, đu ng biển, đuờngsắt và đuờngkhông.

Đặc biệt cần tìm địa hình thuận lợi để phát triển các cảng hàng không cho loại hình

LCA nhằm gắn khu du lịch với các thị tru ng du lịch quốc tế lớn, bảo đảm cho khu du

lịch phát triển và tăng tru ởng ổn định, bền vững (Nguyễn Thu Hạnh, 2011).

Đề tài cấp cơ sở (2015): “Liên kết phát triển du lịch di sản thế giới trên địa bàn Hà Nội” do Viện phát triển Du lịch thực hiện. Đề tài đã nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá được tiềm năng phát triển du lịch cũng như hiện trạng các hoạt động khai thác du lịch của các điểm di sản. Đồng thời tìm hiểu về hiện trạng liên kết phát triển du lịch di sản thế giới trên địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch của Hà Nội nói chung, và hoạt động khai thác du lịch, liên kết tại các điểm di sản, đề tài đã tiến hành liên kết các di sản thông qua việc xây dựng tuyến du lịch. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ khai thác ở góc độ liên kết các di sản thế giới trên địa bàn Hà Nội, chưa có đánh giá và giải pháp liên kết các loại hình du lịch trên địa bàn Hà Nội với các địa phương khác.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Duy Phương (2016) đã chỉ ra rằng trong điều kiện hội nhập thì liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra đối với mỗi địa

phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng đưa ngành du lịch phát triển, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương. Tác giả đã đưa ra minh chứng về liên kết phát triển du lịch thành công của 3 địa phương đó là Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng. Ba địa phương này đã phối hợp tổ chức các hoạt động chung và đã tạo nên những thuận lợi nhất định từ công tác quản lý nhà nước đến xác định thị trường trọng điểm, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần từng bước định vị thương hiệu du lịch 3 địa phương như một điểm đến có giá trị và thú vị nhất ở Việt Nam với nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng dịch vụ tốt. Đồng thời trong nghiên cứu này tác giả đưa ra một số giải pháp để hợp tác, liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương đạt được hiệu quả cao như sau:

(i) Để phát triển du lịch vùng, các địa phương nên có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp lữ hành xây dựng những tour du lịch mới nhằm thu hút khách quốc tế. Cần phối hợp tạo điều kiện để các hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nhằm nâng cao hơn sức cạnh tranh cho ngành du lịch 3 địa phương.

(ii) Các tỉnh liên kết nghiên cứu xây dựng các thương hiệu và các sản phẩm du lịch mang bản sắc của mỗi vùng, mỗi địa phương. Mỗi tỉnh tìm ra lợi thế riêng, tạo sản phẩm riêng để phát huy thế mạnh của liên kết vùng và tránh trùng lắp.

(iii) Muốn đẩy mạnh được liên kết vùng cần coi trọng vấn đề quảng bá, xúc tiến du lịch. Nhờ quảng bá chung nên các tỉnh đã tạo ra hiệu quả trong công tác quảng bá, xúc tiến, đồng thời tiết kiệm được chi phí.

(iv) Kêu gọi và thu hút các nguồn vốn đầu tư, tạo cơ sở hạ tầng đồng bộ để phục vụ kinh tế-xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng. Theo đó, tạo cơ chế khuyến khích doanh nghiệp liên kết đầu tư phát triển du lịch liên vùng.

(v) Tập trung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch địa phương trên cơ sở trao đổi kinh nghiệm và thực hiện quy hoạch chung những vùng giáp ranh, quy hoạch tổng thể và chi tiết các tuyến, điểm du lịch trọng yếu.

(vi) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực du lịch cần dựa trên đặc điểm của từng khu vực để có sự chuẩn bị phù hợp với nhu cầu nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao của mỗi vùng.

(vii) Cần hợp tác trao đổi kinh nghiệm trong bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch, bảo đảm phát triển bền vững, tránh tác động tiêu cực từ con người trong khai thác, kinh doanh du lịch, không để bị “thương mại hóa” hoặc bị lạm dụng cho các mục đích khác khi đầu tư, đặc biệt là trong bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch biển.

Phùng Thế Tám (2015) đã chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển giữa Du lịch và Hàng không giá rẻ, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và khu vực trong liên kết du lịch và Hàng không giá rẻ, chỉ rõ vai trò liên kết này trong phát triển của chính ngành Hàng không và du lịch. Đề tài mới chỉ đề cập đến sự liên kết giữa Du lịch và Hàng không giá rẻ, chưa có nghiên cứu đánh giá liên kết về du lịch của các địa phương với nhau một cách tổng thể các ngành.

Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam cạnh tranh được khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam cần tăng cường khả năng liên kết và hợp tác trong các mặt: Phát triển quan hệ với nguồn khách; Liên kết và xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp; Tăng cường mối quan hệ với các doanh nghiệp lữ hành. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ đề cập đến sự liên kết của doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, không phải quy mô của ngành du lịch hoặc du lịch của một địa phương (Nguyễn Quang Vinh, 2011).

Luạ n án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Quang Vinh (2011), với đề tài “Khả na ng cạnh tranh của các doanh nghi p lữ hành quốc tế Vi t Nam sau khi Vi t Nam gia nhập Tổ chức Thu o ng mại thế giới (WTO)”, tác giả sử dụng phu o ng pháp nghiên cứu ma trận điểm và các công cụ toán học, đã xa y dựng mô hình định lu ợng cho phép xác định mức độ ảnh hu ởng của các nhóm nhân tố nguồn lực của doanh nghiệp; Khả năng duy trì và mở rộng thị phần; Khả năng cạnh tranh của sản phẩm; Khả năng duy trì, nâng cao hiệu quả kinh doanh; Khả năng quản lý và đổi mới; Khả na ng liên kết và hợp tác tới khả năng cạnh tranh của một doanh nghi p lữ hành quốc tế. Nghiên cứu đã khái quát các khái niệm về khả na ng cạnh tranh bao gồm nang lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế, các yếu tố tác động tới cạnh tranh, chỉ số đo lu ờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du

lịch lữ hành quốc tế. Trên co sở mô hình chuỗi giá trị của Porter M., tác giả đã tiến hành xa y dựng hệ thống các nhân tố cấu thành (6 nhân tố, 17 chỉ số) nhằm phản ánh một cách toàn diện khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp lữ hành quốc tế trong đó có tính đến khả năng liên kết, hợp tác và quản lý khủng hoảng theo đặc thù của các doanh nghiệp này (Nguyễn Quang Vinh, 2011).

Khi nghiên cứu phát triển du lịch Miền Trung gắn kết với Tây Nguyên đã chỉ ra hai vùng này có tiềm năng và lợi thế về phát triển du lịch với đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch từ du lịch tham quan nghỉ dư ng tới du lịch văn hóa. Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch trong thời gian qua ở hai vùng này cho thấy tính liên kết giữa các địa phương trong vùng duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên cũng như sự liên kết giữa hai vùng vẫn rất hạn chế. Có thể kể đến như hiệu quả đầu tư của Nhà nước về hạ tầng thấp, các quy hoạch về phát triển du lịch của toàn vùng, các quy hoạch phát triển du lịch của địa phương còn thiếu tính liên vùng, liên kết tỉnh, đồng bộ và nhất quán. Liên kết trong phát triển nguồn nhân lực du lịch còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong khâu đào tạo nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu quốc tế. Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch còn chưa có một chiến lược dài hạn, thiếu tính chuyên nghiệp, quy mô hoạt động hạn chế, mang tính địa phương, chưa có chương trình xúc tiến quảng bá du lịch có sự thống nhất của các địa phương trong vùng. Môi trường biển, đặc biệt môi trường ở một số khu vực trọng điểm phát triển du lịch biển như Huế - Đà Nẵng, Nha Trang,… đã có sự suy thoái do hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động du lịch. Trong khi đó công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường của hoạt động du lịch biển ở vùng ven biển và vùng biển, hải đảo còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững chung ở khu vực này… (Nguyễn Thị Hương, 2013). Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng, hạn chế của 2 vùng tác giả đưa ra một số giải pháp phát liên kết phát triển du lịch bền vững của vùng. Thứ nhất, phát triển liên kết về hạ tầng giao thông nhằm xây dựng và hoàn thiện các tuyến giao thông, xúc tiến đầu tư phát triển, tạo bước đột phá đặc biệt triển khai những công trình có tầm ảnh hưởng lớn đến việc liên kết vùng. Thứ hai là thiết lập không gian kinh tế du lịch chung của vùng nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng du lịch, dịch vụ. Hơn nữa các vùng nên tập trung liên kết, phối hợp,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2023